Ảnh hưởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến một số giá trị dinh dưỡng trong thức ăn hỗn hợp cho lợn choai

7 391 0
Ảnh hưởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến một số giá trị dinh dưỡng trong thức ăn hỗn hợp cho lợn choai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 ảnh hởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến một số giá trị dinh dỡng trong thức ăn hỗn hợp cho lợn choai Hoàng Thị Phi Phợng 1 , Trần Thị Hạnh 2 , Đậu Ngọc Hào 3 và ctv 1 Viện Chăn nuôi 2 , Viện Thú y 3 , Cục Thú y Tác giả để liên hệ: Hoàng Thị Phi Phợng, Trung tâm nnghiên cứu lợn Thuỵ Phơng; Tel: 8448383840 E-mail: phiphuong1610@yahoo.com Tóm tắt 3 lô thức ăn hỗn hợp cho lợn choai có tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện là 10 5 CFU/g, 10 6 CFU/g và 10 7 CFU/g đợc tiến hành phân tích một số giá trị dinh dỡng vào các thời điểm 1 tuần - 5 tuần và 9 tuần sau khi thức ăn đợc hỗn hợp hoàn chỉnh. Kết quả cho thấy tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện trong thức ăn đ làm giảm hàm lợng lipit và năng lợng trao đổi nh sau: Hai lô thức ăn có tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện 10 6 CFU/g và 10 7 CFU/g, sau 9 tuần bảo quản, hàm lợng lipit giảm 0,71% và 0,85% (mùa đông - xuân); 0,79% và 1,00% (mùa hè - thu), năng lợng trao đổi giảm 322 và 363 kcal/kg (mùa đông - xuân); 365 và 430 kcal/kg (mùa hè -thu). Đặt vấn đề Công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam trong những năm qua đ có những bớc tiến đáng kể. Chất lợng thức ăn chăn nuôi hiện tại đ đợc cải thiện đáng kể song vẫn còn hiện tợng thức ăn kém chất lợng lu thông trên thị trờng. Theo Gedek (1983), thức ăn chăn nuôi còn tốt hay đ bị h hỏng đều chứa một hệ vi khuẩn đặc trng bao gồm các họ Achromobacteriaceae, Pseudomonadaceae, Enterobacteriaceae, Micrococcaceae và Bacillaceae. Thức ăn chất lợng tốt có số lợng vi khuẩn <10 6 CFU/g, mức cho phép tổng số vi khuẩn trong thức ăn là <4.10 6 CFU/g và thức ăn không đảm bảo tiêu chuẩn khi tổng số vi khuẩn >5.10 6 CFU/g (Schuh và Flascher, 1983). Trần Thị Hạnh và cs (1993) cho biết mức độ nhiễm tổng số vi khuẩn trong thức ăn hỗn hợp cho lợn là 1,384.10 7 CFU/g thức ăn. Theo kết quả kiểm tra gần đây của Hoàng Thị Phi Phợng thì mức độ nhiễm tổng số vi khuẩn trong thức ăn hỗn hợp cho lợn choai đ giảm hơn rất nhiều (2,015.10 6 CFU/g thức ăn) so với những nghiên cứu trớc. Song, trong quá trình bảo quản, dới tác dụng của men do vi khuẩn tiết ra thì các chất dinh dỡng trong thức ăn bị chuyển hoá thành các chất phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của vi sinh vật dẫn tới mất chất dinh dỡng trong thức ăn. Vì vậy vi sinh vật trong thức ăn vẫn là một trong những yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng thức ăn cũng nh sức khoẻ gia súc gia cầm. Đề tài này đợc thực hiện nhằm mục tiêu xác định ảnh hởng của các mức nhiễm tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ 2 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi tiện đến chất lợng thức ăn hỗn hợp cho lợn choai trong quá trình bảo quản. Từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng chỉ tiêu ngành về vi sinh trong thức ăn chăn nuôi. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Thức ăn hỗn hợp cho lợn choai đợc kiểm tra không nhiễm E.coli, Salmonella và nấm mốc; có độ ẩm trung bình là 11,24%; đợc chứa trong bao 2 lớp và bảo quản ở điều kiện kho tự nhiên thuộc Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng. Trên cơ sở chủ động tạo các mức nhiễm số lợng vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện khác nhau, thức ăn đợc chia thành 3 lô và tạo mô hình lu giữ mẫu trong 9 tuần. Lô 1: Thức ăn có mức độ nhiễm là 10 5 CFU/g. Lô 2: Thức ăn có mức độ nhiễm là 10 6 CFU /g. Lô 3: Thức ăn có mức độ nhiễm là 10 7 CFU/g. Các chỉ tiêu theo dõi là hàm lợng protein, lipit và năng lợng trao đổi. Thời điểm phân tích thức ăn là 1 tuần - 5 tuần và 9 tuần sau khi thức ăn đợc hỗn hợp hoàn chỉnh. Thí nghiệm đợc thực hiện vào 2 mùa: mùa đông - xuân (tháng 2 đến tháng 4) và mùa hè thu (tháng 7 đến tháng 9). Tất cả các số liệu đợc xử lý bằng phần mềm Minitab 13 2000. Kết quả và thảo luận Biến động về tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện trong quá trình bảo quản thức ăn hỗn hợp cho lợn choai Kết quả theo dõi sự biến động về tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện ở 6 cơ sở sản xuất thức ăn khác nhau (bảng 1, biểu đồ 1) cho thấy: Thức ăn của 6 cơ sở sản xuất khác nhau nhng đều có chung một xu hớng biến động nh nhau. Tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện tăng dần từ tuần thứ nhất đến tuần thứ t và sau đó lại giảm dần đến tuần thứ 9 sau khi bảo quản. Kết quả kiểm tra số lợng vi khuẩn trung bình ở tuần thứ nhất là 2,03.10 6 CFU/g, ở tuần thứ t tăng lên 2,84.10 6 CFU/g và ở tuần thứ 9 lại giảm xuống 2,03.10 6 CFU/g. Sự sai khác giữa tuần thứ nhất và tuần thứ t là rõ rệt (P<0,001). Bảng 1: Kết quả xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện ở thức ăn hỗn hợp cho lợn choai trong thời gian bảo quản Số lợng vi khuẩn trung bình (x10 6 CFU/g) Thời gian bảo quản Số mẫu D Đ T Ca P CP Chung 1 tuần 15 2,13 a 2,17 a 1,94 a 2,14 a 1,91 a 1,92 a 2,03 a 3 tuần 15 2,80 2,71 2,52 2,72 2,51 2,55 2,63 4 tuần 15 2,95 b 2,96 b 2,72 b 2,92 b 2,73 b 2,73 b 2,84 b 5 tuần 15 2,75 2,75 2,59 2,79 2,32 2,39 2,60 7 tuần 15 2,39 2,39 2,19 2,32 2,15 2,14 2,26 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 9 tuần 15 2,15 a 2,16 a 1,92 a 2,11 a 1,91 a 1,92 a 2,03 a Ghi chú: Những tham số có ký hiệu bằng những chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa P<0,05. Những tham số có ký hiệu bằng những chữ cái giống nhau là không sai khác P>0,05. D, Đ, T, Ca, P, CP là viết tắt tên các cơ sở sản xuất thức ăn (D là Dabaco; Đ là Đại uy; T là Thanh bình; Ca là Cargill; P là Proconco; CP là CP group) Biểu đồ 1: Biến động về tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện ở thức ăn hỗn hợp cho lợn choai trong thời gian bảo quản 2.03 2.26 2.60 2.84 2.03 2.63 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 1 3 4 5 7 9 Thời gian bảo quản (tuần) Số lợng vi khuẩn (x 10^6 CFU/g) Trong thức ăn chăn nuôi, một số tác giả Schmidt (1981); Schuh at al (1983) đ đa ra chỉ tiêu đánh giá thức ăn có chất lợng đảm bảo thì tổng số vi khuẩn nằm trong khoảng 2.10 6 CFU/g đến 4.10 6 CFU/g và thức ăn có chất lợng tốt thì tổng số vi khuẩn thấp hơn 2.10 6 CFU/g. Nh vậy trong nghiên cứu này, sau 4 tuần bảo quản tuy tổng số vi khuẩn có tăng nhng theo một số tác giả châu Âu thì chúng vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của nớc ta, với các mức nhiễm số lợng vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện khác nhau sẽ ảnh hởng tới chất lợng thức ăn nh thế nào vẫn là một điều đáng quan tâm. ảnh hởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến đến hàm lợng Protein trong quá trình bảo quản thức ăn Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến hàm lợng protein (bảng 2) cho thấy: Thức ăn bảo quản trong mùa đông - xuân, với 3 mức nhiễm là 10 5 CFU/g - 10 6 CFU/g và 10 7 CFU/g, sau 1 tuần bảo quản hàm lợng protein lần lợt là 15,45% - 15,51% và 15,46%, sau 9 tuần bảo quản hàm lợng protein tơng ứng là 15,23% - 15,26% và 14,96%. Tơng tự thức ăn bảo quản trong mùa hè - thu, sau 1 tuần bảo quản hàm lợng protein lần lợt là 15,51% - 15,27% và 15,12%, sau 9 tuần bảo quản hàm lợng protein tơng ứng là 15,25% - 14,92% và 14,35%. Theo nghiên cứu của Nguyễn Chí Hanh, 1996 cho biết: trong quá trình bảo quản, sự biến đổi hàm lợng protein ở ngô hạt và khô lạc tăng giảm không đáng kể. Hàm lợng protein trong đậu tơng hạt tăng lên ngợc lại trong bột cá lại giảm đi khi bảo quản. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy với mức độ nhiễm tổng số vi khuẩn hiếu khí là 10 5 CFU/g và 10 6 CFU/g, ở cả hai mùa đông - xuân và hè - thu, sau 9 tuần bảo quản hàm 4 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi lợng protein có giảm từ 0,22% - 0,35% so với thời điểm 1 tuần sau khi bảo quản, song sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Khi mức độ nhiễm tổng số vi khuẩn hiếu khí là 10 7 CFU/g, thức ăn bảo quản trong mùa đông - xuân và hè - thu, sau 9 tuần bảo quản hàm lợng protein giảm lần lợt là 0,50% và 0,77% (P<0,05). Bảng 2: ảnh hởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến hàm lợng protein trong thức ăn hỗn hợp cho lợn choai Hàm lợng Protein (%) Mùa đông xuân Mùa hè - thu Lô thí nghiệm 1 tuần 5 tuần 9 tuần 1 tuần 5 tuần 9 tuần 1 15,45 15,36 15,23 15,51 15,37 15,25 2 15,51 15,38 15,26 15,27 15,09 14,92 3 15,46 15,18 14,96 * 15,12 14,68 14,35 * Ghi chú: * P<0,05 ảnh hởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến đến hàm lợng lipit trong quá trình bảo quản thức ăn hỗn hợp cho lợn choai. Kết quả xác định ảnh hởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến hàm lợng lipit trong quá trình bảo quản thức ăn hỗn hợp cho lợn choai đợc trình bày ở bảng 3, biểu đồ 2. Thức ăn bảo quản trong mùa đông - xuân, với 3 mức độ nhiễm tổng số vi khuẩn hiếu khí là 10 5 CFU/g - 10 6 CFU/g và 10 7 CFU/g, sau 1 tuần bảo quản hàm lợng lipit lần lợt là 5,02%-5,09% và 5,03%, sau 9 tuần bảo quản hàm lợng lipit tơng ứng là 4,47% - 4,38% và 4,18%. Tơng tự thức ăn bảo quản trong mùa hè - thu, sau 1 tuần bảo quản hàm lợng lipit lần lợt là 5,05% - 5,06% và 5,07%, sau 9 tuần bảo quản hàm lợng lipit tơng ứng là 4,33% - 4,27% và 4,07%. Thức ăn thực vật và bột cá có hàm lợng các axit béo không no cao vì vậy dễ xảy ra hiện tợng oxy hoá các axit béo không no và sự thuỷ phân lipit do tác dụng của men lipaza và lipoxydaza của vi sinh vật và bản thân thức ăn. Phân tích kết quả kiểm tra hàm lợng lipit trong thí nghiệm này chúng tôi thấy: Thức ăn có tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện là 10 5 CFU/g đợc bảo quản trong hai mùa đông - xuân và hè - thu, sau 9 tuần bảo quản hàm lợng lipit giảm 0,55% và 0,72% (P<0,05). Tơng tự, thức ăn có tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện là 10 6 CFU/g, sau 9 tuần bảo quản hàm lợng lipit giảm 0,71% và 0,79% (P<0,01). Thức ăn có tổng số vi khuẩn 10 7 CFU/g, sau 9 tuần bảo quản hàm lợng lipit giảm 0,85% và 1,00% (P<0,001). Bảng 3: ảnh hởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến hàm lợng lipit trong quá trình bảo quản thức ăn hỗn hợp cho lợn choai Hàm lợng lipit (%) Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 Mùa đông xuân Mùa hè - thu Lô thí nghiệm 1 tuần 5 tuần 9 tuần 1 tuần 5 tuần 9 tuần 1 5.02 4.72 4.47 * 5.05 4.72 4.33 * 2 5.09 4.74 4.38 * 5.06 4.63 4.27 ** 3 5.03 4.63 4.18 *** 5.07 4.56 4.07 *** Ghi chú: * P<0,05; * * P<0,01; *** P<0,001; Biểu đồ 2: ả nh hởng của tổng số vi khuẩn đến hàm lợng lipit trong thức ăn hỗn hợp cho lợn choai 0 1 2 3 4 5 6 1 0 ^ 5 C F U / g 1 0 ^ 6 C F U / g 1 0 ^ 7 C F U / g 1 0 ^ 5 C F U / g 1 0 ^ 6 C F U / g 1 0 ^ 7 C F U / g Mùa đông-xuân Mùa hè-thu Thời gian bảo quản và số lợng vi sinh vật có trong thức ăn Hàm lợng lipid (%) 1 tuần 5 tuần 9 tuần ảnh hởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến đến mức năng lợng trao đổi trong quá trình bảo quản thức ăn hỗn hợp cho lợn choai Kết quả xác định ảnh hởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến mức năng lợng trao đổi trong quá trình bảo quản thức ăn hỗn hợp cho lợn choai đợc trình bày ở bảng 4 và biểu đồ 3. Thức ăn bảo quản trong mùa đông xuân, với 3 mức độ nhiễm tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện là 10 5 CFU/g - 10 6 CFU/g và 10 7 CFU/g, sau 1 tuần bảo quản mức năng lợng trao đổi lần lợt là 3103 - 3076 và 3052 kcal/kg, sau 9 tuần bảo quản mức năng lợng trao đổi tơng ứng là 2841 - 2754 và 2689 kcal/kg. Tơng tự thức ăn bảo quản trong mùa hè - thu, sau 1 tuần bảo quản mức năng lợng trao đổi lần lợt là 3016 - 3062 và 3075 kcal/kg, sau 9 tuần bảo quản mức năng lợng trao đổi tơng ứng là 2738 - 2697 và 2645 kcal/kg. Hiện tợng hô hấp làm cho chất bột trong thức ăn giảm dần, độ ẩm và nhiệt độ tăng lên, men oxydaza hoạt động mạnh, vi sinh vật phát triển, men thuỷ phân của vi sinh vật và bản thân thức ăn sẽ phân giải các chất dinh dỡng làm cho thức ăn bị h hỏng. Kết quả kiểm tra mức năng lợng trao đổi cho thấy, thức ăn có tổng số vi khuẩn hiếu khí 10 5 CFU/g đợc bảo quản trong hai mùa đông xuân và hè thu, sau 9 tuần bảo quản mức năng lợng trao đổi giảm 262 kcal/kg và 278 kcal/kg (P<0,05). Tơng tự, thức ăn có tổng số vi khuẩn hiếu khí 10 6 CFU/g, sau 9 tuần bảo quản mức năng lợng trao đổi giảm 322 kcal/kg và 365 kcal/kg(P<0,01). Thức ăn có tổng số vi khuẩn hiếu khí 10 7 CFU/g, sau 9 tuần bảo quản mức năng lợng trao đổi giảm 363 kcal/kg và 430 kcal/kg (P<0,001). 6 Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi Bảng 4: ảnh hởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến mức năng lợng trao đổi trong quá trình bảo quản thức ăn hỗn hợp cho lợn choai Mức năng lợng trao đổi (Kcal/kg) Mùa đông-xuân Mùa hè-thu Lô thí nghiệm 1 tuần 5 tuần 9 tuần 1 tuần 5 tuần 9 tuần 1 3103 3097 2841 * 3016 3001 2738 * 2 3076 3015 2754 * 3062 2994 2697 ** 3 3052 2975 2689 ** 3075 2981 2645 *** Ghi chú: * P<0,05; * * P<0,01; *** P<0,001 Biểu đồ 3: ả nh hởng của tổng số vi khuẩn đến mức năng lợng trao đổi trong thức ăn hỗn hợp cho lợn choai 2400 2500 2600 2700 2800 2900 3000 3100 3200 10^5 CFU/g 10^6 CFU/g 10^7 CFU/g 10^5 CFU/g 10^6 CFU/g 10^7 CFU/g Mùa đông-xuân Mùa hè-thu Thời gian bảo quản và số lợng vi sinh vật có trong thức ăn Mức năng lợng trao đổi (kcal/kg) 1 tuần 5 tuần 9 tuần Kết luận và đề nghị Kết luận Trong quá trình bảo quản thức ăn hỗn hợp cho lợn choai, vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đ làm giảm hàm lợng lipit và năng lợng trao đổi. Đặc biệt là thức ăn có số lợng vi khuẩn là 10 6 CFU/g, sau 9 tuần bảo quản, hàm lợng lipit giảm 0,71% (mùa đông xuân) và 0,79% (mùa hè thu), mức năng lợng trao đổi giảm 322 kcal/kg (mùa đông xuân) và 365 kcal/kg (mùa hè thu). Thức ăn có số lợng vi khuẩn là 10 7 CFU/g, sau 9 tuần bảo quản, hàm lợng lipit giảm 0,85% (mùa đông xuân) và 1,00% (mùa hè thu), mức năng lợng trao đổi giảm 363 kcal/kg (mùa đông xuân) và 430 kcal/kg (mùa hè thu). Đề nghị Nghiên cứu tiếp ảnh hởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến sự biến chất của protein và lipit trong quá trình bảo quản thức ăn chăn nuôi. Tài liệu tham khảo Lê Don Diên (1989). Nâng cao chất lợng nông sản, tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trần Thị Hạnh, Kiều Thị Dung (1993). Vi sinh vật trong thức ăn hỗn hợp của lợn và nguyên liệu sản xuất thức ăn. Tạp chí Khoa học Công nghệ và Quản lý kinh tế. Tr 331 333. Nguyễn Chí Hanh (1996). Nghiên cứu, đánh giá chất lợng thành phần nguyên liệu thức ăn gia cầm, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 Đậu Ngọc Hào và Trần Thị Hạnh (1995). Nghiên cứu sự ô nhiễm vi sinh vật trong thức ăn tổng hợp dùng cho chăn nuôi. Báo cáo khoa học Viện thú y 1995. Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Nh Thuận (1975). Kiểm nghiệm lơng thực thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. Anjali V. , Vaidya A. và Dharam V (1989). Changes in the oil in stored groundnut due to aspergilus niger and A.flavus, Indian Phytopathology, 42:4, 525-529. Bakker F. W, Arkema (1991). Basic principles of grain drying, Mycotoxin prevention and control in food grain, AGPP Publication, Dec - 1991, Bangkok, p. 235-236. . quản thức ăn hỗn hợp cho lợn choai Kết quả xác định ảnh hởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến mức năng lợng trao đổi trong quá trình bảo quản thức ăn hỗn hợp cho lợn choai. P<0,05 ảnh hởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến đến hàm lợng lipit trong quá trình bảo quản thức ăn hỗn hợp cho lợn choai. Kết quả xác định ảnh hởng của tổng số vi khuẩn hiếu. Báo cáo khoa học Vi n Chăn Nuôi 2006 1 ảnh hởng của tổng số vi khuẩn hiếu khí và yếm khí tuỳ tiện đến một số giá trị dinh dỡng trong thức ăn hỗn hợp cho lợn choai Hoàng Thị Phi

Ngày đăng: 17/05/2015, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan