Bội chi ngân sách – Lý luận, thực tiễn và giải pháp

34 633 1
Bội chi ngân sách – Lý luận, thực tiễn và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nếu nói tài chính công là một bộ phận và là bộ phận rất quan trọng của tài chính nhà nước, thì ngân sách nhà nước là bộ phận cơ bản, cốt lõi nhất của tài chính công

Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp MỤC LỤC MỞ ĐẦU: .1 NỘI DUNG CHÍNH 3 1. Lí luận chung về bội chi ngân sách các vấn đề liên quan .3 1.1. Ngân sách nhà nước: 4 1.1.1 Khái niệm: 4 1.1.2 Đặc điểm: .5 1.2. Cân đối ngân sách 8 1.2.1 Khái niệm: 8 1.2.2. Đặc điểm của cân đối ngân sách nhà nước: .9 1.3. Bội chi ngân sách (Thâm hụt ngân sách) 10 1.3.1 Khái niệm: 10 1.3.2 Phân loại: 11 2. Ảnh hưởng của bội chi ngân sách đến nền kinh tế .12 2.1. Bội chi ngân sách nguyên nhân chính gây ra lạm phát .12 2.2. Cung cầu ngoại tệ trên thị trường sức ép của tỷ giá rất lớn 16 2.3. Người dân nộp thuế nhiều hơn, trong khi chi cho mục tiêu an sinh xã hội lại giảm đi 17 2.4. Bộ máy nhà nuớc chưa tinh gọn, họat động còn chưa hiệu quả 18 3. Thực trạng bội chi NSNN của Việt Nam hiện nay .19 4. Nguyên nhân của bội chi ngân sách 24 4.1. Tác động của chu kỳ kinh doanh 24 4.2. Tác động của chính sách cơ cấu thu chi của Nhà nước .24 5. Giải pháp xử bội chi NSNN .28 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU: 1 Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp “ Như bà nội trợ, không được tiêu quá số tiền có trong túi. Quốc gia cũng vậy, không được tiêu quá số tiền thu được.” ( Nguyên tổng thống Pháp G. Doumerque, khi tóm tắt thuyết cổ điển về cân bằng ngân sách “mỗi năm số thu phải ngang với số chi.”). Theo PGS.TS. Trần Đình Ty thì tài chính nhà nước gồm tài chính công tài chính các doanh nghiệp nhà nước. Nói cách khác, tài chính công là bộ phận nhà nước gắn liền với các hoạt động thuộc chức năng quản lí, điều hành, phục vụ của nhà nước. Tài chính công bao gồm các bộ phận sau :  Ngân sách nhà nước  Ngân hàng nhà nước  Dự trữ nhà nước  Tài chính các cơ quan hành chính nhà nước  Tài chính các đơn vị sự nghiệp nhà nước. Nếu nói tài chính công là một bộ phận là bộ phận rất quan trọng của tài chính nhà nước, thì ngân sách nhà nước là bộ phận cơ bản, cốt lõi nhất của tài chính công. Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính quan trọng nhất để cung ứng nguồn tài chính cho các hoạt động của bộ máy nhà nước từ WT đến địa phương. Ở nước ta, hầu như nguồn ngân sách nhà nước là nguồn duy nhất để phục vụ cho hoạt động của bộ máy nhà nước từ cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp, cơ quan hành chính… hơn thế nữa, ngân sách nhà nước còn cung ứng nguồn tài chính cho Đảng lãnh đạo hoạt động, tài trợ cho các tổ chức xã hội mà nguồn tài chính của các tổ chức này không đảm bảo. Ngân sách nhà nước là dự toán hàng năm về toàn bộ nguồn tài chính được huy động cho nhà nước, ngân sách nhà nước là tiềm lực tài chính, là sức mạnh của nhà nước. Như vậy, ngân sách nhà nước đóng vai trò vô cùng quan trọng chi phối mọi hoạt động của nhà nước. Nhà nước là chủ thể chính quản ngân sách nhà nước. Trong tác phẩm “ Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu, của nhà nước”, Ăng ghen đã chỉ ra rằng “ nhà nước là sản phẩm của đấu tranh giai cấp. Nhà nước xuất hiện với tư cách là quyền lực công, đứng ra quản lý, duy trì phát triển đất nước. Để làm được 2 Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp điều này nhà nước cần nguồn lực tài chính. Bằng quyền lực của mình, nhà nước quy định các khoản thuế bắt buộc các tổ chức dân cư đóng góp, bên cạnh đó là các khoản thu khác như phí, lệ phí, bán tài sản trong nước, vay nợ trong ngoài nước… tạo nên các khoản thu của nhà nước. Đồng thời nhà nước cũng có những khoản chi cần thiết về quân sự, nhà tù, công trình công cộng, chi thường xuyên, chi đàu tư phát triển… tạo nên các khoản chi của nhà nước. Thu là tiền đề giới hạn của chi. Do đó, vấn đề cân đối ngân sách nhà nước vô cùng quan trọng. Nếu tổng thu ngân sách nhà nước lớn hơn hoặc bằng với tổng chi thì đó là kết quả thật lí tưởng. Ngân sách sẽ thặng dư được sử dụng để chi đầu tư phát triển hoặc tăng dự trữ tài chính không được sử dụng để chi thường xuyên. . Điều gì sẽ xảy ra khi tổng các khoản chi của nhà nước lớn hơn tổng các khoản thu? Lúc đó, bội chi ngân sách sẽ xuất hiện. Tình trạng bội chi xuất hiện sẽ kéo theo sự bùng nổ lạm phát gây nên khủng hoảng nền kinh tế. Vậy, bội chi ngân sách nhà nước là gì? Nguyên nhân giải pháp để khắc phục bội chi như thế nào? Trong phạm vi đề tài, chúng tôi sẽ lần lượt làm rõ những câu hỏi trên. NỘI DUNG CHÍNH 1. Lí luận chung về bội chi ngân sách các vấn đề liên quan Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có những biến động lớn như: giá dầu tăng cao, khủng hoảng tài chính tại Mỹ, tình trạng lạm phát diễn ra nhiều nước trên thế giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt ra vô cùng cấp bách không chỉ ở Việt Nam. Vì vậy Xử bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) là một vấn đề nhạy cảm, bởi nó không chỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. 3 Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp Vậy xử bội chi NSNN như thế nào để ổn định vĩ mô, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát hiện nay? Với đề tài mang tên “Bội chi ngân sách luận, thực trạng giải pháp” chúng tôi đưa ra những khái niệm liên quan đến bội chi ngân sách, ngân sách nhà nước, các đặc điểm, tính chất của chúng từ đấy đưa ra những nhận định chủ quan khách quan về những vấn đề liên quan. 1.1. Ngân sách nhà nước: 1.1.1 Khái niệm: Ngân sách nhà nước, hay ngân sách chính phủ, là một phạm trù kinh tế là phạm trù lịch sử; là một thành phần trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Song quan niệm về ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về ngân sách nhà nước tùy theo các trường phái các lĩnh vực nghiên cứu. Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia. Luật Ngân sách Nhà nước của Việt Nam đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước. Sự hình thành phát triển của ngân sách nhà nước gắn liền với sự xuất hiện phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tệ trong các phương thức sản xuất của cộng đồng nhà nước của từng cộng đồng. Nói cách khác, sự ra đời của nhà nước, sự tồn tại của kinh tế hàng hóa - tiền tệ là những tiền đề cho sự phát sinh, tồn tại phát triển của ngân sách nhà nước. 4 Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương. Ngân sách trung ương là ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ các cơ quan khác ở trung ương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân. 1.1.2 Đặc điểm: Từ việc phân tích nguồn gốc ra đời khái niệm của NSNN, chúng ta rút ra một số đặc điểm cơ bản của NSNN: Thứ nhất, việc tạo lập sử dụng quỹ NSNN luôn gắn với quyền lực của Nhà nước được Nhà nước tiến hành trên cơ sở luật định. Đặc điểm này thể hiện tính pháp tối cao của NSNN. Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung hay bãi bỏ một khoản thu, chi nào của NSNN cũng chỉ có một cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước - Quốc hội quyết định. Mặt khác tính quyền lực của Nhà nước đối với NSNN còn thể hiện ở chỗ Chính phủ không thể thực hiện thu, chi NS một cách tuỳ tiện mà phải dựa trên cơ sở pháp đã được xác định trong các văn bản pháp luật do cơ quan quyền lực của Nhà nước ban hành. Bởi vì: - Quá trình tạo lập quỹ NSNN (thu NSNN) chính là quá trình phân phối lại lợi ích kinh tế giữa Nhà nước các chủ thể tham gia phân phối, trong đó Nhà nước điều tiết một phần lợi ích kinh tế từ các chủ thể tham gia phân phối là các tổ chức cá nhân trong xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế không phải tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội đều sẵn sàng chia sẻ lợi ích của mình cho Nhà nước. Do vậy, để điều tiết được một phần thu nhập của xã hội nhằm tạo lập được quỹ NSNN thì Nhà nước phải dùng quyền lực của mình để buộc các tổ chức, cá nhân trong xã hội đóng góp. 5 Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp - Quá trình sử dụng quỹ NSNN (chi NSNN) cũng chính là quá trình phân phối lợi ích nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Quá trình này tác động đến lợi ích kinh tế của các chủ thể ở mọi lĩnh vực kinh tế-xã hội do vậy để đảm bảo tính thống nhất, kỷ cương trong đời sống kinh tế xã hội để Nhà nước hoàn thành chức năng của mình thì các khoản chi NSNN phải được thể hiện bằng quyền lực của Nhà nước tức là luật pháp. Thứ hai, NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước, nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước, luôn chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng. Như phần trên đã phân tích, hoạt động NSNN được biểu hiện cụ thể bằng các hoạt động thu chi, trong đó: - Thu NSNN chính là quá trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ đặc biệt- quỹ này thuộc sở hữu của Nhà nước. - Chi NSNN, chính là việc sử dụng quỹ này chi tiêu cho những hoạt động của bộ máy quản hành chính, quốc phòng, an ninh, chi cho xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng, các vấn đề về phúc lợi công cộng, về sự nghiệp xã hội trước mắt lâu dài. Tất cả những khoản chi nói trên nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Kết quả của các khoản chi nói trên không ngoài mục đích đảm bảo cho một xã hội ổn định, nền kinh tế tăng trưởng bền vững phúc lợi công cộng được nâng cao. Do vậy hoạt động của NSNN luôn chứa đựng lợi ích công cộng, lợi ích chung toàn xã hội. Thứ ba, hoạt động thu, chi NSNN được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu. Tính chất không hoàn trả trực tiếp của hoạt động thu, chi NSNN được thể hiện trên các khía cạnh sau: Một là: Sự chuyển giao thu nhập của xã hội vào quỹ NSNN chủ yếu thông qua hình thức thuế. Đó là hình thức thu- nộp bắt buộc, không mang tính hoàn trả trực tiếp. Có nghĩa 6 Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp là mức thu nhập mà người nộp chuyển giao cho Nhà nước không hoàn toàn dựa trên mức độ lợi ích mà người nộp thuế thừa hưởng từ những dịch vụ hàng hoá công cộng do Nhà nước cung cấp. Ngược lại, người nộp thuế cũng không có quyền đòi hỏi Nhà nước cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cộng trực tiếp cho mình mới nộp thuế cho Nhà nước; Hai là: Mọi người dân sẽ nhận được một phần các hàng hoá, dịch vụ công cộng mà Nhà nước đã cung cấp cho cả cộng đồng. Phần giá trị mà người đó được hưởng thụ không nhất thiết tương đồng với khoản đóng góp mà họ đã nộp vào NSNN. Ngoài ba đặc điểm nêu trên, NSNN cũng có những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác (thể hiện tính mục đích tính vận động thường xuyên). Tuy nhiên, nét riêng biệt của NSNN với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước là nó được chia thành nhiều quỹ nhỏ, có tác dụng riêng chỉ sau đó NSNN mới được chi dùng cho những mục đích nhất định đã định trước. Nghiên cứu những đặc điểm của NSNN không những cho phép tìm được phương thức phương pháp quản NSNN hiệu quả hơn, mà còn giúp ta nhận thức phát huy tốt hơn vai trò của Ngân sách nhà nước: - Là công cụ tài chính quan trọng nhất để cung ứng nguồn tài chính cho hoạt động của bộ máy nhà nước. - Là công cụ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững - Là công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả kiềm chế lạm phát - Là công cụ hữu hiệu của Nhà nước để điều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập, thực hiện công bằng xã hội Chúng ta vừa được làm quen với những vấn đề cơ bản nhất về NSNN (khái niệm, đặc điểm, vai trò). Tuy nhiên, đó chỉ là một mặt thuyết bởi ngoài chúng ra thì còn những 7 Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp bộ mặt liên quan khác thực tế, cơ bản hơn của nền tài chính quốc gia cũng là điều kiện tiên quyết để đảm bảo sự ổn định lành mạnh cho nền tài chính quốc gia, đó là Cân đối ngân sách, bội chi ngân sách, thiếu hụt tạm thời thiếu hụt ngân sách. Chúng ta sẽ cùng làm rõ những vấn đề đó ở các phần tiếp theo: 1.2. Cân đối ngân sách 1.2.1 Khái niệm: Ngân sách nhà nước là một bảng tài chính của một quốc gia trong đó dự trù các khoản thu chi được thực hiện trong một năm. Trên thực tế, quá trình thu chi ngân sách nhà nước luôn trong trạng thái biến đổi không ngừng, nó bị ảnh hưởng bởi sự vận động của nền kinh tế quốc gia, có khi những khoản thu dự kiến không đủ đpá ứng nhu cầu chi tiêu trong năm đó, hoặc có khi mức thu lại vươn xa những khoản chi. Do vậy, các khoản chi tiêu ngân sách nhà nước phải được tính toán chính xác phù hợp với thực tế để đảm bảo cho ngân sách hà nước trong trạng thái cân bằng, ổn định. Thu chi ngân sách là hai vấn đề quan trọng để đảm bảo cho ngân sách nhà nước được cân đối, hai vấn đề này nằm trong mối tương quan giữa tài chính kinh tế, vì kinh tế có phát triển thì nhà nước mới huy động được nguồn thu vào ngân sách nhà nước, còn kinh tế không ổn, kém phát triển thfi nguồn thu vào ngân sách nhà nước giảm còn phải chi nhiều để hỗ trợ. Điều đó dễ dấn đến ngân sách nhà nước bị mất cân đối. - Xét về bản chất, cân đối ngân sách nhà nước là cân đối giữa các nguồn thu mà nhà nước huy động được tập trung vào ngân sách nhà nước trong một năm sự phân phối, sử dụng nguồn thi đó thảo mãn nhu cầu tiêu dung của nhà nước trong năm đó. - Xét về góc độ tổng thể, cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối tương quan giữa thu chi trong một tài khoá. Nó không chỉ là sự tương quan giữa tổng thu tổng chi mà còn thể hiện sự phân bổ hợp giữa cơ cấu các khoản thu cơ cấu các khoản chi của ngân sách nhà nước. 8 Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp - Xét trên phương diện phân cấp quản nhà nước, cân đối ngân sách nhà nước là cân đối về phân bổ chuyển giao nguồn thu giữa các cấp ngân sách, giữa trung ương địa phương giữa các địa phương với nhau để thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao. Cân đối ngân sách không chỉ đơn thuần là sự cân bằng về số lượng biểu hiện qua các con số giữa tổng thu tổng chi, mà nó còn biểu hiện qua các khía cạnh khác nhau. Tựu chung lại, ta có thể hiểu: Cân đối ngân sách nhà nước là một bộ phận quan trọng của chính sách tài khoá, phản ánh sự điều chỉnh mối quan hệ tương tác giữa thu chi ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội mà nhà nước đã đề ra trong từng lĩnh vực địa bàn cụ thể. 1.2.2. Đặc điểm của cân đối ngân sách nhà nước: - Cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối quan hệ tương tác giữa thu chi ngân sách nhà nước trong một năm nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. - Cân đối giữa tổng thu tổng chi,giữa các khoản thu khoản chi, cân đối về phân bổ chuyển giao nguồn lực giữa các cấp trong hệ thống ngân sách nhà nước, đồng thời kiểm soát được tình trạng ngân sách nhà nước, đặc biệt là tình trạng bội chi ngân sách nhà nước. - Cân đối ngân sách nhà nước mang tính định lượng tính tiên liệu. trong quá trình cân đối ngân sách nhà nước, người quản pahỉ xác định các con số thu, chi ngân sách nhà nước so với tình hình thu nhập trong nước, chi tiết hoá từng khoản thu, chi nhằm đưa ra cơ chế sử dụng quản nguồn thu phù hợp với hoạt động chi, từ đó làm cơ sở phân bổ chuyển giao nguồn lực giữa các cấp ngân sách. Cân đối ngân sách nhà nước phải dự đoán được các khảon thu, chi ngân sách một cách tổng thể để đảm bảo thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội. 9 Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp 1.3. Bội chi ngân sách (Thâm hụt ngân sách) 1.3.1 Khái niệm: Thâm hụt ngân sách trong kinh tế học vĩ mô kinh tế học công cộng là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách. Trường hợp ngược lại, khi các khoản thu lớn hơn các khoản chi được gọi là thặng dư ngân sách. Thu của chính phủ không bao gồm khoản đi vay. Đi vay chính là một cách mà chính phủ tài trợ cho thâm hụt ngân sách. Trong lịch sử, phát hành thêm tiền đã từng là một cách tài trợ cho thâm hụt ngân sách, nhưng do hậu quả nghiêm trọng của nó là dẫn đến lạm phát ở mức cao nên ngày nay cách này hầu như không được chính phủ của bất cứ quốc gia nào sử dụng nữa. Do chính phủ bù đắp cho thâm hụt ngân sách bằng cách đi vay, nên lũy kế các khoản thâm hụt ngân sách chính phủ đến một thời điểm nào đó chính là nợ chính phủ. Ở đây chúng ta cần chú ý để phân biệt bội chi ngân sách với một khái niệm khác thường hay nhầm lẫn với nó, đó chính là khái niệm tạm thời thiếu hụt ngân sách. Theo quy định của Luật ngân sách nhà nước mà cụ thể tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 60/2003/NĐ- CP: “Bội chi ngân sách nhà nước là bội chi ngân sách trung ương được xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi ngân sách trung ương tổng số thu ngân sách trung ương của năm ngân sách” (thâm hụt) chứ không phải là tình trạng tạm thời thiếu hụt ngân sách. Tình trạng tạm thời thiếu hụt ngân sách xảy ra do nguồn thu chậm hoặc do nhiều nhu cầu chi trong cùng thời điểm dẫn đến mất cân đối tạm thời về quỹ ngân sách. Việc giải quyết tình trạng bội chi ngân sách thương được xử bằng việc vay vốn ở cả trong nước (phát hành trái phiếu) vay vốn nước ngoài hoặc là phát hành tiền. Hơn nữa, bội chi ngân sách nhà nước được xác định vào cuối năm ngân sách khác với tạm thời thiếu hụt ngân sách là việc nhà nước không có khả năng chi trả tại một thời điểm nhất định trong năm ngân sách va thông thường tình trạng này sẽ được giải quyết bằng cách tạm ứng từ quỹ dự trữ tài thời điểm nào đó trong năm chính. Ngoài ra cần chú ý rằng trong khi bội chi ngân 10 [...].. .Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp sách chỉ xảy ra ở ngân sách trung ương thì việc tạm thời thiếu hụt ngân sách có thể xảy ra ở tất cả các cấp ngân sách, từ ngân sách trung ương cho đên ngân sách địa phương Bảng: Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước hằng năm Thu A Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí) Chi D Chi thường xuyên B Thu về vốn (bán tài sản nhà nước) E Chi đầu... đến bội chi ngân sách nhà nước cả những vấn đề liên quan đến bội chi ngân sách Qua đó chúng ta sẽ có cái nhìn đúng đắn hơn về nó, để từ đó chúng ta có thể tìm ra biện pháp đúng đắn nhất nhằm giải quyết tình trang này Cũng cần khẳng định lại một vấn đề là bội chi ngân sách không hoàn toàn là tiêu cực Hơn nữa mỗi nhà nước trong quá trình tồn tại 32 Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp. .. thuộc vào điều kiện kinh tế chính sách kinh tế tài chính trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia Bội chi NSNN tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào các giải pháp nhằm bù đắp bội chi NSNN Mỗi giải pháp bù đắp đều làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô Về cơ bản, các quốc gia trên thế giới thường sử dụng các giải pháp chủ yếu nhằm xử bội chi NSNN như sau: 28 Bội chi ngân sách luận, thực tiễn. .. sách để giảm bội chi, mà một trong những biện pháp quan trọng đã được nhắc đến với nhiều quyết tâm là tinh gọn bộ máy 18 Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp Khi bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu quả thì không những sẽ giúp giảm bội chi cả trực tiếp gián tiếp mà còn giúp phần chi cho con người được nhiều hơn theo đúng khuyến nghị của Ủy ban Tài chính - ngân sách 3 Thực trạng bội chi. .. phục bội chi ngân sách nhà nước Mỗi biện pháp luôn tồn tại những ưu nhược điểm khác nhau giống như hai mạt của một vấn đề Cái quan trọng là chúng ta phải sử dụng biện pháp nào hoặc kết hợp những 31 Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp biện pháp nào phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa của đất nước để chúng luôn phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực dĩ nhiên bội chi ngân. .. ngân sách luận, thực tiễn giải pháp - Năm 2008 66900 tỉ đồng, ước cả năm bội chi ngân sách thực hiện là 66200 tỉ đồng, bằng 4,95% GDP - Bội chi ngân sách nhà nước ở mức 4,82% GDP (giảm 3700 tỉ đồng so với tính bội chi ở mức 5%) để góp phần kiềm chế lạm phát (2009) - Mức bội chi ngân sách nhà nước năm 2010 là 119.700 tỉ đồng tương đương 6,2 GDP đang thực hiện các chính sách giảm xuống còn... thực tiễn giải pháp · Chưa chú trọng mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Đây là một trong những nguyên nhân gây căng thẳng về ngân sách áp lực bội chi ngân sách (nhất là ngân sách các địa phương) Chúng ta có thể thấy, thông qua cơ chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách cơ chế bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới Ngân sách địa phương... 1 mức thâm hụt ngân sách là 5%/năm thực tế thâm hụt ngân sách trong những năm gầm đây luôn tương đương với mức được Quốc hội cho phép Bảng 2: Quy mô thâm hụt ngân sách ở Việt Nam Đơn vị: % Nguồn: Bộ tài chính Giai đoạn Thâm hụt NS / GDP Trái phiếu CP /Bội chi NSNN 2001-2002 4.85 64 13 2003-2004 5.0 76 Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp Nếu mức độ thâm hụt ngân sách này tiếp tục được... 1991-1995, cơ cấu chi ngân sách đã dần dần thay đổi theo hướng tích cực Nguồn thu trong nuớc đã đủ cho chi thường xuyên, tình trạng đi vay hoặc dựa vào phát hành cho chi thường xuyên đã chấm dứt Trong giai đoạn này chi đúng đối tượng, có hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội được đặt ra Nhờ những giải pháp trên, số 19 Bội chi ngân sách luận, thực tiễn giải pháp thâm hụt ngân sách đã giảm... chặn kiên quyết xử hành vi liên kết lạm dụng vị thế thị trường để tăng giá bất hợp lý, nhất là các nguyên liệu đầu vào quan trọng của sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Như vậy, chúng ta có thể tóm tắt về thực trạng bội chi ngân sách cho đến thời điểm hiện nay như sau: - Bội chi ngân sách năm 2007 được quốc hội quyết định là 56500 tỉ đồng, chi m 4,95% GDP 23 Bội chi ngân sách luận, . tồn tại và phát triển của ngân sách nhà nước. 4 Bội chi ngân sách – Lý luận, thực tiễn và giải pháp Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung. chi ngân sách – Lý luận, thực tiễn và giải pháp 1.3. Bội chi ngân sách (Thâm hụt ngân sách) 1.3.1 Khái niệm: Thâm hụt ngân sách trong kinh tế học vĩ mô và

Ngày đăng: 07/04/2013, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan