GIÁO ÁN TOÁN 12 CHUẨN

180 251 0
GIÁO ÁN TOÁN 12 CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GA : Hình học 12 WWW.ToanCapBa.Net Trường THPT Sốp Cộp Ngày soạn: Ngày giảng 12B7 12B8 12B9 ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức : - Củng cố lại các kiến thức: Định nghĩa, tính chất và các biểu thức liên quan đến quan đến đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, khoảng cách và góc 2. Kỹ năng : - Củng cố các kĩ năng chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng và xác định góc, khoảng cách. 3.Tư duy thái độ : - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình II. Chuẩn bị : 1. GV: Giáo án và các kiến thức trong chương trình hình học 11 2. HS : Hệ thống bài tập và câu hỏi ôn tập. III. Tiến trình tổ chức bài học. 1. Ổn đinh tổ chức lớp 2. Bài mới: Hoạt động 1. Hệ thống câu hỏi ôn tập: 1. Nêu lại định nghĩa véctơ trong không gian? 2. Nêu điều kiện 3 véctơ đồng phẳng? 3. Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng? 4. Nhắc lại định nghĩa: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc giữa hai mặt phẳng? Hoạt động 2. Hệ thống bài tập ôn tập: 1. Cho hình lập phương ABCD.A ’ B ’ C ’ D ’ có cạnh bằng a. a. Hãy xác định đường vuông góc chung của hai đương thẳng chéo nhau BD ’ và B ’ C. b. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD ’ và B ’ C. 2. Cho hình thang ABCD vuông tại A và B, có AD=2a, AB=BC= a. Trên tia Ax vông góc với mặt phẳng (ABCD) lấy điểm S. Gọi C ’ , D ’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SC và SD. Chứng minh rằng: a. ¼ ¼ 90SBD SCD = = o b. AD ’ , AC ’ và AB cùng nằm trên một mặt phẳng. c. Chứng minh rằng đường thẳng C ’ D ’ luôn đi qua một điểm cố định khi S di động trên Ax Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho HS trả lời các câu hỏi, từ đó hệ thống lại các kiến thưc về - Nhớ lại các kiến thức về véctơ và quan hệ vuông góc 1. GV : Bùi Mạnh Tùng WWW.ToanCapBa.Net Trang 1 A ’ B ’ C ’ D ’ GA : Hình học 12 WWW.ToanCapBa.Net Trường THPT Sốp Cộp véctơ và quan hệ vuông góc - GV hệ thống lại các phương pháp giải các bài tập về véctơ và quan hệ vuông góc. Từ đó giao nhiệm vụ cho từng HS, theo dõi hoạt động của HS, gọi HS lên bảng trình bay, GV theo dõi và chính xác hoá lời giải - Tích cực trả lời câu hỏi, từ đó củng cố lí thuyết - Độc lập tiến hành giải toán, lên bảng trình bày lời giải, chính xác hoá và ghi nhận kết quả B’ D, A’ D’ 2) 3. Củng cố bài học: - GV hệ thống lại các kiên thức mà tiêt học đã ôn tập: Định nghĩa , tính chất về đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, khoảng cách và góc - Hướng dân làm bài tập 5, 6 trang 126 SGK Hình học 11.  GV : Bùi Mạnh Tùng WWW.ToanCapBa.Net Trang 2 A CB D S B D D ’ C ’ C B D ’ C ’ A GA : Hình học 12 WWW.ToanCapBa.Net Trường THPT Sốp Cộp Ngày soạn:15/08/2011 Ngày giảng 12B7 12B8 12B9 19/08 18/09 17/09 CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN ( 11 Tiết ) ( Tiết 1). §1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là một khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt. Hình dung thế nào là một hình đa diện, một khối đa diện, điểm nằm trong và nằm ngoài khối đa diện. - HS nhận biết thế nào là hai đa diện bằng nhau và cách phân chia, lắp ghép các khối đa diện. 2. Kỹ năng: - Biết chứng minh được hai hình đa diện bằng nhau. - Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 3. Tư duy, thái độ: - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình II. Chuẩn bị : 1. GV: Giáo án và các kiến thức về hình chóp, hình lăng trụ. 2. HS : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập. III. Tiến trình : 1. Kiểm tra bài cũ: H: Định nghĩa hình chóp, hình lăng trụ? 2. Bài mới: Trên bảng phụ này có vẽ hình chóp S.ABCDE và hình lăng trụ ABCDE.A'B'C'D'E' (như hình 1.4SGK) Để dẫn dắt đến khái niệm khối chóp và khối lăng trụ và các khái niệm liên quan Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H1: Quan sát hình vẽ về khối lăng trụ, khối chóp. Từ đó phát biểu định nghĩa về khối lăng trụ, khối chóp. HS quan sát hình vẽ về khối lăng trụ, khối chóp và từ đó phát biểu định nghĩa về khối lăng trụ, khối chóp. I. Khối lăng trụ và khối chóp. - Khối lăng trụ: Là phần không gian bị giới GV : Bùi Mạnh Tùng WWW.ToanCapBa.Net Trang 3 GA : Hình học 12 WWW.ToanCapBa.Net Trường THPT Sốp Cộp hạn bởi một lăng tru, kể cả hình lăng trụ ấy. - Khối chóp: Là phần không gian bị giới hạn bởi một hình chóp, kể cả hình chóp ấy. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H1: Quan sát các hình lăng trụ, hình chóp đã học và nhận xét về các đa giác là các mặt của nó? HS quan sát hình vẽ về khối lăng trụ, khối chóp và từ đó phát biểu nhận xét về các đa giác là các mặt của nó. II. Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện. 1. Khái niệm về hình đa diện. Định nghĩa: Hình đa diện là hình không gian được tạo bởi các mặt là các đa giác có tính chất: a. Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung. b. Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H1: Từ định nghĩa khối lăng trụ và khối chóp, định nghĩa khối đa diện? H2: Quan sát hình vẽ 1.7, 1.8 và giải thích tại sao các hình là khối đa diện và không phải là khối đa diện HS xem lại định nghĩa khối lăng trụ và khối chóp, từ đó phát biểu định nghĩa khối đa diện. HS quan sát hình vẽ 1.7, 1.8 và trả lời câu hỏi GV đặt ra. 2. Khái niệm khối đa diện. Định nghĩa: Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện. GV : Bùi Mạnh Tùng WWW.ToanCapBa.Net Trang 4 Cạnh Đỉnh Mặt Điểm ngoài Điểm trong GA : Hình học 12 WWW.ToanCapBa.Net Trường THPT Sốp Cộp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H1: Dựa vào phép dời hình trong mặt phẳng, hãy định nghĩa phép dời hình trong không gian? H2: Hãy liệt kê các phép dời hình trong không gian? H3: Hãy nêu các tính chất chung của 4 phép dời hình trên. Từ đó suy ra tính chất của phép dời hình? HS nhớ lại: Phép dời hình trong mặt phẳng là phép biến hình trong mặt phẳng bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm. Từ đó HS phát biểu định nghĩa phép dời hình trong không gian. HS nghiên cứu SGK và liệt kê các phép dời hình trong không gian với đầy đủ định nghĩa, tính chất. TL3: Tính chất của phép dời hình: 1) Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn giữa các điểm. 2) Biến điểm thành điểm, đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó,…., biến đa diện thành đa diện. 3) Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình. III. Hai đa diện bằng nhau. 1. Phép dời hình trong không gian. Phép dời hình: Phép biến hình trong không gian: Là quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M ’ xác định duy nhất. Phép biến hình trong không gian bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm gọi là phép dời hình trong không gian. Các phép dời hình trong không gian: a) Phép tịnh tiến theo vectơ v r . b) Phép đối xứng qua mặt phẳng: c) Phép đối xứng tâm O: d) Phép đối xứng qua đường thẳng: GV : Bùi Mạnh Tùng WWW.ToanCapBa.Net Trang 5 M M ’ M v r M M 1 M ’ P M O M ’ d GA : Hình học 12 WWW.ToanCapBa.Net Trường THPT Sốp Cộp 3. Củng cố- luyện tập : Bài tập làm thêm: Cho khối chóp Tứ giác đều S.ABCD a/Lấy 2 điểm M,N với M thuộc miền trong của khối chóp N thuộc miền ngoài của khối chóp b/Phân chia khối chóp trên thành bốn khối chóp sao cho 4 khối chóp đó bằng nhau - Về nhà các em nắm lại các kiến thức trong bài, vận dụng thành thạo để giải các bài tập 1; 2; 3; 4 trang 12 trong SGK - Xem trước bài học mới .  Ngày soạn:15/08/2011 Ngày giảng 12B7 12B8 12B9 26/08 25/08 24/08 Tiết 2 : §1 : KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là một khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt. Hình dung thế nào là một hình đa diện, một khối đa diện, điểm nằm trong và nằm ngoài khối đa diện. - HS nhận biết thế nào là hai đa diện bằng nhau và cách phân chia, lắp ghép các khối đa diện. 2. Kỹ năng: - Biết chứng minh được hai hình đa diện bằng nhau. - Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 3. Tư duy, thái độ: - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình II. Chuẩn bị : 1. GV: Giáo án và các kiến thức về hình chóp, hình lăng trụ. 2. HS : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập. 1. Kiểm tra bài cũ. * Câu hỏi 1: (GV treo bảng phụ_Chứa hình a, b, c). Trong các hình sau, hình nào là hình đa diện, hình nào không phải là hình đa diện? GV : Bùi Mạnh Tùng WWW.ToanCapBa.Net Trang 6 P M M ’ I GA : Hình học 12 WWW.ToanCapBa.Net Trường THPT Sốp Cộp D' C' C B A' B' A D (a) (b) (c) (d) - Hãy giải thích vì sao hình (b) không phải là hình đa diện? * Câu hỏi 2: (GV treo bảng phụ_Chứa hình d). Cho hình lập phương như hình vẽ. Hãy chia hình lập phương trên thành hai hình lăng trụ bằng nhau? ĐÁP ÁN: * Câu hỏi 1: (5 điểm) a; c; d * Câu hỏi 2: (5 điểm) 2. Bài mới: Hoạt Động 1: (Phân chia và lắp ghép các khối đa diện) Quan sát Hình 1.13 SGK trang 11 và phát biểu về phân chia hay lắp ghép các khối đa diện lại với nhau 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H1: Từ định nghĩa hai hình bằng nhau trong mặt phẳng, hãy định nghĩa hai đa diện bằng nhau. HS nhớ lại: Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. Từ đó HS phát biểu định nghĩa hai đa diện bằng nhau. 2. Hai đa diện bằng nhau. Định nghĩa: Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H: Nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là phân chia và lắp ghép các khối đa diện? GV cho HS quan sát hình vẽ 1.13 trang 11, SGK. HS nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là phân chia và lắp ghép các khối đa diện. IV. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện. Nếu khối đa diện (H) là hợp của hai khối đa diện (H1), (H2) sao cho (H1) và (H2) không có điểm chung nào thì ta nói có thể phân chia (H) thành (H1) và (H2), hay có thể lắp ghép (H1) và (H2) để được (H). GV : Bùi Mạnh Tùng WWW.ToanCapBa.Net Trang 7 D' C' C B A' B' A D GA : Hình học 12 WWW.ToanCapBa.Net Trường THPT Sốp Cộp Giải BT 4 trang 12 SGK: “Chia khối lập phương thành 6 khối tứ diện bằng nhau”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV treo bảng phụ có chứa hình lập phương ở câu hỏi KTBC. - Gợi mở cho HS: + Ta chỉ cần chia hình lập phương thành 6 hình tứ diện bằng nhau. + Theo câu hỏi 2 KTBC, các em đã chia hình lập phương thành hai hình lăng trụ bằng nhau. + CH: Để chia được 6 hình tứ diện bằng nhau ta cần chia như thế nào? - Gọi HS trả lời cách chia. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, chỉnh sửa. D' C' C B A' B' A D - Theo dõi. - Phát hiện ra chỉ cần chia mỗi hình lăng trụ thành ba hình tứ diện bằng nhau. - Suy nghĩ để tìm cách chia hình lăng trụ ABD.A’B’D’ thành 3 tứ diện bằng nhau. - Nhận xét trả lời của bạn. Bài 4/12 SGK: - Ta chia lăng trụ ABD.A’B’D’ thành 3 tứ diện BA’B’D’, AA’BD’ và ADBD’. Phép đối xứng qua (A’BD’) biến tứ diện BA’B’D’ thành tứ diện AA’BD’ và phép đối xứng qua (ABD’) biến tứ diện AA’BD’ thành tứ diện ADBD’ nên ba tứ diện trên bằng nhau. - Làm tương tự đối với lăng trụ BCD.B’C’D’ ta chia được hình lập phương thành 6 tứ diện bằng nhau. Giải BT 3 trang 12 SGK: “Chia khối lập phương thành 5 khối tứ diện”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV : Bùi Mạnh Tùng WWW.ToanCapBa.Net Trang 8 H H1 H2 D' C' C B A' A D GA : Hình học 12 WWW.ToanCapBa.Net Trường THPT Sốp Cộp - Treo bảng phụ có chứa hình lập phương ở câu hỏi 2 KTBC. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết quả. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Gọi đại diện nhóm nhận xét. - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trả lời. Bài 3/12 SGK: D' C' C B A' B' A D - Ta chia lăng trụ thành 5 tứ diện AA’BD, B’A’BC’, CBC’D, D’C’DA’ và DA’BC’. Giải BT 1 trang 12 SGK: “CMR rằng một đa diện có các mặt là những tam giác thì tổng số các mặt của nó là một số chẵn. Cho ví dụ”. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hướng dẫn HS giải: + Giả sử đa diện có m mặt. Ta c/m m là số chẵn. + CH: Có nhận xét gì về số cạnh của đa diện này? + Nhận xét và chỉnh sửa. - CH: Cho ví dụ? - Theo dõi. - Suy nghĩ và trả lời. - Suy nghĩ và trả lời. Bài 1/12 SGK: Giả sử đa diện (H) có m mặt. Do: Mỗi mặt có 3 cạnh nên có 3m cạnh. Mỗi cạnh của (H) là cạnh chung của hai mặt nên số cạnh của (H) bằng c = 3 2 m . Do c nguyên dương nên m phải là số chẵn (đpcm). VD: Hình tứ diện có 4 mặt. 3. Củng cố bài học: - GV hệ thống lại các kiến thức trong bài học: Khối lăng trụ và khối chóp; hình đa diện và khối đa diện. - GV hệ thống lại các kiến thức trong bài học: Khái niệm phép dời hình trong không gian, các phép dời hình trong không gian, khái niệm hai đa diện bằng nhau. - Hướng dẫn HS giải các bài tập 2 trang 12 SGK  GV : Bùi Mạnh Tùng WWW.ToanCapBa.Net Trang 9 GA : Hình học 12 WWW.ToanCapBa.Net Trường THPT Sốp Cộp Ngày soạn:25/08/2011 Ngày giảng 12B7 12B8 12B9 09/09 01/09 31/08 Tiết 3 : §2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Qua bài giảng học sinh cần đạt: - Nắm được định nghĩa khối đa diện lồi. Hiểu thế nào là khối đa diện đều. Nắm được định lí và bảng tóm tắt về các loại khối tứ diện đều. 2. Kỹ năng: Qua bài giảng học sinh cần đạt biết cách nhận biết cũng như chứng minh một khối đa diện là khối đa diện đều. 3. Tư duy, thái độ: - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình II. Chuẩn bị : 1. GV: Giáo án vàcác kiến thức về khối chóp, khối lăng trụ. 2. HS : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập. III. Tiến trình : 1. Kiểm tra bài cũ.: Câu hỏi Nêu định nghĩa khối lăng trụ (khối chóp). Đáp án khối lăng trụ (khối chóp) là phần không gian được giới hạn bởi một hình lăng trụ (hình chóp) kể cả hình lăng trụ (hình chóp) ấy 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H1: Từ định nghĩa hình đa giác lồi trong mặt phẳng, hãy định nghĩa khái niệm khối đa diện lồi? H2: Hãy lấy ví dụ về khối đa diện lồi? HS nhớ lại: Một hình đa giác được gọi là lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của hình đa giác luôn thuộc đa giác ấy. Từ đó HS phát biểu định nghĩa khối đa diện lồi. TL2: Khối lăng trụ, khối chóp, … I. Khối đa diện lồi. Định nghĩa: Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn thuộc (H). Ví dụ: Khối lăng trụ, khối chóp, … Nhận xét: Một khối đa diện là GV : Bùi Mạnh Tùng WWW.ToanCapBa.Net Trang 10 [...]... v thng kờ bng túm tt ca cỏc khi a din u GV : Bựi Mnh Tựng WWW.ToanCapBa.Net Trang 11 GA : Hỡnh hc 12 WWW.ToanCapBa.Net Trng THPT Sp Cp Bng túm tt ca 5 loi khi a din u: Loi Tờn S S S mt gi nh cnh {3;3} T din 4 6 4 u {4;3} Lp phng {3;4} {5;3} {3;5} Bỏt din u Mi hai mt u Hai mi mt u 8 12 6 6 12 8 20 30 12 12 30 20 Hot ng 3 Vớ d: Chng minh rng: a) Trung im cỏc cnh ca mt t din u l cỏc nh ca mt hỡnh bỏt din... nh ca nú GV : Bựi Mnh Tựng WWW.ToanCapBa.Net Trang 16 GA : Hỡnh hc 12 WWW.ToanCapBa.Net Trng THPT Sp Cp ỏp ỏn : d Nm vng li cỏc nh ngha v khi a din li, khi a diờn u v cỏc tớnh cht ca nú Lm li cỏc bi tp 1,2,3,4 sgk trang 18 c bi v tỡm hiu bi mi trc nh - Ngy son:10/09/2011 Ngy ging 12B7 23/09 12B8 15/09 12B9 14/09 Tit 5 : Đ3 KHI NIM V TH TCH CA KHI A DIN I Mc tiờu 1 Kin... WWW.ToanCapBa.Net Trang 21 D 1 8 GA : Hỡnh hc 12 WWW.ToanCapBa.Net Trng THPT Sp Cp 3 Cng c bi hc: Giỏo viờn hng dn hc sinh nhc li a.Cụng thc tớnh th tớch khi hp ch nht, khi lng tr, khi chúp b Phng phỏp tớnh th tớch khi lng tr, khi chúp - Hng dn HS lm bi tp 5, 6 trang 26 - Ngy son:20/09/2011 Ngy ging 12B7 06/10 12B8 29/09 12B9 28/09 Tit 7 : Đ3 : KHI NIM V TH TCH CA KHI... cụng thc tớnh th tớch - Hng dn HS lm bi tp 5, 6 trang 25, 26 SGK Hỡnh hc 12 Bi tp lm thờm: Cho hỡnh hp ch nht ABCD.A BCD cú AB=a, BC=2a, AA=a Ly im M trờn cnh AD sao cho AM=3MD a) Tớnh th tớch khi chúp M.ABC b) Tớnh khong cỏch t M n mt phng (ABC) - Ngy son:06/10/2011 Ngy ging 12B7 20/10 12B8 14/10 12B9 13/10 Tit 9 ễN TP CHNG I I Mc tiờu 1 Kin thc: Cng c li cỏc kin thc... cỏc kin thc trong bi hc: nh lớ v khi a din li, bng túm tt ca nm loi khi a din u - Hng dn HS gii cỏc bi tp 2, 3, 4 trang 18 SGK - - Ngy son:25/08/2011 Ngy ging 12B7 16/09 12B8 08/09 12B9 07/09 Tit 4 : Đ2 KHI A DIN LI V KHI A DIN U I Mc tiờu: 1.V kin thc: - Khc sõu li nh ngha v cỏc tớnh cht chu khi a din li, khi a din u Nhn bit c cỏc loi khi a din li, khi a din u 2 V k nng:... cao, diện tích tam giác đều có cạnh là a + Diện tích hình vuông, đờng cao của hình chóp tứ giác đều cạnh là a + Xem các bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại - 12B7 12B8 12B9 Ngy son:01/10/2011 Ngy ging 13/10 07/10 06/10 Tit 8 : KHI NIM V TH TCH CA KHI A DIN I Mc tiờu: 1 Kin thc: - Khc sõu li nh ngha v cỏc tớnh cht chu khi a din li, khi a din u Nhn bit c cỏc loi khi... GA : Hỡnh hc 12 WWW.ToanCapBa.Net Trng THPT Sp Cp * Cho (H) l khi lng tr ng tam giỏc u cú tt c cỏc cnh bng a, th tớch (H) bng: A a 2 3 B a3 3 2 C a3 3 4 D a3 2 3 Bng ph: H0 H1 H1 H2 H2 H 3 Cng c bi hc: - GV h thng v nhn mnh li cỏc kin thc trong bi hc: nh lớ v th tớch khi chúp - Hng dn HS lm bi tp 2, 3, 4, trang 25 - - Ngy son:15/09/2011 Ngy ging 12B7 30/09 12B8 22/09... ng vuụng gúc chung ca chỳng Bit rng AC = h, AB = a, CD = b v gúc gia hai ng thng AB v CD bng 60o Hóy tớnh th tớch ca t din ABCD - Ngy son:15/10/2011 Ngy ging 12B7 12B8 21/10 12B9 20/10 Tit 10 ễN TP CHNG I I Mc tiờu 1 Kin thc: Cng c li cỏc kin thc trong chng I: Khỏi nim khi a din, khi a din li, khi a din u v th tớch khi a din Phõn chia v lp ghộp khi a din Cỏc cụng thc... AD= GA : Hỡnh hc 12 WWW.ToanCapBa.Net a 3 4 Ta cú th xem SBC l ỏy chung ca hai hỡnh chúp D.SBC v A.SBC gi h v h ln lt l hai ng cao tng ng ta cú h SD = h' SA Goi hs tinh VSABC ; VSBCD Trng THPT Sp Cp 2 a AG = 3 AE = 3 SAG l na tam giỏc u SA = 2AG = 2a 3 Tớnh t s th tớch VSBCD SD SA AD 5a 3 2a 5 = = = : = VSABC SA SA 12 3 8 Tinh VSABC ; VSBCD b) 1 1 a 3 a3 3 VSABC = a.a = 3 2 2 12 3 5 a 5 3 VSBCD... din DACD, tớnh th tớch V ca khi hp a2 3 = 4 GV : Bựi Mnh Tựng WWW.ToanCapBa.Net Trang 31 GA : Hỡnh hc 12 WWW.ToanCapBa.Net Trng THPT Sp Cp b)Gi V1 l th tớch ca khi a din 1 VDA ' D 'C ' = DI S A ' D 'C ' = V1 3 ABCDAC.Tớnh 2 V 2 1 a 3 2 a b 3 4 3 +Tớnh th tớch V ca khi hp? + Tớnh V1? a 2 3b 2 a 2 = 12 + V = 6V DA'D 'C ' = a 2 3b a 2 2 D A 2 +Ta cú: VBA'B 'C ' C B 1 = V 6 b V1 = V VBA ' B 'C ' VDA . bài toán tính thể tích. 3. Tư duy, thái độ: - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình II. Chuẩn bị : 1. GV : Chuẩn. bài toán tính thể tích. 3. Tư duy, thái độ: - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình II. Chuẩn bị : 1. GV: - Chuẩn. tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình II. Chuẩn bị : 1. GV: Giáo án và các kiến thức về hình chóp, hình lăng trụ. 2. HS : SGK, sách bài tập,

Ngày đăng: 17/05/2015, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan