PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NGUỒN VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN

12 811 2
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NGUỒN VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Họ và tên : Tô Thị Quí Hậu Lớp : Kế toán K34 B Môn : Phân tích báo cáo tài chính PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NGUỒN VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN Căn cứ vào các bảng Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần dầu thực vật Tường An, ta lập được bảng phân tích cấu trúc nguồn vốn sau: (Xem Bảng 1 trang 2) 2 Bảng 1: Phân tích cấu trúc nguồn vốn Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Năm 2013 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọn g (%) Số tiền Tỷ trọng (%) +/- % Số tiền Tỷ trọn g (%) +/- % A – NỢ PHẢI TRẢ 626.632.742.969,5 63,45 651.190.804.354 64,07 24.558.061.384,5 3,92 718.360.415.824 64.59 67.169.611.470 10,31 I. Nợ ngắn hạn 582.976.810.256, 5 59,03 634.629.245.673,5 62,44 51.652.435.417 8,86 718.360.415.824 64.59 83.731.170.150,5 13,19 1. Vay và nợ ngắn hạn 221.342.096.344 22,41 224.236.357.380,5 22,06 2.894.261.036,5 1,31 236.846.286.824 21.29 12.609.929.443,5 5,62 2. Phải trả người bán 302.326.222.430 30,61 353.653.920.188 34,79 51.327.697.758 16,98 428.922.433.702,5 38.56 75.268.513.514,5 21,28 3. Người mua trả tiền trước 3.840.565.401 0,39 2.339.196.414 0,23 -1.501.368.987 -39,09 4.507.853.821,5 0.41 2.168.657.407,5 92,71 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 16.796.933.480,5 1,70 12.833.325.194,5 1,26 -3.963.608.286 -23,60 8.952.087.715,5 0.80 -3.881.237.479 -30,24 5. Phải trả người lao động 14.721.932.608,5 1,49 17.273.593.895,5 1,70 2.551.661.287 17,33 20.276.960.306 1.82 3.003.366.410,5 17,39 3 6. Chi phí phải trả 1.811.432.639 0,18 10.152.058.962,5 1,00 8.340.626.323,5 460,44 9.647.864.631 0.87 -504.194.331,5 -4,97 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 17.277.292.956,5 1,75 8.734.361.703 0,86 -8.542.931.253,5 -49,45 2.525.752.773 0.23 -6.208.608.930 -71,08 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 4.860.334.397 0,49 5.406.431.935,5 0,53 546.097.538,5 11,24 6.681.176.050,5 0.60 1.274.744.115 23,58 12. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ II. Nợ dài hạn 43.655.932.713 4,42 16.561.558.680,5 1,63 -27.094.374.032,5 -62,06 -16.561.558.680,5 -100 4 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn 43.483.017.648 4,40 16.479.108.824 1,62 -27.003.908.824 -62,10 -16.479.108.824 -100 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 172.915.065 0,02 82.449.856,5 0,01 -90.465.208,5 -52,32 -82.449.856,5 -100 7. Dự phòng phải trả dài hạn 8. Doanh thu chưa thực hiện 5 9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ B – NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 360.958.412.700, 5 36,55 365.248.615.849,5 35,93 4.290.203.149 1,19 393.869.440.497,5 35.41 28.620.824.648 7,84 I. Vốn chủ sở hữu 360.958.412.700, 5 36,55 365.248.615.849,5 35,93 4.290.203.149 1,19 393.869.440.497,5 35.41 28.620.824.648 7,84 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 189.802.000.000 19,22 189.802.000.000 18,67 0 0 189.802.000.000 17.06 0 0 2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Vốn cổ phiếu 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tư phát triển 99.965.670.968,5 10,12 104.419.368.965,5 10,27 4.453.697.997 4,46 110.904.376.917 9.97 6.485.007.951,5 6,21 8. Quỹ dự phòng tài chính 8.102.230.959 0,82 8.102.230.959 0,80 0 0 4.051.115.479,5 0.36 -4.051.115.479,5 -50 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 6.485.709.276,5 0,66 8.712.558.275 0,86 2.226.848.998,5 34,33 14.644.405.003 1.32 5.931.846.728 68,08 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 56.602.801.496,5 5,73 54.212.457.650 5,33 -2.390.343.846,5 -4,22 74.467.543.098 6.70 20.255.085.448 37,36 11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Nguồn kinh phí 7 2. Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định TỔNG NGUỒN VỐN 987.591.155.670 100 1.016.439.420.203,5 100 28.848.264.533,5 2,92 1.112.229.856.321,5 100 95.790.436.118 9,42 (Nguồn: Tính toán của tác giả dựa vào Bảng Cân đối kế toán của Công ty CP Dầu thự vật Tường An từ năm 2010 đến năm 2013) 8 Bảng 2: Các chỉ tiêu đánh giá sự tự chủ và sự ổn định về tài chính Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Năm 2012 so với năm 2011 Năm 2013 so với năm 2012 1. Vốn chủ sở hữu bình quân 360.958.412.700,5 365.248.615.849,5 393.869.440.497,5 2.Tổng nguồn vốn bình quân 987.591.155.670 1.016.439.420.203,5 1.112.229.856.321,5 3. Nguồn vốn thường xuyên 404.614.345.413,5 381.810.174.530 393.869.440.497,5 4. Nguồn vốn tạm thời 582.976.810.256,5 634.629.245.673,5 718.360.415.824 5. Tỷ suất tự tài trợ (= (1) (2) ×1 0 0) 36,55% 35,93% 35,41% -0,62% -0,52% 6. Tỷ suất nợ (= 1-(5)) 63,45% 64,07% 64,59% 0.62% 0,52% 7.Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên (= 40,97% 37,56% 35,41% -3.41% -2.15% 9 (3) (2) ×100 ) 8. Tỷ suất nguồn vốn tạm thời (= (4 ) (2) ×100 ) 59,03% 62,44% 64,59% 3,41% 2,15% 10 Căn cứ vào số liệu tính toán được ở bảng 1, ta thấy cấu trúc nguồn vốn của Công ty từ năm 2011 đến năm 2013 tăng nhưng không đáng kể. Cụ thể là, tổng nguồn vốn của Công ty ở năm 2011 là xấp xỉ 990 tỷ đồng đến năm 2012 tăng lên gần 29 tỷ đồng so với năm 2011 tương ứng với tốc độ tăng là 2,92%, và năm 2013 đạt giá trị hơn 1000 tỷ đồng nghĩa là tăng 9,42% so với năm 2012. Sự biến động cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp là do sự tác động chủ yếu 2 chỉ tiêu là của Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Thứ nhất, xét chỉ tiêu Nợ phải trả ta thấy tỷ trọng Nợ phải trả có xu hướng tăng đáng kể dần về sau. Cụ thể là nợ phải trả năm 2011 là hơn 600 tỷ đồng chiếm 63,45% nguồn vốn, đến năm 2012 nguồn này tăng lên được khoảng 650 tỷ đồng, tăng hơn 24 tỷ đồng với tỷ lệ gần 4% so với năm 2011. Và vào năm 2013, nguồn này vẫn tiếp tục tăng lên hơn 67 tỷ đồng nữa tương ứng với tốc độ tăng là hơn 10% so với năm 2012. Điều này cho chứng tỏ khả năng chiếm dụng vốn của khách hàng khá lớn góp phần làm cho nguồn vốn của doanh nghiệp tăng lên, nguyên nhân là doanh nghiệp đang có chính sách mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc đầu tư các sản phẩm có chất lượng và mẫu mã đẹp để đáp ứng nhu cầu thị trường bằng cách sử dụng tiền ứng trước của khách hàng và các khoản vay ngắn hạn. Việc doanh nghiệp tăng các khoản nợ ngắn hạn và giảm đáng kể các khoản nợ dài hạn góp phần làm cho áp lực thanh toán của doanh nghiệp ngày càng cao nhưng điều này cũng cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động ổn định hơn. Bên cạnh đó, dựa vào số liệu ở bảng 2, tỷ suất tự tài trợ giảm dần và tương ứng tỷ suất nợ tăng, điều này cho thấy sự tự chủ về nguồn vốn của doanh nghiệp giảm xuống hay nói cách khác sự phụ thuộc vào tài chính vào bên ngoài tăng lên nghĩa là năng lực tiếp cận nguồn tài chính từ bên ngoài đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển của doanh nghiệp là tốt. Thứ hai, xét chỉ tiêu vốn chủ sở hữu, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty CP dầu thực vật Tường An tăng tương đối đều qua các năm, góp phần làm cho tổng nguồn vốn của doanh nghiệp cũng tăng ổn định từ năm 2011 đến năm 2013. [...]... thấy doanh nghiệp đang hoạt động ổn định và có xu hướng tốt dần lên Doanh nghiệp có khả năng chiếm dụng vốn của nhà cung cấp hay khả năng tiếp cận các nguồn vốn bên ngoài tốt nhưng nếu lạm dụng điều này thì không tốt vì lúc đó công ty sẽ bị các nhà cung cấp xa lánh và sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của mình 12 PHỤ LỤC Các Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tường. .. 2011, vốn chủ sở hữu năm 2012 tăng hơn 1% với quy mô tăng là hơn 4 tỷ đồng, đến năm 2013 thì nguồn này tăng hơn 28 tỷ với tốc độ gần 8% so với năm 2012 Bộ phận chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn vốn chủ sở hữu là vốn chủ sở hữu (chiếm 100%), nguồn kinh phí và các quỹ khác không có nên đây là biểu hiện khá binh thường Như vậy, qua các phân tích trên cho thấy việc tăng cả về giá trị lẫn tỷ trọng nguồn vốn. .. các nhà cung cấp xa lánh và sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của mình 12 PHỤ LỤC Các Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tường An từ năm 2010 đến năm 2013 được kèm trong phụ lục của đề tài Phân tích rủi ro phá sản bằng mô hình điểm Z của bạn Hồ Nguyễn Nghĩa . : Kế toán K34 B Môn : Phân tích báo cáo tài chính PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NGUỒN VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN Căn cứ vào các bảng Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần dầu thực vật Tường. chính của Công ty Cổ phần dầu thực vật Tường An, ta lập được bảng phân tích cấu trúc nguồn vốn sau: (Xem Bảng 1 trang 2) 2 Bảng 1: Phân tích cấu trúc nguồn vốn Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Năm 2011. của doanh nghiệp là tốt. Thứ hai, xét chỉ tiêu vốn chủ sở hữu, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty CP dầu thực vật Tường An tăng tương đối đều qua các năm, góp phần làm cho tổng nguồn vốn

Ngày đăng: 17/05/2015, 11:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan