PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

37 5.8K 154
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phương pháp quản lý hoạt động đầu tư và thực tiễn Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Chủ đề: Các phương pháp quản hoạt động đầu và vận dụng thực tiễn các phương pháp vào quản hoạt động đầu ở Việt Nam. NHÓM FDI- LỚP KINH TẾ ĐẦU 10 1. Nguyễn Thị Linh Chi. 2. Nguyễn Văn Điệp. 3. Trần Thúy Hắng. 4. Võ Thị Linh. 5. Cao Hữu Nghị. 1 MỤC LỤC 3.1 Tiền lương .4 3.2 Thuế .5 3.3 Tín dụng 10 Thông qua các hình thức hỗ trợ gián tiếp (như bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ lãi suất .), NHPT đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hợp tác xã, các chủ đầu tiếp cận được các nguồn vốn của ngân hàng thương mại, góp phần đẩy mạnh huy động các nguồn lực xã hội cho đầu phát triển sản xuất, kinh doanh. .11 +Ngân hàng Phát triển VN cho vay 4.600 tỷ đồng dự án Thủy điện Lai Châu, Dự án được khởi công xây dựng vào ngày 5/1/2011 và dự kiến hoàn thành toàn bộ công trình vào năm 2017 .11 4.1. Ưu điểm .12 4.2. Hạn chế .12 3. Ưu điểm và nhược điểm 17 3.1. Ưu điểm 17 3.2. Nhược điểm 17 1.Đặc điểm .18 2.Nội dung của phương pháp giáo dục 18 1.Nội dung .21 Tỷ đồng 24 1.2. Mô hình toán kinh tế 27 1.3. Vận trù học .28 1.4. Điều khiển học 30 2 Mô hình xúc tiến hỗn hợp .30 2.Ưu, nhược điểm 32 1.1.Ưu điểm .32 1.2.Nhược điểm .32 V- VẬN DỤNG TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG QUẢN HOẠT ĐỘNG ĐẦU 33 3 I- PHƯƠNG PHÁP KINH TẾ. 1. Khái niệm Phương pháp kinh tế trong quản phương pháp tác động của chủ thể vào đối tượng quản bằng các chính sách và đòn bẩy kinh tế như tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, giá cả, lợi nhuận, tín dụng, thuế… Chủ thể quản kinh tế dùng lực lượng và tiềm lực kinh tế trong tay mình để tác động điều chỉnh hành vi của đối tượng để đạt mục tiêu quản lý. Thông qua các chính sách và đòn bẩy kinh tế để hướng dẫn, kích thích, động viên và điều chỉnh các hành vi của những đối tượng tham gia quá trình thực hiện đầu theo một mục tiêu nhất định của nền kinh tế xã hội. 2. Đặc điểm Đặc điểm của các phương pháp kinh tế là tác động lên đối tượng quản không bằng sự cưỡng chế hành chính, mà đưa ra những điều kiện khuyến khích về kinh tế và những phương tiện vật chất có thể huy động được để thực hiện nhiệm vụ với lợi ích thiết thực phù hợp với lợi ích chung của doanh nghiệp và xã hội. Do đó, các phương pháp đó tác động nhạy bén, linh hoạt và phát huy được tính tự nguyện, chủ động, sáng tạo của người lao động; đồng thời nâng cao trách nhiệm, ý thức kỷ luật tự giác của họ. Phương pháp kinh tế lấy lợi ích vật chất làm động lực thúc đẩy con người hành động. Phương pháp kích thích vật chất theo kiểu “cùng có lợi” , mối quan hệ giữa chủ thể quản vàđối tượng quản là mối quan hệ kinh tế là những giá trị vật chất đầy hấp dẫn. Lợi ích vật chất là công cụ hữu hiệu để tác động lên đối tượng để tạo ra trong họ những động lực cần thiết cho công việc. Thể hiện qua thu nhập chính là đồng lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp, tiền thưởng của mỗi người, phù hợp với mức đóng góp của mình. 3. Các chính sách và đòn bẩy kinh tế 3.1 Tiền lương Hình thức trả lương chủ yếu 4 -Trả lương theo thời gian. -Trả lương theo sản phẩm. Điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng từ ngày 01/01/2013 Quy định đối với các doanh nghiệp, đơn vị hoạt động trên các địa bàn: a) Vùng I: Mức 2.350.000 đồng/tháng b) Vùng II: Mức 2.100.000 đồng/tháng c) Vùng III: Mức 1.800.000 đồng/tháng d) Vùng IV: Mức 1.650.000 đồng/tháng Mức lương tối thiểu vùng là mức lương thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thoả thuận tiền lương trả cho người lao động nhưng phải đảm bảo mức lương tính theo tháng trả cho người lao động chưa qua đào tạo làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ số ngày làm việc tiêu chuẩn trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thoả thuận, không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng. Mức lương thấp nhất trả cho người lao động đã qua học nghề phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng. 3.2 Thuế 3.2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế suất thuế TNDN ở nước ta có xu hướng ngày càng giảm và thực hiện thống nhất giữa các thành phần kinh tế. Luật thuế TNDN hiện hành đã hạ mức thuế suất phổ thông từ 28% xuống 25%, được đánh giá là có tính cạnh tranh trong khu vực và thế giới. Việc sửa đổi quy định về ưu đãi thuế đã góp phần tạo sự chuyển biến trong phân bổ nguồn lực, khuyến khích và thu hút đầu có chọn lọc để phát triển các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và một số ít ngành, lĩnh vực quan trọng theo chính sách phát triển của Nhà nước. 5 Chính sách ngày càng công khai, minh bạch, đơn giản, đồng bộ với hệ thống pháp luật có liên quan và phù hợp với thực tiễn. Theo thống kê của Bộ Tài chính, số lượng DN đã đăng ký thuế và đang hoạt động hàng năm đều tăng so với năm trước. Năm 2008 là 286.401 DN; năm 2009 là 348.421 DN; năm 2010 là 423.073 DN; năm 2011 là 440.763 DN, năm 2012 là 461.134 DN. Về vốn đầu trực tiếp từ nước ngoài, theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dòng vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào Việt Nam không ngừng tăng, năm 2009, vốn thực hiện đạt 10 tỷ USD; năm 2010 vốn thực hiện đạt 11 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2009; năm 2011 vốn thực hiện đạt 11 tỷ USD, bằng với năm 2010; năm 2012 vốn thực hiện dự kiến 11 tỷ USD, bằng với năm 2011. Thuế suất thuế TNDN hiện hành 25% là mức trung bình so với trong khu vực (bằng Trung Quốc), nhưng còn cao hơn một số quốc gia, vùng lãnh thổ như Singapore, Hongkong… Theo báo ANTĐ – Bộ Tài chính vừa giới thiệu Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), theo dự kiến sẽ có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014. Theo đó, mức thuế TNDN phổ thông được điều chỉnh từ 25% xuống còn 23% (thay vì 20% như nhiều ý kiến đề xuất). Còn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, mức thuế suất mới là 20%. Theo Bộ Tài chính, mức thuế suất phổ thông trên là tương đối thấp, đảm bảo tính cạnh tranh, hấp dẫn thu hút đầu tư. Theo tính toán của Bộ Tài chính, chỉ riêng việc điều chỉnh giảm thuế suất và ưu đãi mở rộng như nêu trên dự kiến làm giảm thu ngân sách năm 2014 khoảng trên 16.000 tỉ đồng. Tuy nhiên thực tiễn cải cách chính sách thuế TNDN trong giai đoạn vừa qua cho thấy mặc dù mức thuế suất được điều chỉnh giảm từ 32% xuống 28% năm 20 04 và sau đó xuống 25% năm 2009, song nhiều doanh nghiệp vẫn không tuân thủ việc nộp thuế điển hình là công ty coca-cola bị nghi là có hành vi trốn thuế: Theo báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty Coca-cola tại cục thuế TP.HCM, trong nhiều năm có mặt tại thị trường Việt Nam công ty liên tục thua lỗ. Theo đó, năm 2006 công ty này đạt doanh thu 1.026 tỉ đồng nhưng lỗ đến 253 tỉ đồng; năm 2007 lỗ 198 tỷ đồng; năm 2010 doanh thu lên đến 2.529 tỉ đồng nhưng chi phí lại lên đến 2.717 tỉ đồng, dẫn đến số lỗ 188 tỉ đồng và năm 2011 6 mức lỗ là 39 tỷ đồng. Theo số lũy kế đến năm 2011 công ty này đã lỗ tổng cộng 3.768 tỉ đồng, vượt cả số vốn đầu ban đầu là 2.950 tỉ đồng. Như vậy trung bình mỗi năm công ty này lỗ100 tỷ đồng. Sự việc này cũng đã được cơ quan chức năng mà trực tiếp là Cục thuế TP.HCM đặc biệt chú ý đưa doanh nghiệp này vào danh sách công ty có nghi vấn về dấu hiệu “chuyển giá”. Tuy nhiên dưới hình thức tạo “vỏ bọc” qua việc mua nguyên liệu sản xuất từ công ty mẹ, doanh nghiệp này luôn khai báo với cơ quan thuế giá thành nguyên liệu cao nhằm đẩy giá chi phí sản xuất tăng hòng đưa tình trạng kinh doanh luôn ở mức lỗ.Đây là do khiến cơ quan thuế trong nhiều năm vẫn không thể xác minh tính xác thực của vụ việc. Thống kê sơ bộ, chỉ trong 10 tháng đầu năm 2012, ngành thuế đã thực hiện thanh tra, kiểm tra tại 47.151 DN; xử truy thu và phạt 8.570,5 tỷ đồng (tăng 57% so xùng kỳ năm 2011); giảm lố 11.829,1 tỷ đồng (tăng 64% so cùng kỳ năm 2011). Đến nay, ngành thuế đã thực hiện thanh tra, kiểm tra 1.495 DN lỗ có dấu hiệu chuyển giá, DN có hoạt động giao dịch liên kết. Qua thanh tra, kiểm tra đã xác định nhiều DN từ lỗ đã có lãi, đã kiến nghị xử truy thu và phạt 622,8 tỉ đồng; giảm lỗ 3.306,6 tỉ đồng; giảm khấu trừ 194,5 tỉ đồng. Số tiền đã nộp vào ngân sách sau thanh tra, kiểm tra là 206,7 tỉ đồng. 3.2.2 Thuế xuất-nhập khẩu Miễn thuế 1. Hàng hoá tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để tham dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm; máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để phục vụ công việc trong thời hạn nhất định; 2. Hàng hoá là tài sản di chuyển theo quy định của Chính phủ; 7 3. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao tại Việt Nam theo định mức do Chính phủ quy định phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; 4. Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho nước ngoài rồi xuất khẩu hoặc hàng hóa xuất khẩu cho nước ngoài để gia công cho Việt Nam rồi tái nhập khẩu theo hợp đồng gia công; 5. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành miễn thuế của người xuất cảnh, nhập cảnh do Chính phủ quy định; 6. Hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án khuyến khích đầu tư, dự án đầu bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), bao gồm: a) Thiết bị, máy móc; b) Phương tiện vận tải chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ và phương tiện vận chuyển đưa đón công nhân; c) Linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm với thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng quy định tại điểm a và điểm b khoản này; d) Nguyên liệu, vật dùng để chế tạo thiết bị, máy móc nằm trong dây chuyền công nghệ hoặc để chế tạo linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm với thiết bị, máy móc quy định tại điểm a khoản này; đ) Vật xây dựng trong nước chưa sản xuất được; 8 e) Hàng hóa là trang thiết bị nhập khẩu lần đầu theo danh mục do Chính phủ quy định của dự án đầu về khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, nhà ở, trung tâm thương mại, dịch vụ kỹ thuật, siêu thị, sân golf, khu du lịch, khu thể thao, khu vui chơi giải trí, cơ sở khám chữa bệnh, đào tạo, văn hoá, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, dịch vụ vấn. Việc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩu quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản này được áp dụng cho cả trường hợp mở rộng quy mô dự án, thay thế, đổi mới công nghệ; 7. Hàng hóa nhập khẩu để phục vụ hoạt động dầu khí, bao gồm: a) Thiết bị, máy móc, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng cần thiết cho hoạt động dầu khí; b) Vật cần thiết cho hoạt động dầu khí trong nước chưa sản xuất được; 8. Hàng hóa nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, bao gồm máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư, phương tiện vận tải trong nước chưa sản xuất được, công nghệ trong nước chưa tạo ra được; tài liệu, sách báo khoa học; 9. Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất của dự án thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu hoặc Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn năm năm, kể từ khi bắt đầu sản xuất; 10. Hàng hoá sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan không sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ nước ngoài khi nhập khẩu vào thị trường trong nước; trường hợp có sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ 9 nước ngoài thì khi nhập khẩu vào thị trường trong nước chỉ phải nộp thuế nhập khẩu trên phần nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu cấu thành trong hàng hóa đó; Giảm thuế Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đang trong quá trình giám sát của cơ quan hải quan nếu bị hư hỏng, mất mát được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám định chứng nhận thì được xét giảm thuế. Mức giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hoá. 3.3 Tín dụng Phát huy vai trò của tín dụng Nhà nước trong đầu phát triển kinh tế - xã hội Ðể thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, Nghị quyết Ðại hội XI của Ðảng xác định: Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển hợp giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững. Trong quá trình chuyển đổi đó, tái cơ cấu đầu có ý nghĩa đột phá và đầu của Nhà nước, trong đó tín dụng Nhà nước, thực hiện chủ yếu qua Ngân hàng Phát triển (NHPT) Việt Nam, góp phần định hướng và hỗ trợ đầu của hệ thống tài chính và đầu xã hội. NHPT Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 108/2006/QÐ-TTg ngày 19-5-2006 của Thủ tướng Chính phủ với chức năng huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước, tiếp nhận và quản một số nguồn vốn của Nhà nước để thực hiện chính sách tín dụng đầu (TDÐT) và tín dụng xuất khẩu (TDXK) do Chính phủ chỉ đạo. Việc thành lập và phát huy vai trò của NHPT trực thuộc Chính phủ đã thể hiện sự kết hợp tốt giữa tôn trọng các quy luật khách quan của kinh tế thị trường với vai trò của Nhà nước trong định hướng vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững. Ðặc thù của NHPT là cho vay các dự án, lĩnh vực mà hiệu quả, lợi nhuận trực tiếp đối với bên cho vay không cao. Kết quả: 10 [...]... quản vĩ mô và vi mô Tuy nhiên trong điều kiện nên kinh tế thị trường nước ta hiện nay, phương pháp toán kinh tế có thể được áp dụng thuận lợi hơn trong quản đầu ở các doanh nghiệp nhưng lại khó áp dụng hơn trong quản hoạt động đầu trên phương diện vĩ mô 32 V- VẬN DỤNG TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG QUẢN HOẠT ĐỘNG ĐẦU Áp dụng phương pháp này cho phép nâng cao hiệu quả của quản lý. .. quản hoạt động đầu vì những do: - Hệ thống các quy Luật kinh tế tác động lên hoạt động đầu một cách tổng hợp Các phương pháp quản là sự vận dụng các quy Luậtkinh tế nên chúng cũng phải được sử dụng tổng hợp thì mới có kết quả cao - Hệ thống quản kinh tế và quản hoạt động đầu không phải là những hoạt động riêng lẻ mà là sự tổng hợp các quan hệ kinh tế, xã hội, chính trị, pháp luật... tra, kiểm soát, lao động vất vả luôn di động nên nó đòi hỏi tính tự giác cao trong lao đông của những người tham gia hoạt động đầu để đảm bảo chất lượng công trình và tránh tình trạng phá đi làm lại gây thất thoát, lãng phí 20 IV-ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TOÁN VÀ THỐNG KÊ TRONG QUẢN HOẠT ĐỘNG ĐẦU Phương pháp toán và thống kê trong quản hoạt động đầu là một trong những phương pháp định lượng được... nhiều nhất trong quản hoạt động đầu Phương pháp này cho phép nhận thức sâu sắc hơn các quá trình kinh tế diễn ra trong lĩnh vực đầu tư, cho phép lượng hóa để lựa chọn dự án đầu tốt nhất, lựa chọn phương án đầu và xây dựng tối ưu, chọn nhà thầu có năng lực, tìm ra phương án tổ chức thi công hợp nhất 1.Nội dung 1.1 .Phương pháp thống kê Được sử dụng để thu thập, tổng hợp, xử và phân tích... hợp các phương pháp này sẽ bổ sung cho nhau các ưu điểm, khắc phục và hạn chế những nhược điểm - Các phương pháp quản luôn có mối quan hệ với nhau Vận dụng tốt phương pháp quản này sẽ tạo điều kiện cho việc sử dụng tốt các phương pháp kia - Tuy nhiên, khi vận dụng các phương pháp quản trên đây cần tìm ra phương pháp nào là chủ yếu, tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể, trong đó phương pháp kinh... luật Do đó, chỉ có sự vận dụng tổng hợp các phương pháp quản mới có thể điều hành tốt hệ thống này - Đối ng tác động chủ yếu của quản là con người mà con người lại là tổng hoà của các quan hệ xã hội với nhiều động cơ, nhu cầu và tính cách khác nhau, do đó, phương pháp tác động đến con người cũng phải là phương pháp tổng hợp - Mỗi phương pháp quản đều có phạm vi áp dụng nhất định và nhược... đến đầu ví dụ như nghị định 99/2007/NĐ-CP về quản chi phí đầu xây dựng công trình, thông 118/2007/TT-BTC về hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản dự án đầu của các dự án sử dụng ngân sách nhà nước, nghị định 58/2008/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng , luật đầu có hiệu lực ngày 01/07/2006… 16 Thứ hai: mặt động của phương pháp. .. với biện pháp kích thích vật chất một cách hợp và thỏa đáng như là một trong những con đường cần thiết để đi đến mục tiêu trong hoạt động lãnh đạo Vì vậy bên cạnh phương pháp kinh tế người quản phải biết vận dụng và kết hợp một cách hợp sáng tạo khoa học phù hợp với từng tình huống quản cụ thể các phương pháp kể trên, không tuyệt đối và không xem nhẹ phương pháp nào 13 II- PHƯƠNG PHÁP HÀNH... mình - Phương pháp hành chính trong quản được thể hiện ở hai mặt: mặt tĩnh và mặt động Thứ nhất : mặt tĩnh thể hiện ở những tác động có tính ổn định về mặt tổ chức thông qua việc thể chế hoá tổ chức (gồm cơ cấu tổ chức và chức năng quản lý) và tiêu chuẩn hoá tổ chức (định mức và tiêu chuẩn tổ chức) Về cơ cấu tổ chức và chức năng quản lý: - Các cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm quản đầu và chức... xác định các đối ng đầu phù hợp với mức vốn đặt ra vì vốn bao giờ cũng là yếu tố hàng đầu trong quá trình thực hiện đầu 26 1.2 Mô hình toán kinh tế Mô hình toán phản ánh mặt lượng các thuộc tính cơ bản của đối ng được nghiên cứu và là sư trừu ng hóa khoa học các quá trình và hiện ng kinh tế diễn ra trong hoạt động đầu Ví dụ: các mô hình tái sản xuất, hàm sản xuất, thuyết sơ đồ

Ngày đăng: 08/04/2013, 05:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan