CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC THEO DÕI , BÁO CÁO TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

66 1.1K 0
CHUYÊN ĐỀ  CÔNG TÁC THEO DÕI , BÁO CÁO TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BẮC BỘ CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC THEO DÕI , BÁO CÁO TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (TÀI LIỆU THAM KHẢO) Phú Thọ, 2014 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 LỜI NÓI ĐẦU 4 PHẦN I 6 THEO DÕI VÀ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ 6 XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 6 PHẦN I 6 THEO DÕI VÀ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 6 PHẦN I 6 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THEO DÕI VÀ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 6 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THEO DÕI VÀ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 6 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THEO DÕI VÀ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 6 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THEO DÕI VÀ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 6 1.1 Khái niệm 6 1.1 Khái niệm 6 1.2. Phân biệt giữa theo dõi và đánh giá 6 1.2. Phân biệt giữa theo dõi và đánh giá 6 1.3. Các bước theo dõi, giám sát và đánh giá Chương trình 9 1.3. Các bước theo dõi, giám sát và đánh giá Chương trình 9 1.4. Các nội dung của công tác theo dõi: 9 1.4. Các nội dung của công tác theo dõi, báo cáo: 9 1.5. Các nội dung cơ bản của công tác đánh giá 14 1.6. Các phương pháp theo dõi và đánh giá 16 1.5. Các phương pháp theo dõi 16 II. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG MẪU BIỂU BÁO CÁO CỦA CHƯƠNG TRÌNH 16 2 II. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG MẪU BIỂU BÁO CÁO CỦA CHƯƠNG TRÌNH 16 II. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG MẪU BIỂU BÁO CÁO CỦA CHƯƠNG TRÌNH 16 2.1. Mục đích của công tác theo dõi ở xã: 16 2.1. Mục đích của công tác theo dõi ở xã: 16 2.2. Hệ thống báo cáo và mẫu biểu ở cấp xã: 17 2.2. Hệ thống báo cáo và mẫu biểu ở cấp xã: 17 2.3. Hệ thống biểu mẫu báo cáo cấp tỉnh, huyện 19 2.3. Hệ thống biểu mẫu báo cáo cấp tỉnh, huyện 19 III. CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ CHẾ ĐỘ THÔNG TIN, BÁO CÁO THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 20 1, Về kiểm tra, giám sát, đánh giá 20 2. Chế độ báo cáo kết quả thực hiện: 21 III. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP CƠ SỞ 23 IV. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP CƠ SỞ 23 III. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP CƠ SỞ 23 4.1. Cấp xã 23 3.1. Cấp xã 23 Căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc thành lập hoặc không thành lập Ban chỉ đạo xây dựng NTM ở cấp xã. Trường hợp thành lập, thành phần Ban chỉ đạo xây dựng NTM ở cấp xã do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định 23 4.2. Cấp thôn, bản, ấp (gọi chung là thôn): 24 3.2. Cấp thôn, bản, ấp (gọi chung là thôn): 24 4.3. Tổ chức thực hiện theo dõi, báo cáo 25 3.3. Tổ chức thực hiện theo dõi, báo cáo 25 V. MỘT SỐ YÊU CẦU TRONG THEO DÕI, THU THẬP VÀ XỬ LÝ CÁC LOẠI SỐ LIỆU 28 V. MỘT SỐ YÊU CẦU TRONG THEO DÕI, THU THẬP VÀ XỬ LÝ CÁC LOẠI SỐ LIỆU 28 IV. MỘT SỐ YÊU CẦU TRONG THEO DÕI, THU THẬP VÀ XỬ LÝ CÁC LOẠI SỐ LIỆU 28 3 IV. MỘT SỐ YÊU CẦU TRONG THEO DÕI, THU THẬP VÀ XỬ LÝ CÁC LOẠI SỐ LIỆU 28 5.1. Yêu cầu chung: 28 4.1. Yêu cầu chung: 28 5.2. Yêu cầu cụ thể: 29 4.2. Yêu cầu cụ thể: 29 5.3. Thu thập và phân tích dữ liệu 30 5.4. Một số kỹ năng tổng hợp số liệu quá trình báo cáo của xã, thôn 34 5.4. Một số kỹ năng tổng hợp số liệu quá trình báo cáo của xã, thôn 34 4.3. Một số kỹ năng tổng hợp số liệu quá trình báo cáo của xã, thôn 34 V. BÀI TẬP THỰC HÀNH 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHẦN PHỤ LỤC 36 PHẦN PHỤ LỤC 36 CÁC MẪU BÁO CÁO 36 PHẦN II. CÁC MẪU BÁO CÁO 36 PHẦN II. CÁC MẪU BÁO CÁO 36 LỜI NÓI ĐẦU Hội nghị lần thứ 7 BCH TW khoá X đã có Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/08/2008 về vấn đề Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn với mục tiêu: "Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tính chất sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường". Đó là những nội dung định tính về nông thôn mới nước ta trong thời kỳ 4 công nghiệp hoá - hiện đại hoá giai đoạn 2010 - 2020 và đã được cụ thể hoá bằng Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới (Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009). Tháng 6/2010, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020. Chương trình XDNTM về xây dựng nông thôn mới là một chương trình phát triển nông thôn toàn diện và là chương trình khung định hướng các nội dung cần thiết phải thực hiện để xây dựng các xã đạt chuẩn nông thôn mới. Đây là sự nghiệp to lớn, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Chương trình sẽ được thực hiện với nhiều chương trình, đề án, dự án khác và yêu cầu sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất từ trung ương đến địa phương. Do vậy, rất cần thiết phải có một hệ thống báo cáo chung, thống nhất để làm cơ sở cho chỉ đạo chương trình. 5 PHẦN I THEO DÕI VÀ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THEO DÕI VÀ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Khái niệm - Đây là quy trình thu thập và cung cấp thông tin, dữ liệu một cách có hệ thống, theo các thông số, các chỉ số đã xác định nhằm giúp cho người quản lý và các bên có liên quan chính thấy được tiến độ, mức độ tiến triển của các mục tiêu theo một chu kỳ thời gian nhất định. - Theo dõi, báo cáo Chương trình XDNTM, các dự án thuộc Chương trình là hoạt động thường xuyên, liên tục của Cơ quan quản lý và Cơ quan thực hiện Chương trình XDNTM; - Theo dõi và đánh giá là một công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu nhằm đo lường tiến độ về 3 loại thay đổi về: giải ngân nguồn vốn; tiến trình quản lý và tình hình thực hiện các sản phẩm đầu ra của chương trình. Tất cả các đơn vị triển khai chương trình XDNTM ở các cấp đều có chức năng và nhiệm vụ tổ chức thực hiện theo dõi. - Toàn bộ các thông tin liên quan đến tình hình thực hiện Chương trình XDNTM phải được định kỳ cập nhật, phân loại và phân tích để kịp thời đề xuất các phương án phục vụ việc ra quyết định của các cấp quản lý nhằm bảo đảm Chương trình được thực hiện đúng mục tiêu, đúng tiến độ, có chất lượng và trong khuôn khổ các nguồn lực đã được xác định. 1.2. Phân biệt giữa theo dõi (giám sát) và đánh giá a. Theo dõi: Là một chức năng thu thập, quản lý sử dụng các thông tin được liên tục theo những phương pháp nhất định về một số chỉ số cụ thể nhằm cung cấp cho các nhà quản lý và các bên liên quan đầy đủ thông tin để có thể ra quyết định về các vấn đề như: 6 - Các nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất có đầy đủ không? - Các cán bộ quản lý có đủ năng lực kỹ thuật và phẩm chất cần thiết không? - Các hoạt động có được tiến hành phù hợp với kế hoạch không? - Kế hoạch đang thực hiện có đảm bảo đạt được các mục tiêu ban đầu và kết quả dự kiến đã được thông qua không? b. Đánh giá: Đánh giá là việc xem xét theo định kỳ một cách hệ thống và khách quan tính phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, ảnh hưởng và tính bền vững của các hoạt động đến các mục tiêu chung của chương trình, dự án. c. So sánh theo dõi và đánh giá: Theo dõi và đánh giá có những chức năng khác nhau và thường phục vụ cho các đối tượng sử dụng khác nhau, thể hiện như sau: Theo dõi Đánh giá Liên tục từ đầu đến cuối của 1 chương trình, 1 hoạt động… Theo giai đoạn, theo kỳ hoặc đột xuất Tình hình thực hiện các mục tiêu của Chương trình đã đặt ra Đánh giá các mục tiêu của Chương trình trong mối quan hệ với các mục đích cao hơn hoặc với các vấn đề khác cần được giải quyết. Các chỉ số tiến độ đã xác định trước được mặc nhiên là đúng Đặt câu hỏi về tính đúng đắn và hợp lý của các chỉ số định trước Theo dõi tiến độ dựa vào một số ít các chỉ số đã được xác định trước Giải quyết các vấn đề thuộc nhiều phạm vi khác nhau Tập trung vào các, hoạt động, kết quả dự kiến Xác định các kết quả dự kiến và ngoài dự kiến Sử dụng phương pháp định lượng Sử dụng phương pháp định lượng và phương pháp định tính Thu thập dữ liệu thường xuyên Thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau 7 Không trả lời các câu hỏi nhân quả Trả lời các câu hỏi nhân quả Thường là một chức năng của quản lý nội bộ Thường do các chuyên gia đánh giá độc lập thực hiện và các cơ quan bên ngoài đề xướng. Hoặc nội bộ Sơ đồ: Phân biệt theo dõi và đánh giá Theo dõi Thu thập thông tin Phân tích Báo cáo thông tin Hoạt động điều chỉnh ở cấp thực hiện Đánh giá Thông tin từ theo dõi Thông tin từ các nguồn khác Phân tích Bình luận, kiến nghị Phê chuẩn hoặc thay đổi mục tiêu, nguồn lực Lưu trữ 8 1.3. Các bước theo dõi, giám sát và đánh giá Chương trình - Xây dựng hệ thống biểu mẫu theo dõi, giám sát, đánh giá Chương trình XDNTM về kết quả thực hiện các chỉ tiêu của kế hoạch (đầu vào, hoạt động, đầu ra) và đánh giá kết quả, tác động ở cấp độ chương trình và dự án; - Xây dựng chỉ số theo dõi, giám sát kết quả hoạt động và chỉ số đánh giá kết quả, tác động của chương trình, dự án, bảo đảm thông tin được tổng hợp từ cấp quản lý và Cơ quan thực hiện Chương trình, dự án; - Phổ biến hệ thống theo dõi, giám sát kết quả thực hiện các chỉ tiêu của kế hoạch (đầu vào, hoạt động, đầu ra) và hướng dẫn cách đánh giá kết quả, tác động cho các Cơ quan quản lý Chương trình XDNTM và các cơ quan thực hiện Chương trình XDNTM; - Tổng hợp báo cáo, phổ biến thông tin kết quả thực hiện Chương trình, dự án cho các cơ quan liên quan ở cấp Trung ương và địa phương. 1.4. Các nội dung của công tác theo dõi: a. Mục đích: - Đảm bảo các hoạt động của chương trình được tiến hành theo đúng tiến độ và chất lượng đặt ra; - Phát hiện ra những vấn đề nảy sinh trong quá trình triển khai chương trình, thông qua đó đề xuất các phương án giúp cơ quan quản lý cấp trên đánh giá đúng thực tế tiến độ, dự đoán được diễn biến tình hình và kịp thời ra quyết định chỉ đạo; - Thu thập thông tin để đưa vào các báo cáo phục vụ cho công tác báo cáo chương trình ở các cấp; - Thu thập dữ liệu theo các thông số định trước của chương trình ở các mốc thời gian khác nhau để đo lường kết quả thực hiện của chương trình theo các thông số đó; 9 - Nhằm phục vụ công tác rà soát, đánh giá việc hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới các xã, thôn, bản… b. Các nhiệm vụ theo dõi chủ yếu Các nhiệm vụ của theo dõi được thể hiện trong trong các giai đoạn của chương trình, cụ thể như sau: Giai đoạn Nội dung Xác định, chuẩn bị - Xác định phạm vi và mục tiêu theo dõi - Xác định cơ cấu tổ chức cho công tác theo dõi - Xác định nhiệm vụ của cán bộ theo dõi - Thiết lập hệ thống theo dõi ngay từ khi bắt đầu. - Phản ánh các vấn đề theo dõi Giai đoạn khởi động - Rà soát lại các câu hỏi, chỉ số hoạt động và cơ chế theo dõi - Tổ chức đào tạo cho các cán bộ và đối tác sẽ tham gia vào công tác theo dõi - Tiến hành nghiên cứu cơ sở - Xây dựng sổ tay thực hiện với các các bộ chủ chốt - Xây dựng kế hoạch theo dõi chi tiết, có tính đến các cơ chế phối hợp với các đối tác - Các điều kiện và các năng lực cần thiết cho công tác theo dõi Thực hiện - Ðảm bảo đáp ứng các nhu cầu thông tin phục vụ cho quản lý - Ðiều phối việc thu thập và quản lý thông tin - Hỗ trợ thu thập và trao đổi thông tin không chính thức 10 [...]... bản, số cuộc, số lượt người tham d , các nội dung thực hiện có liên quan khác…) - Công tác tuyên truyền vận động trong cán b , đảng viên, trong nhân dân về xây dựng nông thôn mới (số cuộc, số lượt tham d , nội dung chính của công tác vận động…) b Công tác đào tạo, tập huấn: Báo cáo chung về công tác đào tạo, tập huấn cán bộ thực hiện xây dựng nông thôn mới; công tác đào tạo tập huấn cộng đồng về xây dựng. .. bộ x , thôn, bản được phân công theo dõi báo cáo thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới có nhiệm vụ cập nhật theo định kỳ hàng quý các số liệu thống k , số liệu báo cáo tiến độ và kết quả thực hiện Chương trình ở xã theo 4 mẫu biểu nêu trên để cung cấp kịp thời, chính xác và đầy đủ các thông tin về những gì đang diễn ra trong thực hiện Chương trình trên địa bàn, nhằm phục vụ tốt công tác. .. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, báo cáo Ban Chỉ đạo trung ương theo kỳ 6 tháng và cả năm a Hình thức báo cáo: - Báo cáo viết (theo hệ thống theo dõi báo cáo chương trình) - Báo cáo trực tiếp qua họp giao ban, họp so kết, tổng kết tình hình triển khai các hoạt động, chương trình - Báo cáo qua điện thoại hoặc qua thư điện tử Thời gian báo. .. hoạt động phong trào liên quan đến xây dựng ra NTM b Nội dung: Mẫu biểu Nội dung Biểu 1 Thông tin cơ Báo cáo tóm tắt thông tin về tình hình triển khai xây bản dựng nông thôn mới của các xã; Kế hoạch triển khai của huyện theo tháng, qu , năm - Đánh giá tiến độ và hiệu quả thực hiện Chương Biểu 2: Kết quả thực trình ở một huyện và các hoạt động của các phong trào liên quan đến xây dựng nông thôn mới; hiện. .. bên thực hiện chương trình - Chuẩn bị cho các đoàn công tác giám sát - Thông báo kết quả tới các bên liên quan - Chuẩn bị báo cáo quý và báo cáo năm theo yêu cầu c Các nội dung cơ bản của kế hoạch theo dõi, báo cáo Các nội dung cơ bản của kế hoạch theo dõi, báo cáo trong xây dựng nông thôn mới được phân tích và tổng hợp ở bảng sau: Mục Các nội dung gợi ý - Tổng quát, mục đích, mục tiêu, kết qu , các... đạo chương trình NTM 2012 35 PHẦN PHỤ LỤC CÁC MẪU BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO SƠ KẾT QUÝ (6 THÁNG VÀ NĂM) Xã Huyện Tỉnh (Thành phố)………… 1 Đặc điểm tình hình (thuận lợi, khó khăn trong tổ chức triển khai và chỉ đạo thực hiện) 2 Kết quả tổ chức triển khai thực hiện Chương trình đến quý (6 tháng, năm): a Công tác tuyên truyền, vận động: - Công tác triển khai thực hiện các văn bản có liên quan (tên, s ,. .. 2: Các chỉ số thực hiện hoặc sản phẩm đầu ra; - Báo cáo phân tích, đánh giá tình hình thực hiện Chương trình trên địa bàn tỉnh theo mẫu báo cáo: Tên mẫu biểu Biểu 1 Thông tin cơ bản Mục đích - Thông tin chung về số xã triển khai xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện - Kế hoạch triển khai xây dựng NTM hàng năm Biểu 2 Các chỉ số thực Báo cáo kết quả thực hiện các chỉ số và sản phẩm của hiện hoặc sản... duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 5 Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNN&PTNT-BKH-BTC ngày 13/4/2011 về hướng dẫn thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới 6 Thông tư số 13/2010/TT-BKH, ngày 02/6/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về mẫu báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư 7 Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông. .. hoạt động, liên quan đến nhiều lĩnh vực (xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất, văn ho , môi trường….) Do vậy, việc theo dõi và báo cáo giúp cho Lãnh đạo các cấp nắm bắt được kịp thời thông tin để có những giải pháp trong điều chỉnh tiến độ của Chương trình để đảm bảo kế hoạch đề ra 2.2 Hệ thống báo cáo và mẫu biểu ở cấp xã: a Hệ thống báo cáo Chương trình MTQG nông thôn mới ở cấp xã: - Báo cáo: ... 1 Thông tin cơ bản - Các đặc điểm riêng của xã - Thực trạng nông thôn theo bộ tiêu chí nông thôn mới - Biến động của bộ máy triển khai chương trình - Kết quả đạt được theo từng quý về việc thực Biểu 2: Báo cáo tình hiện các tiêu chí NTM ở địa phương hình thực hiện và giải - Tổng hợp vốn từ các nguồn để thực hiện các nôi ngân dung xây dựng nông thôn mới trên địa bàn - Tiến độ giải ngân hàng quý của Chương . TIẾN ĐỘ 6 XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 6 PHẦN I 6 THEO DÕI VÀ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 6 PHẦN I 6 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THEO DÕI VÀ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 6 I. MỘT. TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 6 1.1 Khái niệm 6 1.1 Khái niệm 6 1.2. Phân biệt giữa theo dõi và đánh giá 6 1.2. Phân biệt giữa theo dõi và đánh giá 6 1.3. Các bước theo dõi, giám sát và đánh giá. của công tác đánh giá 14 1 .6. Các phương pháp theo dõi và đánh giá 16 1.5. Các phương pháp theo dõi 16 II. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG MẪU BIỂU BÁO CÁO CỦA CHƯƠNG TRÌNH 16 2 II. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG

Ngày đăng: 17/05/2015, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

  • THEO DÕI VÀ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ

  • XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

    • I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THEO DÕI VÀ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

    • Căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc thành lập hoặc không thành lập Ban chỉ đạo xây dựng NTM ở cấp xã. Trường hợp thành lập, thành phần Ban chỉ đạo xây dựng NTM ở cấp xã do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định.

    • V. MỘT SỐ YÊU CẦU TRONG THEO DÕI, THU THẬP VÀ XỬ LÝ CÁC LOẠI SỐ LIỆU

    • 5.4. Một số kỹ năng tổng hợp số liệu quá trình báo cáo của xã, thôn

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHẦN PHỤ LỤC

    • CÁC MẪU BÁO CÁO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan