giao an tuan 30 lop 5 moi lam của Việt Dũng

24 251 0
giao an tuan 30 lop 5 moi lam của Việt Dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TU ầ N 30. Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 . Sáng. Chào cờ. Tập trung dới cờ. Tập đọc: Thuần phục s tử. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, đọc đúng giọng với nội dung các đoạn. *Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (5 đoạn). - Giáo viên theo dõi sửa sai. - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Giáo viên theo dõi hớng dẫn học sinh làm việc nhóm. * Giáo viên chốt lại các câu trả lời đúng. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 2/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - HS lắng nghe. - 1 hoặc 2 học sinh đọc toàn bài. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Học sinh tìm từ khó đọc. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. *Ha-li-ma muốn giáo s cho lời khuyên làm sao cho chồng nàng không gắt gỏng, cau có. *Nếu Ha-li-ma lấy đợc 3 sợi lông bờm của một con s tử thì ông sẽ cho lời khuyên. * Nàng ôm con cừu vào rừng làm mồi cho s tử, tối nào cũng đợc ăn ngon s tử dần đổi tính và ngoan ngoãn và nàng đã nhổ đợc 3 sợi lông bờm của nó. * Bí quyết làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng. * HS rút ra ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) 1 Toán. Ôn tập về đo diện tích. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Giáo viê quan sát giúp đỡ học sinh làm bài. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách viết số đo diện tích d- ới dạng số thập phân. Bài 3: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh lắng nghe. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm: + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả: a)1m = 100 dm = 10000 cm = 1000000 mm 1 ha = 10000 m 1km = 100 ha = 1000000m . b)1m = 100 1 dam ; 1ha = 100 1 km ; 1m = 1000000 1 km ; 4ha = 100 4 km 1m = 10000 1 hm = 10000 1 ha - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. a) 65000 m = 6,5 ha ; 846000 m =84,6ha ; 5000m = 0,5 ha b) 6 km = 600 ha; 9,2km = 920 ha; 0,3km = 30 ha Lịch sử. Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: - Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng lúc đó. - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nớc Việt-Xô. - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta trong 20 năm sau thống nhất. 2 II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học: b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - HD HS thảo luận nhóm. c/ Hoạt động 3 : (làm việc theo nhóm và cả lớp) - Gọi các nhóm báo cáo. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. d/ Hoạt động 4:(làm việc cả lớp) - GV cho HS làm phiếu học tập. e/ Hoạt động5: (làm việc cả lớp) - GV kết luận chung. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các nhiệm vụ đợc giao: - Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng lúc đó. *Lần lợt nêu kết quả thảo luận. - Nhận xét các nhóm. * HS đọc sgk, thảo luận, hoàn thành các ý trả lời: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nớc Việt-Xô. - Trình bày trớc lớp, nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu trong phiếu. - Làm phiếu, báo cáo. * HS làm việc cả lớp nhằm rút ra: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nớc ta trong 20 năm sau thống nhất. * Đọc to nội dung chính (sgk) Đạo đức : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết1). I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết: - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời. - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững. - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học. - T liệu, phiếu, tranh ảnh - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học . Giáo viên Học sinh 1/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. * Mục tiêu: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời. - Học sinh lắng nghe. 3 Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận và mời HS đọc ghi nhớ. b/ Hoạt động 2: (BT1) * Mục tiêu:Nhận biết đợc một số tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành. -GV kết luận. c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3) * Mục tiêu: Đánh giá và bày tỏ thái độ với các ý kiến liên quan đến một số tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. 2/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài, su tầm tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên. * 1, 2 em đọc thông tin. - HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * 2, 3 em đọc Ghi nhớ. * Đọc yêu cầu bài tập. - Làm việc cá nhân. - 3-4 em lên trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. * Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi. - Các nhóm trình bày trớc lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. Chiều. Toán* Ôn tập về đo diện tích- thể tích. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố lại một số kiến thức về đơn vị đo diện tích, thể tích. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thể tích và diện tích, vận dụng giải toán có lời văn. 3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong thực tế. II. chuẩn bị. Luyện giải toán, III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài về nhà. - Nêu tên các đơn vị đo diện tích và đo thể tích đã học.Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học b) Giảng bài. * Hớng dẫn HS làm bài tập sau: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.â) a) 5 m 2 35 dm 2 = m 2 2 m 2 1350 cm 2 = m 2 3 km 2 5 hm 2 = km 2 - 2 em lên bảng làm bài. - Vài em nhắc lại. -HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích và thể tích để chuyển đổi. -Đại diện 2 em lên chữa bảng. 4 b) 6 m 3 725 dm 3 = m 3 4 m 3 350 cm 3 = dm 3 2 dm 3 75 cm 3 = dm 3 - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Một thửa ruộng hình thang đáy bé 25 m , đáy lớn dài hơn đáy bé 18 m, chiều cao bằng 5 4 đáy bé. Trung bình cứ 100m 2 thu hoạch đợc 75 kg thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó thu hoạch đợc tất cả bao nhiêu tạ thóc? - GV chấm chữa bài cho HS. Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) Hình lập phơng có cạnh 5 cm thì thể tích là : cm 3 b) Hình lập phơng có cạnh 4 cm thì có diện tích xung quanh là : cm 2 c) Hình lập phơng có cạnh 3 cm thì diện tích toàn phần là : cm 2 3. Củng cố dặn dò. - Mời HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn. - GV nhận xét chung giờ học. - HS đọc kĩ yêu cầu của bài và tự làm bài, đại diện làm phiếu chữa bài. - Củng cố lại cách tính diện tích hình thang. - HS đọc bài và tự làm bài. - HS nhớ lại cách tính diện tích XQ , STP và thể tích của HLP. Tiếng việt(ÔN) Ôn: văn tả cảnh. I. Mục đích, yêu cầu. 1. Kiến thức: HS củng cố về cách trình bầy bài văn tả cảnh đủ 3 phần: Mở, thân, kết. 2. Kĩ năng: Biết miêu tả bằng những câu văn rõ ràng, rõ ý, sử dụng thành thạo những biện pháp qua các giác quan vào miêu tả 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác ôn và học bài , yêu thích học văn. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Bài mới. HĐ1. Làm việc cá nhân. Đề bài: Em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma. - GV giúp đỡ HS nhớ và lập lại dàn ý bài văn tả cảnh. Gv quan sát giúp HS yếu hoàn thành dàn ý - HS - GV nhận xét, chữa bài. HĐ2: Bài luyện tập. Đề 1: hãy tả cảnh một buổi sáng ( hoặc tra, chiều ) trong một vờn cây ( hay trong công viên, trên đờng phố, trên cánh đồng, nơng rẫy) mà em yêu thích. đề 2: Từ việc lập dàn ý của HĐ1, yêu cầu HS hoàn thành bài văn. GV quan sát giúp HS hoàn thành bài. - GV - HS chữa bài. 2. Củng cố, dặn dò. - Gv nhận xét giờ học. - Ôn lại bài chuẩn bị giờ sau. - Học sinh lắng nghe. - HS dựa vào cấu tạo của bài văn tả cảnh để hoàn thành bài tập vào vở. - đại diện làm bảng phụ để chữa bài. - HS đọc bài vừa hoàn thành. - HS dựa vào dàn ý đã làm để trình bầy bài văn vào vở. - 3 HS đọc bài làm theo 3 phần. 5 Khoa học. Sự sinh sản của thú. I / Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. - Kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa nhiều con. - Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Quan sát. *Mục tiêu:HS nắm đợc: Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim HS nêu đợc sự sinh sản của ếch * Cách tiến hành. + Bớc 1: HD làm việc theo cặp. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. + Bớc 2: HD làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c) Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. * Mục tiêu: HS kể tên một số loài thú th- ờng đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú th- ờng đẻ mỗi lứa nhiều con. * Cách tiến hành. * Bớc 1: Làm việc theo nhóm. - GV giúp đỡ HS nếu cần. * Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm những nhóm trình bày tốt. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * 2 em ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 120 và 121 sgk. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trớc lớp. * Nhóm trởng điều khiển các bạn hoàn thành nhiệm vụ đề ra. * HS thi đua giữa các nhóm. - Đại diện 4, 5 nhóm trình bày trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung. Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011. Sáng. Thể dục. Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Lò cò tiếp sức. I/ Mục tiêu. 6 - Ôn luyện tâng cầu bằng đùi, phát cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, ph ơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phơng pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Môn thể thao tự chọn. - GV cho HS ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân. b/Trò chơi: Lò cò tiếp sức. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6 18-22 4-6 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam. I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về tà áo dài Việt Nam. - Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. *Hiểu ý nghĩa: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; kết hợp vẻ đẹp mang phong cách tế nhị kín đáo với phong cách hiện đại phơng Tây của tà áo dài Việt Nam; Sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ trong tà áo dài Việt Nam. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn ( 4 đoạn ). - Giao viên theo dõi sửa sai cho hoc sinh. - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh lắng nghe. - 1 hoặc 2 học sinh đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp lần 1. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc lại toàn bài. 7 b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Giáo viên quan sát giúp hoc sinh làm việc nhóm. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 2/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. * Tà áo dài Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong trang phục của phụ nữ Việt Nam. * Tà áo dài cổ truyền có nhiều nét khác với tà áo dài tân thời. * Tà áo dài Việt Nam đợc coi là biểu t- ợng trong y phục truyền thống của nớc ta. * HS rút ra ý nghĩa: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phơngTây của tà áo đài Việt Nam; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3- 4 em) Toán. Ôn tập về đo thể tích. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích, chuyển đổi các số đo thể tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo thể tích dới dạng số thập phân. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kẻ bảng, cho HS viết số vào chỗ chấm. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách viết số đo thể tích dới dạng số thập phân. - Học sinh lắng nghe. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm: + Nhận xét bổ xung, nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích, chuyển đổi các số đo thể tích với các đơn vị đo thông dụng. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả: 1m = 1000 dm ; 1dm =1000 cm 7,268m = 7268 dm ; 4,351dm = 4351cm 0,5 m = 500 dm ; 0,2 dm = 200 cm 3m 2dm = 3200dm ;1dm 9cm =1900cm - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 8 Bài 3: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. a) 6 m 272 dm = 6,272 m 2105 dm = 2,105 m 3 m 82 dm = 3, 082 m b) 8 dm 439 cm = 8,439 dm 3670 cm = 3,670 dm 5 dm 77 cm = 5,077 dm + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, báo chí về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - Giải nghĩa từ. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì. * Thực hành kể chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: - Nội dung. - Cách kể. - Khả năng hiểu câu chuyện. -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. 9 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Chiều. Toán* Ôn tập về đo diện tích- thể tích. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố lại một số kiến thức về đơn vị đo diện tích, thể tích. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo thể tích và diện tích, vận dụng giải toán có lời văn. 3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong thực tế. II. chuẩn bị. Luyện giải toán, III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài về nhà. - Nêu tên các đơn vị đo diện tích và đo thể tích đã học.Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học b) Giảng bài. * Hớng dẫn HS làm bài tập sau: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.â) a) 5 m 2 47 dm 2 = m 2 2 m 2 1750 cm 2 = m 2 35 km 2 5 hm 2 = km 2 b) 6 m 3 705 dm 3 = m 3 42 m 3 35 cm 3 = dm 3 2 dm 3 76 cm 3 = dm 3 - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Một thửa ruộng hình thang đáy bé 25 m , đáy lớn dài hơn đáy bé 25 m, chiều cao bằng 5 4 đáy bé. Trung bình cứ 100m 2 thu hoạch đợc 75 kg thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó thu hoạch đợc tất cả bao nhiêu tạ thóc? - GV chấm chữa bài cho HS. Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) Hình lập phơng có cạnh 5,5 cm thì thể tích là : cm 3 b) Hình lập phơng có cạnh 4,25 cm thì có diện tích xung quanh là : cm 2 c) Hình lập phơng có cạnh 3,15 cm thì diện tích toàn phần là : cm 2 3. Củng cố dặn dò. - Mời HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn. - GV nhận xét chung giờ học. - 2 em lên bảng làm bài. - Vài em nhắc lại. -HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích và thể tích để chuyển đổi. -Đại diện 2 em lên chữa bảng. - HS đọc kĩ yêu cầu của bài và tự làm bài, đại diện làm phiếu chữa bài. - Củng cố lại cách tính diện tích hình thang. - HS đọc bài và tự làm bài. - HS nhớ lại cách tính diện tích XQ , STP và thể tích của HLP. Tiếng việt 10 [...]... Nhận xét bổ xung * HS tự làm bài, nêu kết quả - Nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm a) (689 +8 75) + 1 25 = 689 + (8 75 + 1 25) = 689 + 1000 = 1689 58 1 + (878 +419) = 878 + (58 1 + 419) =878 + 1000 = 1878 c) 5, 87 + 28,69 + 4,13 = (5, 87 + 4,13) + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 83, 75 + 46,98 + 6, 25 = (83, 75 + 6, 25) + 46,98 = 90 + 46,98 = 136,98 * Các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm nêu kết quả: a) x = 0 ; b)... miệng, thực hiện nhanh - Dán phiếu ghi 3 phần của bài vẩnt con vật * Đọc yêu cầu của bài - Các nhóm thảo luận (5 phút) 18 - Cử đại diện báo cáo a/ Trình tự tả con chim hoạ mi hót - Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại b/ Các giác quan đợc sử dụng khi quan nội dung bài sát c/ Những hình ảnh so sánh đợc sử dụng Bài tập 2: -HD làm vở bài tập và làm bảng lớp * 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài - Nhận... II Đồ dùng dạy học Luyện giải toán, III Các hoạt động dạy học 15 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài mới a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học - Hs lắng nghe b) Giảng bài * Hớng dẫn HS làm bài tập sau: Bài 1: Một ngời đi xe máy từ 8 giờ 30 phút đến 10 giờ đợc 73,5km Tính vận tốc của ngời đó? - HS đọc kĩ bài, xác định y/c của bài rồi làm bài- Đại diện chữa bài - Mời HS chữa bài, GV và... = 30 ngày; 1giờ 5phút = 65phút - GV kết luận chung 3phút 40giây = 220 giây; 2 ngày 2giờ = 50 giờ b/ 28 tháng = 2năm 4 tháng; 144phút =2giờ 24phút 150 giây = 2 phút 30giây; 54 giờ = 2ngày 6 giờ - Nhận xét, bổ sung Bài 3 : HD làm nhóm * HS lấy đồng hồ thực và thực hành xem đồng hồ khi cho kim giờ và kim phút di chuyển * Đọc yêu cầu Bài 4: HD nêu miệng - Làm nháp, nêu miệng kết quả + Khoanh vào B - Nhận... phép tính a) 889972 + 9 6308 = 986280 - Kết luận kết quả đúng Bài 2 : HD làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát hớng dẫn - GV kết luận chung Bài 3 : HD làm nhóm - GV kết luận chung Bài 4 : HD làm vở - Chấm bài, nhận xét kết quả c)Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau 5 7 10 7 17 + = + = 6 12 12 12 12 5 21 + 5 26 c) 3 + = = 7 7 7 b) d) 926,83 + 54 9,67 = 1476 ,50 + Nhận xét bổ xung... - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Đọc yêu cầu - HS tự làm bài vào vở - Chữa bảng Bài giải: Thể tích của bể nớc là: 4 x 3 x 2 ,5 = 30 (m) Thể tích của phần bể có chứa nớc là: 30 x 80 : 100 = 24 ( m) a) Số lít nớc chứa trong bể là: 24 m = 24000 dm = 24000l b) Diện tích của đáy bể là: 4 x 3 = 12 (m) Chiều cao của mức nớc trong bể là: 24 : 12 = 2 (m) Đáp số: a) 24000l ; b) 2m + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách... ruộng là: ( 150 : 3) x 2 = 100 (m) Diện tích của thửa ruộng đó là: 150 x 100 = 150 00 ( m) 150 00 m gấp 100 m số lần là: 12 Bài 3: HD làm bài cá nhân - GV yêu cầu trình bày chữa bảng - GV kết luận chung c)Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau 150 00 : 100 = 150 (lần ) Số tấn thóc thu đợc trên thửa ruộng là: 60 x 150 = 900 (kg) = 9 tấn Đáp số: 9 tấn - Nhóm khác nhận xét, bổ sung... vở - Chữa bài Bài giải: Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy đợc : 1 3 5 + = ( thể tích bể) 3 10 10 5 = 50 % 10 -Đáp số: 50 % thể tích bể -Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I/ Mục tiêu - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu phẩy Nắm đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đợc ví dụ về tác dụng của dấu phẩy - Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích... thời gian, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng + Nhận xét bổ xung a) 1thế kỉ = 100 năm b) 1tuần lễ có 7ngày 1năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ - Kết luận kết quả đúng 1năm không nhuận có 3 65 ngày 1giờ = 60 phút 1 năm nhuận có 366 ngày 1phút = 60 giây 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày Bài 2 : HD làm nhóm * Các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm nêu kết quả: a/ 2năm 6 tháng = 30 ngày;... lại về quan hệ giữa - Giáo viên kết luận kết quả đúng các đơn vị đo diện tích ,thể tích; chuyển đổi các số đo diện tích, thể tích với các đơn vị đo thông dụng Bài 2: Yêu cầu nêu bài toán - Hớng dẫn làm nhóm - Quan sát giúp đỡ các nhóm làm bài - GV kết luận kết quả đúng * Đọc yêu cầu bài toán - Các nhóm làm bài, chữa bảng Bài giải: Chiều rộng của thửa ruộng là: ( 150 : 3) x 2 = 100 (m) Diện tích của thửa . truyền; kết hợp vẻ đẹp mang phong cách tế nhị kín đáo với phong cách hiện đại phơng Tây của tà áo dài Việt Nam; Sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ trong tà áo dài Việt Nam. - Rèn kĩ năng. các câu hỏi. * Tà áo dài Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong trang phục của phụ nữ Việt Nam. * Tà áo dài cổ truyền có nhiều nét khác với tà áo dài tân thời. * Tà áo dài Việt Nam đợc coi là biểu. 1 750 cm 2 = m 2 35 km 2 5 hm 2 = km 2 b) 6 m 3 7 05 dm 3 = m 3 42 m 3 35 cm 3 = dm 3 2 dm 3 76 cm 3 = dm 3 - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Một thửa ruộng hình thang

Ngày đăng: 17/05/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan