Đồ án thiết kế hệ thống truyền động động cơ xeo giấy, dây truyền II công ty giấy Hoàng Văn Thụ

87 579 2
Đồ án thiết kế hệ thống truyền động động cơ xeo giấy, dây truyền II công ty giấy Hoàng Văn Thụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Trường DHKTCN Thái Nguyên Lời nói đầu Trong điều kiện công cuộc kiến thiêt nước nhà đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá với những cơ hội thuận lợi và những khó khăn thách thức lớn. Điều này đặt ra cho thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước những nhiệm vụ năng nề. Đất nước đang cần sức lực và trí tuệ cũng như lòng nhiệt huyết của những trí thức trẻ, trong đó có những kỹ sư tương lai. Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nói chung và trong lĩnh vực điện - điện tử - tin học nói riêng làm cho bộ mặt của xã hội thay đổi từng ngày. Trong hoàn cảnh đó, để đáp ứng được những điều kiện thực tiễn của sản xuất đòi hỏi những người kĩ sư điện tương lai phải được trang bị những kiến thức chuyên nghành một cách sâu rộng. Trong khuôn khổ chương trình đào tạo kỹ sư nghành tự động hoá - cung cấp điện; nhằm giúp cho sinh viên trước khi ra trường có điều kiện hệ thống hoá lại những kiến thức đã được trang bị ở trường cũng như có điều kiện tiếp cận với những mô hình kỹ thuật chuyên nghành của thực tiễn trong sản xuất, đồng thời cũng giúp cho sinh viên có cơ hội tư duy độc lập nghiên cứu và thiết kế. Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên tổ chức cho sinh viên trước khi ra trường làm đồ án tốt nghiệp - bản đồ án tốt nghiệp này ra đời trong hoàn cảnh đó. Thực tiễn trong các xí nghiệp công nghiệp hiện nay đang đặt ra vấn đề là phải cải tạo, nâng cấp lại những thiết bị và dây truyền sản xuất cũ theo quan điểm là giữ lại những phần thiết bị đã hoàn thiện hoặc còn phù hợp, cải tạo và thay thế những phần đã lạc hậu hoặc có nhiều nhược điểm để cho ra những thiết bị có độ hoàn thiện cao. Khi đưa vào sản xuất cho năng suất và chất lượng sản phẩm cao. Dựa trên nền tảng đó bản đồ án thiết kế hệ thống truyền động động cơ xeo giấy, dây truyền II công ty giấy Hoàng Văn Thụ tập trung vào giải quyết, cải tạo hệ thống trang bị điện cho hệ thống. Bản đồ án gồm 6 phần:  Phần I: Khảo sát, phân tích công nghệ giấy tại nhà máy. SVTK: Thiều Đức Tuyên  1  Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Trường DHKTCN Thái Nguyên  Phần II: Phân tích, thiết kế sơ đồ nguyên lý mạch kích từ và mạch phần ứng.  Phần III: Tính chọn thiết bị cơ bản trong hệ.  Phần IV: Xây dựng đặc tính tĩnh và kiểm tra chất lượng hệ thống.  PhầnV: Xét ổn định và hiệu chỉnh hệ thống.  PhầnVI: Thuyết minh nguyên lý làm việc toàn hệ thống. Trên tinh thần làm việc nghiêm túc, với những lỗ lực cao của bản thân nội dung của bản đồ án được xây dựng trên cơ sở những tính toán logic và khoa học có tính thuyết phục cao. Bản đồ án được trình bày một cách logic, gọn nhằm giúp cho người đọc dễ hiểu, các số liệu được lấy từ những tài liệu có uy tín. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế, trong phạm vi thời gian có hạn, lượng kiến thức lớn nên bản đồ án không khỏi còn những khiếm khuyết. Em mong nhận được sự góp xây dựng của các thầy cũng như bè bạn để bản đồ án được hoàn thiện hơn. Trong qúa trình làm đồ án em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy giáo cũng như sự góp ý xây dựng của các bạn bè đồng nghiệp. Đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Ngọc Kiên công tác trong bé môn tự động hoá của trường. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ này. Sinh Viên Thiều Đức Tuyên SVTK: Thiều Đức Tuyên  2  Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Trường DHKTCN Thái Nguyên Phần I: khảo sát và phân tích công nghệ giấy tại nhà máy I. TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH SẢN SUẤT GIẤY XI MĂNG: Ngày nay trong quá trình phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng chiếm một vai trò quan trọng, lượng xi măng cung cấp cho công việc này ngay càng lớn và chất lượng đòi hỏi cũng ngày càng cao. Để hòa nhập với sự phát triển của xã hội công ty giấy Hoàng Văn Thụ đã tiến hàng nhập và đư dây truyền II (một dây truyền mới của cộng hoà liên bang đức) đi vào sản xuất giấy làm vỏ xi măng chất lượng cao. Ta biết rằng xi mang là một loại vật liệu có khối lượng rất nặng đòi hỏi phải có độ cách Èm tốt, do vậy vỏ bao phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Đảm bảo độ dai, độ bền, kéo xé, để tránh hư hỏng trong quá trinh vận chuyển. + Đảm bảo độ bóng, nhẵn, chống Èm tốt. Đây là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng, bởi vì nếu điều kiện này không đảm bảo thì xi măng sẽ hút Èm,dÉn đến sự biến thiên lý tính và hoá tính,làm cho chất lượng của giấy giảm rõ rệt. II. KHẢO SÁT DÂY TRUYỀN II CỦA NHÀ MÁY: Từ quá trình khảo sát thực tế tại nhà máy ta đưa ra được sơ đồ mặt bằng nhà nghiền và sơ đồ mặt bằng nhà xeo của dây truyền II như trên hình vẽ 1.1 và hình vẽ 1.2. Đây là sơ đồ mô tả đầy đủ từng quá trình, từng công đoạn làm giấy của nhà máy.Từ sơ đồ này ta sẽ tiến hành phân tích và tìm hiểu được từng phần của dây truyền. SVTK: Thiều Đức Tuyên  3  Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Trường DHKTCN Thái Nguyên III. PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ: Nguồn giấy của nhà máy được đưa vào hệ thống gồm 2 phần nguyên liệu là giấy phế liệu và bột giấy. Hai phần nguyên liệu này được đưa vào dây truyền hoàn toàn độc lập với nhau. 1. Nguồn giấy phế liệu: Sau khi đươc thu gom về bãi tập kết, giấy phế liệu được phân loại, rồi được đưa tới băng tải chuyển đến bể nghiền (hay còn gọi là bể xay). Ở đây giấy sẽ đươc xé nhỏ ra nhờ động cơ không đồng bộ có thông số: P=125 KW; ∆/Υ=380/220 v; n=740(v/p); cosϕ= 0.85. Sau đó nguyên liệu sẽ được chuyển sang bể đánh tơi thô.Ở bể này nước được cung cấp từ động cơ bơm nước và giấy vừa được xay sẽ đươc đánh tơi nhờ động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc có các thông sè: P=15 KW; U= 380v; cosϕ= 0.83 Trong quá trình này do yêu cầu kỹ thuật nên người ta có sử dụng một số thiết bị đo, kiểm tra nông độ của nguyên liệu. Khi nồng độ đạt trị số cho phép ta sẽ dùng bơm để chuyển nguyên liệu từ bể đánh tơi thô sang bể đánh tơi tinh (ký hiệu: 01_CH02). Bể này cũng được cung cấp nước vào từ động cơ bơm nước là động cơ không đồng bộ có thông số: P = 75kw; U = 380v, n = 2975(v/p), cosϕ = 0,9 Nguyên liệu vừa được chuyển sang lai tiếp tục được đánh tơi lên. Tuy nhiên động cơ được sử dụng trong giai đoạn này luôn làm việc ở tốc độ cao, tương đối SVTK: Thiều Đức Tuyên  4  Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Trường DHKTCN Thái Nguyên lớn so với giai đoạn trước. Quá trình này cũng có các thiết bị kiểm tra,giám sát và khi nồng độ của nhiên liệu đã đạt đến trị số đặt thì nó được chuyển sang bể chứa. 2. Nguồn bột giấy: Các công đoạn đưa bột giấy vào bể chứa cũng diễn ra hoàn toàn giống như giấy phế liệu. Tuy nhiên mức độ sử lý hay cụ thể hơn là tốc độ nghiền của các động cơ nghiền, đánh tơi, trong 2 bể đánh tơi thô và bể đánh tơi tinh (02_CH01 và 02_CH02) là nhỏ hơn so với công đoạn làm giấy phế liệu. Từ bể đánh tơi tinh nhiên liệu sau khi đã đảm bảo sẽ được đưa vào bể chứa và bể chứa này là nơi tập kết cuối cung của nhiên liệu, chuẩn bị bột giấy cho quá trình đi vao sản xuất. 3. Bể chứa: Bể chứa dùng để tập kết các nhiên liệu để chuẩn bị cho quá trinh tạo bột mới đẻ đưa vào dàn xeo. Mặt khác tai đây nước vẫn được bơm vào bể với mục đích làm mềm lý tính của nhiên liệu chuẩn bị cho quá trình nghiền. 4. Nghiền bột: Bao gồm nghiền tinh và nghiền thô. Nghiền bột gắn liền với qua trình sử lý hoá học trong môI trường nước ở nồng độ không quá 10%. Mục đích của quá trình nghiền: Do đặc điểm cấu trúc lý học và hoá học, các sơ sợi chưa được nghiền thì không được sử dụng bất kỳ loại giấy nào. Khi chưa được nghiền thì sơ sợi chưa liên kết với nhau được,rất cứng và chưa có điểm tiếp xúc với sơ sợi khác. Thực chất của hai quá trình này là sử lý nghiền phù bột . Trong giai đoạn này nước đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó có tác dụng làm tăng điều kiện hình thành liên kết giữa các sơ sợi,từ đó làm thoả mãn yêu cầu của qua trình sản suất giấy và góp phần làm đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn của giấy. Nghiền Thô: SVTK: Thiều Đức Tuyên  5  Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Trường DHKTCN Thái Nguyên Đây là quá trình bột giấy sau khi từ bể chứa được nạp vào máy nghiền.Ở đây bột sễ được nghiền bởi động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc có thông số: P=250kw, ∆/Υ=380/220v, n=740(v/p); cosϕ=0,85 Thể tích của máy nghiền tương đối lớn và tốc độ động cơ vừa phải. Sau khi kiểm tra lý tính và hoá tính đã đạt tới một trị số đảm bảo kỹ thuật ta sẽ chuyển bột vào giai đoạn tiếp theo. Nghiền tinh : Bét sau khi đựoc sử lý từ giai đoạn trước (nghiền thô) sẽ tiếp tục được chuyển và nạp vào máy nghiền tinh.Ở đây quá trình diễn ra hoàn toàn giống quá trình nghiền thô.Tuy nhiên với yêu cầu lý tính và hoá tính cũng như yêu cầu kỹ thuật của bột giấy sẽ ở mức cao hơn. 5. Nhựa thông: Nhựa thông đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trinh làm giấy,bởi vì trong sản phẩm cuối cùng là giấy mà không có nhựa thông thì chất lượng của giấy rất kém.Nó được thể hiện qua độ Èm cao, chữ viết hoặc in trên giấy sẽ nhoè ,chất lượng giấy làm bao bì bảo quản bên trong không tốt.Chính vì vậy mà bột sau khi kết thúc quá trình nghiền tinh nó sẽ được chuyển vào bể máy cùng với nhựa thông (đã được làm nóng chảy). Nhựa thông trước khi đưa vào bể máy nó ở dưới dạng rắn sau đó khi công nghệ yêu cầu (đã có bột tinh đưa vào bể máy) nhựa thông răn sẽ được đưa vào bể xử lý.ở đây nhựa thông rắn sẽ được tác dụng với dung dịch hoá chất và được một động cơ đánh rất mạnh, sau khoảng thời gian (3 ÷ 5) giây nhựa thông chuyển sang trang thái lỏng và được bơm đưa vào bể máy. Chó ý: Mặc dù nhựa thông là một trong những thành phần quan trọng trong thành phần giấy. Tuy nhiên viêc cho hàm lượng nhựa thông vào bột giấy phải hết sức cẩn thận để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Bởi vì nếu lượng nhựa thông quá Ýt nó sẽ không đảm bảo độ bóng, độ bền và chống Èm của giấy,tuy nhiên nếu lương này SVTK: Thiều Đức Tuyên  6  Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Trường DHKTCN Thái Nguyên nhiều thì hậu quả diễn ra hoàn toàn ngược lại. Thực tế trong nhà máy hàm lượng nhựa thông đưa vào cùng bột giấy đều do kinh nghiệm thực tế của công nhân vận hành. 6. Bể máy: Bể máy là nơi tập chung nguyên liệu bột giấy sau khi nghiền tinh và nhựa thông nóng chảy. Nhiệm vụ của bể máy gần giống bể chứa ở chỗ nguồn nguyên liệu sau khi đưa vào bể nó tiếp tục đươc nhào, chộn đảm bảo đồng đều cũng như làm tăng độ liên kết giữa các phần tử giấy. Bột giấy nghiền tinh và nhựa thông nóng chảy trong bể máy vẫn chưa đảm bảo về mặt kỹ thuật,do vậy nguồn nguyên liệu này sẽ tiếp tục được đưa vào nghiền lần nữa và ở đây ta dùng phương pháp nghiền côn. 7. Nghiền côn: Đối với dây truyền cũ người ta nghiền bột đôi khi nghiền theo kiểu mẻ,trong mỗi mẻ thì thời gian nghiền không phụ thuộc vào tốc độ sản xuất.Nhưng với dây truyền II mới nhập này đã nghiền bột trong các máy nghiền côn.Thường thì nồng độ bột để thực hiên trong giai đoạn này là (3 ÷ 6)%,bột chảy dễ dàng,hai máy nghiền được nạp đầy bột.Thời gian nguyên liệu lưu lại trong may nghiền phụ thuộc vào thể tích bể máy và tốc độ của quá trình sản xuất. Trong giai đoạn này các sơ sợi trong bột gần như đã được sử lý một cách triệt để,sự liên kết giữa cac phần tử đã gần đạt yêu cầu công nghệ. Qua thực tế khảo sát hoạt động của nhà máy ta có thể đưa ra kết luận về quá trình nghiền bột như sau: + Nghiền bột ảnh hưởng rất nhiều đến độ bền xé của giấy,đầu tiên nghiền bột làm tăng độ bền xé, nhưng nêu tiếp tục nghiền (thời gian nghiền nhiều hơn thời gian yêu cầu) thì độ bền xé sẽ giảm. SVTK: Thiều Đức Tuyên  7  Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Trường DHKTCN Thái Nguyên + Quá trình này ảnh hưởng rất nhiều đến độ bền gấp của giấy. Bởi vì độ gấp chủ yếu phụ thuộc vào độ dẻo, độ dai của sơ sợi. + Ảnh hưởng đến độ biến dạng của giấy. + Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nghiền rất nhiều nhưnh chủ yếu là động cơ máy nghiền bột trong sự vận hành các thiết bị. 8. Lọc cát tim : Thực chất của quá trình nay là tiến hanh sàng áp lực,lọc cát và các thành phần ảnh hưởng đến giấy. Lọc cát tim gồm 3 giai đoạn: + Nguyên liệu được lấy từ máy nghiền côn rồi đưa vào sàng áp lực.Ở đây các thành phần không liên quan đến sản phẩm giấy sẽ được giữ lại đảm bảo chất lượng bột. + Các sàng áp lực sẽ được theo dõi và được hiệu chỉnh nhờ đồng hồ đo áp lực. + Bột giấy sau quá trình lọc cát tim sẽ được đưa đến hệ thống bơm quạt,trên đường đi này bột giấy sẽ được đưa vào thêm một hoá chất đó là phèn. 9. Phèn: Bản chất của phèn là một loại hoá chất dùng để tẩy rửa.Chính vì vậy mà trong công nghệ này phèn đươc đưa vào nhằm làm sạch,loại bỏ các thành phần làm ảnh hưởng tới chất lượng của giấy mà trong giai đoạn trước lọc cát tim 3 giai đoạn chưa làm đươc điều này. Hiện tại thực tế trong nhà máy lượng phèn cũng chỉ được đưa vào hoàn toàn dựa trên kinh nghiệm của công nhân vận hành. 10. Bơm quạt: Đây là hệ thống dùng động cơ có công suet lớn (động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc) để chuyển nhiên liệu sang một công đoạn khác SVTK: Thiều Đức Tuyên  8  Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Trường DHKTCN Thái Nguyên Mục đích chính của giai đoạn này là dùng lượng gió của bơm để đưa bột đi,đồng thời tạo ra một áp lực lớn cho lượng nhiên liệu này cho giai đoạn phun bột phía sau. 11. Hòm phun bét: Thực chất của hòm phun bột là chứa đựng một lượng bột có áp suất cao. Mục đích chính của giai đoạn này là: Muốn cho sản phẩm giấy ra có được sự đồng đều cả về chất và lượng cũng như sự đồng đều của giấy về độ dầy, ta phải tiến hành giải lượng giấy lên lưới xeo sao cho đồng đều nhất. Công việc này có thể thực hiện bằng nhiều cách, xongđể đạt được hiệu quả và chính xác cao ta tiến hành dung các vòi phun được trải dài chạy theo chiều ngang của lưới và từ đây bột sẽ được dàn đều trên lưới. Lượng bét ra từ mỗi vòi phun của hòm phun bột đều đều được đo và kiểm tra thông qua các đồng hồ gắn ngay trên các vòi phun. Khi nhận được sự sai khác của voi nào đó so với lượng chuẩn thì công nhân vận hành tiến hành chỉnh định kip thời. 12. Lưới xeo: Đây chính là công đoạn vận chuyển và làm chuyển trạng thái của bột giấy. Lưới xeo thực chất của nó là một băng truyền chuyển động trên mét số con lăn và các con lăn này được chuyển động nhờ động cơ một chiều có thông số: P=(3.9÷138) KW; U=(34÷250)V; I=(284÷322)A ; n=(50÷2550)v/p Chu trình chuyển động của lưới là một chu trình khép kín. Ở giai đoan đầu khi các quả lô sấy chưa đủ nhiệt độ thì bột giấy chỉ được chay trên một nửa chu trình của lưới xeo và rơi xuống bể chứa. Mô tả quá trình chuyển trạng thái của bột: Ban đầu bột được phun ra từ các vòi phun,nó ở dạng bột nước,mặc dù các phần tử giấy lúc này đã có một sự liên kết khá tốt xong vẫn chưa đảm bảo để giấy SVTK: Thiều Đức Tuyên  9  Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Trường DHKTCN Thái Nguyên có thể tách thành từng mảng,phục vụ cho quá trình đưa vào công đoạn Ðp tiếp theo.Chính vì vậy mà người ta phải tiến hành giảm tối đa lượng nước có trong bột giấy và công việc nà được giải quyết ngay trên dan lưới xeo bằng cách : Ngay ở dưới hệ thống lưới xeo người ta có đặt các hộp có áp suất thấp cho nên khi bột giấy ở dạng lỏng đi qua thì nước sẽ bị hút xuống rất mạnh ,người ta còn gọi quá trình này là quá trinh hút chân không.Từ đây bột giấy ở dạng lỏng sẽ trở lên khô ráo nhiều,đảm bảo sự liên kết thành mảng theo dây truyền. Chó ý: Ở cuối lưới xeo sẽ có hai con dao cắt giấy bằng nước đảm bảo về kích cỡ của khổ giấy. Giấy từ lưới xeo chuyển sang công đoạn Ðp được thực hiện bởi công nhân vận hành.Khi các quả lô Ðp đã đảm bảo nhiệt độ công nhân vận hành sẽ dùng dao cắt bằng nước,cắt lấy một phần giấy nhỏ bắt sang lô Ðp đầu tiên rồi dần dần người công nhân sẽ điều chỉnh dao để được khổ giấy theo yêu cầu. 13. Ðp: Mục đích của quá trình Ðp là tách nước ra khái giấy nhằm tăng độ bền, độ nhẵn của giấy, đồng thời bộ phận Ðp còn có nhiệm vụ dẫn giấy đến bộ phận sấy phía sau. Quá trình Ðp đều được thực hiện thông qua các qủa lô với giai đoạn đầu là Ðp thô, giấy được đưa vào chuyển động qua 3 lô Ðp, từ đây nó vừa được Ðp và được dẫn động tới chuyển động của lô sấy phía sau. Trong quá trình Ðp mỗi lô đều được kéo bởi một động cơ một chiều có thông số sau: Lô Ðp 1: P= (1.63÷70.5) KW; u= (38÷460) v; I=166 A; n= (50÷2160 v/p Lô Ðp 2: P = (1.63÷70.5) KW; u= (38÷460) v; I=166 A; n= (50÷2160 v/p Lô Ðp 3: SVTK: Thiều Đức Tuyên  10  [...]... Thuyt minh ỏn tt nghip Trng DHKTCN Thỏi Nguyờn Giấy phế liệu Bột giấy Băng tải Băng tải Bể đánh tơi thô Bể đánh tơi thô Bơm Bơm Bể đánh tơi tinh Bể đánh tơi tinh Bơm Bể chứa Nghiền thô Nghiền tinh Nhựa thông Bể máy Nghiền côn Bơm quạt Phèn Lọc cát tim 3 GĐ Hòm phun bột Xấy Lưới xeo ép thô Xấy Làm nóng lạnh ép quang Cuộn Hình 1.3 : sơ đồ cấu trúc Dây truyền II SVTK: Thiu c Tuyờn 14 ép1 é p2 é p3 Sấy1... 14 ép1 é p2 é p3 Sấy1 Sấy2 Sấy3 8 Sấy4 9 Sấy5 10 Lô lạnh (15000 T/năm) hình 1.4: sơ đồ cấu trúc hệ thống xeo giấy Lưới 6 Cuộn 5 é p quang 16 4 Lô lạnh 15 3 Sấy7 14 2 Sấy6 13 1 ép keo 12 + Phạm vi điều chỉnh tốc độ (50 ữ 2600)v/p + Công suất lớn nhất : 12.8 KW Trong đó: + Công suất nhỏ nhất : 6.7 KW Tổng số: 16 động cơ một chiều kich từ độc lập 11 7 15 SVTK: Thiu c Tuyờn Trng DHKTCN Thỏi Nguyờn Thuyt... ca mỏy xeo, do ú cn cú mt thit b thu gom sn phm õy nh mỏy ó s dng ng c mt chiu cú thụng s: P=(0.83ữ37.5) KW; u=(60ữ400) v ; I=(8.8ữ90) A ; n=(50ữ2550) v/p cun giy li v khi kớch thc, trng lng ca mi lụ giy ó m bo ta s tin hnh chuyn sang cụng on mi l thu gom li T nhng phõn tớch trờn ta a ra s cu trỳc dõy truyn II ca cụng ty giy Hong Vn Th nh hỡnh 1.3 Qua õy ta cng a ra s cu trỳc ca h thng xeo v s... bng cỏch Hình 2.2: Đặc tính cơ khi thay đổi điện áp phần ứng iu chnh t thụng Vi gi thit in ỏp phn ng U = Um = const in tr phn ng R = const Mun thay i tc ng c ta thay i t thụng ca ng c bng cỏch thay i dũng in kớch t Ikt ca ng c Trong trng hp ny: + Tc khụng ti : ox = Um/.x = var + cng c tớnh c: = - (.X)2/R = var Do cu to ca ng c in, thc t thng iu chnh gim t thụng Nờn khi t thụng gim thỡ ox tng, cũn... t thụng Ta nhn thy rng khi thay i t thụng: + Dũng in ngn mch: Inm = Um/R = const + Mụ men ngn mch: Mnm = .x.nm = var Cỏc c tớnh c in v c tớnh c ca ng c khi gim t thụng c biu din trờn Hỡnh 2.3 n(v/p) n02 n01 no 2 1 đm M(I) SVTK: Thiu c Tuyờn Hình 2.3: Đặc tính cơ khi thay đổi từ20 thông Thuyt minh ỏn tt nghip Trng DHKTCN Thỏi Nguyờn Vi dng mụ men ph ti thớch hp vi ch lm vic ca ng c thỡ gim t thụng... Thuyt minh ỏn tt nghip Trng DHKTCN Thỏi Nguyờn (0 ữ 600)V (300 ữ 600)A (120 ữ 200)A A A (0 ữ 150)A (0 ữ 400)A G M CKT 3 fa Gruppe hìNH 1.5: SƠ Đồ KHốI ĐIềU KHIểN ĐộNG CƠ MộT CHIềU SVTK: Thiu c Tuyờn 16 Thuyt minh ỏn tt nghip Trng DHKTCN Thỏi Nguyờn Phn II: Phõn tớch v thit k s nguyờn lý ca h thng truyn ng sy giy Theo nh cụng ngh ó bit, ti ny l phi iu khin ng c mt chiu kộo cỏc qu lụ nhm ép v... lỳc ny ta mi bt u a bt giy vo dn li xeo thc hin cụng vic ép cng nh sy giy 2 Khi mun hóm dng ng c thỡ trc tiờn ta dừng phun giy vo li xeo v cho cỏc qu lụ ép v sy cho n khi khụng cũn bng giy (Cỏc qu lụ quay tự do) thỡ lỳc ny ta bt u iu chnh cỏc trit ỏp tc ca cỏc ng c gim dn n tc nh nht thỡ ta s ct ngun in ca cỏc ng c v cỏc cho cỏc ng c ny hóm t do cho n khi dng hn II phng phỏp iu chnh tc ng c mt... mt chiu, SVTK: Thiu c Tuyờn 31 Thuyt minh ỏn tt nghip b a Trng DHKTCN Thỏi Nguyờn c ab a b c * * * * * * CC mba T1 T4 R C T3 T6 R C R C T5 T2 R C R R C ck đ + CKĐ C - Hình 2.8: Sơ đồ nguyên lý mạch lực phần ứng động cơ cú tr s thay i nhiu c n thay i gúc m Tiristor, t ú thay i c in ỏp a ti ng c Mch R - C mc song song vi cỏc Tiristor to thnh mt mch dao ng lm gim tc bin thiờn ca gia tc in ỏp du/dt... vn cha m vỡ cha cú tớn hiu iu khin SVTK: Thiu c Tuyờn 33 Thuyt minh ỏn tt nghip Trng DHKTCN Thỏi Nguyờn a 0 CC CC 0,47 à 78 D1 T1 0,1à 330 D2 T2 0,1à 330 Do 0,5 F1 F2 Hình 2.9: Sơ đồ nguyên lý mạch lực kích từ động cơ Ti t==1 thỡ T1 cú tớn hiu iu khin nờn T1 m v dn dũng cựng D2 , tc l T2 b t in ỏp ngc nờn T2 khoỏ li Vy t t==1 thỡ trong s ch cú T1 v D2 lm vic Lỳc ny ta cú: Ud=U2 ; id =Id ; iT2=0;... 35 Thuyt minh ỏn tt nghip Ul(v) Trng DHKTCN Thỏi Nguyờn 1 2 2 3 3 1 2 2 3 3 0 Ud 0 iT1=iD2 Id 0 iT2=iD1 0 iDo Id 0 UT1 1 2 2 3 1 2 2 3 3 0 U Do 3 0 Hình 2.10: Giản đồ điện áp và dòng điện mạch lực kích từ động cơ Cỏc cụng thc tớnh toỏn: SVTK: Thiu c Tuyờn 36 . tảng đó bản đồ án thiết kế hệ thống truyền động động cơ xeo giấy, dây truyền II công ty giấy Hoàng Văn Thụ tập trung vào giải quyết, cải tạo hệ thống trang bị điện cho hệ thống. Bản đồ án gồm 6. đồ án tốt nghiệp  Trường DHKTCN Thái Nguyên Phần II: Phân tích và thiết kế sơ đồ nguyên lý của hệ thống truyền động sấy giấy. Theo như công nghệ đã biết, ở đề tài này là phải điều khiển động. lượng của mỗi lô giấy đã đảm bảo ta sẽ tiến hành chuyển sang công đoạn mới là thu gom lại. Từ những phân tích trên ta đưa ra sơ đồ cấu trúc dây truyền II của công ty giấy Hoàng Văn Thụ như hình

Ngày đăng: 16/05/2015, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

    • Thiều Đức Tuyên

    • Phần I: khảo sát và phân tích công nghệ giấy

    • II . phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập.

      • Nguyên lý làm việc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan