bai KT so 4 HSG Sinh 12 theo Cau truc de thi cua So Nam Dinh 2011

9 289 1
bai KT so 4 HSG Sinh 12 theo Cau truc de thi cua So Nam Dinh 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

S GIO DC V O TO NAM NH KIM TRA S 4 HC SINH GII LP 12 TRNG THPT A NGHA HNG NM HC 2010-2011 Mụn: SINH HC ( TRC NGHIM) Thi gian: 45 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Câu 1. Với 2 gen alen B và b, khởi đầu bằng một cá thể có kiểu gen Bb. ở thế hệ tự thụ thứ 2007, kết quả là A. BB = bb = 2007 1 1 2 2 , Bb = 2007 1 2 B. BB = bb = 2007 1 1 4 2 , Bb = 2007 1 4 C. BB = bb = 2007 1 1 8 2 , Bb = 2007 1 8 D. BB = bb = 2007 1 1 16 2 , Bb = 2007 1 16 Câu 2 Một cá thể có kiểu gen BbCCDd sau một thời gian dài tự thụ, số dòng thuần xuất hiện là A. 2 B. 4 C. 6 D.8 Câu 3: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen Bd Aa bd khi giảm phân bình thờng (không có trao đổi chéo) có thể tạo ra bao nhiêu loại tinh trùng? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 4. ở một loài sinh vật bộ NST lỡng bội 2n = 24. Trong các thể đột biến có số lợng NST nh sau, đâu là thể dị bội ? A. 25 B. 48 C. 72 D. 96 Câu 5. Cho phả hệ: Trong số các kiểu di truyền dới đây, kiểu nào phù hợp với tính trạng di truyền ở phả hệ trên ? I. Trội liên kết với NST thờng. II. Lặn liên kết với NST thờng. III. Trội liên kết với NST giới tính. IV. Lặn liên kết với NST giới tính. Câu trả lời: A. I B. II C. I hoặc II D. II hoặc III Câu 6. ở ngời, gen D qui định tính trạng da bình thờng, gen d qui định tính trạng bạch tạng, cặp gen này nằm trên NST thờng. Gen M qui định tính trạng mắt nhìn bình thờng, gen m qui định tính trạng mù màu; cặp gen này nằm trên NST X không có alen tơng ứng trên Y. Mẹ bình thờng về cả 2 tính trạng trên, bố có mắt nhìn bình thờng và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng, vừa mù màu. Trong tr- ờng hợp không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ và bố là: A. Dd X M X m ì ddX M Y B. DdX M X M ì DdX M Y C. DdX M X m ì DdX M Y D. ddX M X m ì DdX M Y Câu 7. ở ngời, nhóm máu ABO do một gen gồm 3 alen I A , I B , I O qui định. Bố, mẹ có kiểu gen nh thế nào sẽ có thể sinh con cái có đủ 4 loại nhóm máu: A. I A I O x I A I B B. I A I B x I A I B C. I A I B x I B I O D. I A I O x I B I O Câu 8. Trong các quần thể sau, quần thể nào không cân bằng: A. 100% AA B. 50% AA: 50% aa C. 0,81 AA: 0,18Aa: 0,01 aa D. 1 AA: 2Aa: 1aa 1 Phụ nữ có đặc tính di truyền này Nam giới có đặc tính di truyền này Câu 9. Quan sát tế bào sinh dỡng của một con châu chấu bình thờng, ngời ta đếm đợc 23 NST. Con châu chấu sẽ cho bao nhiêu loại giao tử khác nhau nếu các cặp NST đồng dạng có cấu trúc khác nhau, giả sử không xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. A. 2048 B. 4096 C. 1024 D. Không có giao tử do giảm phân bất thờng Câu 10. ở lúa, mỗi gen qui định một tính trạng. Lai lúa thân cao, chín muộn với thân thấp, chín sớm, F 1 đợc toàn thân cao, chín muộn. Cho F 1 tự thụ phấn, thu đợc 3 thân cao, chín muộn: 1 thân thấp, chín sớm. F 1 có kiểu gen là: A. AaBb ì AaBb B. Ab Ab aB aB ì C. Ab AB aB ab ì D. AB AB ab ab ì Câu 11. Xét 2 alen A, a; mỗi alen qui định một tính trạng. Sự tổ hợp của 2 alen đó đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể. Cặp alen đó nằm trên NST: A. Thờng B. X, không có alen trên NST giới tính Y C. Y, không có alen trên NST giới tính X D. X, có alen trên NST giới tính Y Câu 12. Phép lai tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất: A. AaBbDd ì AaBbDd B. AaBbDD ì AABbDd C. AabbDd ì AaBbDD D. AABbDd ì AaBbDd Câu 13. Nếu xét hai cặp gen phân li độc lập, mỗi gen gồm 3 alen thì số kiểu gen trong quần thể là: A. 27 B. 36 C. 9 D. 18 Câu 14. Trong trờng hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội hoàn toàn thì phép lai: AaBbCcDd ì AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình: ABccD ở đời con là: A. 3 256 B. 1 16 C. 81 256 D. 27 256 Câu 15. ở ruồi giấm, khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng mình xám, cánh dài và mình đen, cánh cụt với tần số hoán vị là 18%; kết quả ở F 2 khi cho F 1 tạp giao là: A. 70,5% mình xám, cánh dài; 4,5% mình xám, cánh cụt; 4,5% mình đen, cánh dài; 20,5% mình đen, cánh cụt B. 25% mình xám, cánh cụt; 50% mình xám, cánh dài; 25% mình đen, cánh dài C. 41% mình xám, cánh cụt; 41% mình đen, cánh dài; 9% mình xám, cánh dài; 9% mình đen, cánh cụt D. 54,5% mình xám, cánh dài; 20,5% mình xám, cánh cụt; 20,5% mình đen, cánh dài; 4,5% mình đen, cánh cụt Câu 16: Lai phân tích một cây hoa đỏ, quả tròn đợc kết quả nh sau: 740 cây hoa đỏ, quả tròn:187 cây hoa đỏ, quả dài:1112 cây hoa trắng, quả tròn:1660 cây hoa trắng, quả dài.Tần số hoán vị gen bằng A. 15% B. 30% C. 40% D. 20% Câu 17: ở một loài thực vật khi cho cây hoa đỏ lai phân tích thế hệ lai đã thu đợc kết quả theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ: 2 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng. Quy luật di truyền chi phối A. bổ trợ trội hoặc cộng gộp. B. át chế hoặc bổ trợ C. Phân ly độc lập D. Trội không hoàn toàn Cõu 18: Hai cỏ th cú KG khỏc nhau, nhng cú mt ngun gc chung, vỡ vy cỏc gen ca chỳng alen vi nhau. Cỏc alen ú cựng quy nh mt tớnh trng. Cho cỏc cỏ th F1 giao phi vi nhau th h F2 thu c 264 cao:24 thp. Hóy xỏc nh s s lai cú th cú (bit c th c 2n+1 khụng cho giao t n+1 cú kh nng th tinh, cỏc c th khỏc bỡnh thng). A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Cõu 19: Cú 2 gen trong TB. Gen 1 cú hiu s A-G=600 Nu. Phõn t mARN sinh ra t gen ú di 5100. Gen 2 cú khi lng phõn t=50% khi lng phõn t ca gen 1, mARN sinh ra t gen 2 cú A:U:G:X ln lt phõn chia theo t l 1:2:3:4. S nu tng loi ca gen I/II l: A. A=T=225, G=X=525 /A=T= 1050, G=X=450 B. A=T= 450, G=X=1050 /A=T=525, G=X=225 C. A=T=1050, G=X=450 /A=T=225, G=X=525 D. A=T= 525, G=X=225/A=T= 450, G=X=1050 Cõu 20: Khi lai cỏ th c (XX) vy trng, to thun chng vi cỏ th cỏi (XY) vy trng nh thu c F1 u vy trng to. Cho cỏc cỏ th F1 lai phõn tớch (lai vi cỏ c vy trng, nh) c t l 9 cỏ vy trng, to:6 cỏ vy trng, nh:4 cỏ vy , nh :1 cỏ vy , to . Tn s hoỏn v gen l: A. 20% B. 25% C. 30% D. 35% 2 S GIO DC V O TO NAM NH KIM TRA S 4 HC SINH GII LP 12 TRNG THPT A NGHA HNG NM HC 2010-2011 Mụn: SINH HC ( T LUN) Thi gian: 90 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Cõu 1. (1,5 im) ở một loài thực vật, khi cho lai cây có kiểu gen AA với cây có kiểu gen aa đợc F 1 . Ngời ta phát hiện ở F 1 có cây mang kiểu gen Aaa. a. Trình bày các cơ chế hình thành cơ thể có kiểu gen Aaa nói trên? Viết sơ đồ lai minh họa. b. Nếu cây F 1 (2n+1) nói trên tự thụ phấn, kết quả lai thu đợc ở F 2 nh thế nào? (Cho biết chỉ hạt phấn đơn bội mới có khả năng thụ tinh). Cõu 2. (1,5 im) a) Nêu vai trò của dòng thuần trong chọn giống ở động vật, làm thế nào để tạo đợc các dòng thuần? b) Trong những trờng hợp nào thì phép lai thuận nghịch giữa hai dòng thuần sẽ cho kết quả khác nhau? Giải thích mỗi trờng hợp. c) Khái niệm biến dị tổ hợp? Cơ chế phát sinh? Lấy ví dụ minh họa cho các qui luật di truyền làm xuất hiện biến dị tổ hợp. Cõu 3: (1.0 im) a. Một quần thể thực vật tự phối, gen B qui định thân cao trội không hoàn toàn so với gen b qui định thân thấp. Kiểu gen Bb qui định thân cao trung bình. Khi nghiên cứu cấu trúc của quần thể gồm 1322 cây, ngời ta thấy có 528 cây cao, 265 cây thấp, còn lại là cây cao trung bình. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể trên sau 3 thế hệ tự thụ phấn. b. So sánh sự khác nhau về xu hớng biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể tự phối và quần thể giao phối. Cõu 4. (1,0im): Trình bày các khâu của qui trình chuyển gen? Nêu ví dụ tạo chủng E.Coli sản xuất Insulin của ng- ời? Cõu 5. (3điểm) So sỏnh hc thuyt tin hoỏ ca Dacuyn vi hc thuyt tin hoỏ ca Lamac qua s sau: Vn Lamac acuyn 1. Nguyờn nhõn tin hoỏ. 2. C ch tin hoỏ 3. Thớch nghi 4. Hỡnh thnh loi mi 5. Tn ti Cõu 6 (2 điểm) Thuyt tin hoỏ hin i ó phỏt trin quan nim ca acuyn v CLTN nh th no? Vỡ sao CLTN c xem l nhõn t tin hoỏ c bn nht? 3 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG LẦN 4 TRẮC NGHIỆM Câu hỏi Đáp án 1 A 2 B 3 A 4 A 5 B 6 A 7 D 8 B 9 B 10 D 11 B 12 A 13 B 14 D 15 A 16 D 17 A 18 A 19 C 20 A Đáp án-Đề Tự Luận 4 Câu Nội dung trả lời Điểm 5 1 (1,5 đ) a) - Cây Aaa ở F1 là dạng đột biến có thể là thể dị bội (2n+1) hoặc thể tam bội (3n) 0,25 đ + Cơ chế hình thành thể dị bội (2n+1) có kiểu gen Aaa: - Do rối loạn sự phân li NST trong giảm phân của cây aa phát sinh giao tử (n+1) có thành phần gen aa. Giao tử aa kết hợp với giao tử bình thờng A tạo cơ thể đột biến Aaa (2n+1) 0,25 đ - Sơ đồ: P AA (2n) x aa (2n) G P A (n) aa (n+1) F 1 Aaa (2n+1) 0,25 đ + Cơ chế hình thành thể tam bội (3n) có kiểu gen Aaa - Do rối loạn phân li NST trong quá trình giảm phân của cây 2n có kiểu gen aa phát sinh giao tử đột biến 2n có thành phần gen là aa. Khi giao tử này kết hợp với giao tử bình thờng A (n) tạo cơ thể đột biến có kiểu gen Aaa (3n) 0,25 đ - Sơ đồ: P AA (2n) x aa (2n) G P A (n) aa (2n) F 1 Aaa (3n) b) F 1 (2n+1) tự thụ phấn, xác định kết quả lai - Sơ đồ: F 1 CAaa (2n+1) x EAaa (2n+1) GF 1 1 6 A , 2 6 a , 2 6 Aa , 1 6 aa 1 3 A , 2 3 a n n (n+1) (n+1) n n 0,25 đ - Lập khung Pennét, xác định kết quả kiểu gen, kiểu hình F 2 - TLKG: 1 18 AA; 4 18 Aa; 5 18 Aaa; 2 18 AAa; 2 18 aaa; 4 18 aa - TLKH: 2 trội : 1 lặn 0,25 đ 2 (1,5 đ) a) * Vai trò của dòng thuần trong chọn giống: - Duy trì ổn định một đặc tính nào đó. - Có thể kiểm tra, đánh giá đợc kiểu gen của dòng thông qua kiểu hình, từ đó có thể chọn lọc giữ lại kiểu gen tốt, loại bỏ kiểu gen xấu. - Là nguyên liệu cho lai khác dòng tạo u thế lai. * Phơng pháp tạo dòng thuần ở động vật: - Cho giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ. b) Các trờng hợp: - Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. Vì mỗi giới tính có NST giới tính khác nhau nên sự di truyền các gen trên NST giới tính ở bố và mẹ cho con cũng khác nhau sự hoán đổi vai trò của bố mẹ trong các phép lai sẽ cho kết quả khác nhau. - Gen qui định tính trạng nằm trong tế bào chất Vì lợng tế bào chất chứa gen của bố và mẹ truyền cho con khác nhau (tế bào chất của tế bào hợp tử chủ yếu là của mẹ) hoán đổi vai trò của bố mẹ trong các phép lai sẽ cho kết quả khác nhau. c) - Khái niệm biến dị tổ hợp: Là sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố mẹ cho con cái thông qua sinh sản hữu tính - Cơ chế phát sinh: + Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong quá trình giảm phân tạo giao tử + Do sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong quá trình thụ tinh - Ví dụ minh họa: + Qui luật phân li độc lập + Ví dụ + Qui luật hoán vị gen + Ví dụ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 6 + Qui luật tơng tác gen + Ví dụ 3a (0,5 đ) - Thành phần kiểu gen của quần thể khi nghiên cứu là: 0,4 BB : 0,4 Bb : 0,2 bb - Sau 3 thế hệ tự phấn: Tỉ lệ kiểu gen Bb là: 0,4 x 3 1 2 ữ = 0,05 Tỉ lệ kiểu gen BB là: 0,4 + (0,4-0,05):2 = 0,575 Tỉ lệ kiểu gen bb là: 0,2 + (0,4-0,05):2 = 0,375 0,25 đ Thành phần kiểu gen của quần thể sau 3 thế hệ tự thụ phấn là: 0,575 BB : 0,05 Bb : 0,375 bb 0,25 đ 3b (0,5 đ) - Xu hớng biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể tự phối: Tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp, giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp, tạo các dòng thuần 0,25 đ - Xu hớng biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể giao phối: tạo ra nhiều biến dị di truyền, duy trì tính đa dạng di truyền của quần thể. 0,25 đ 4 (1 đ) Qui trình chuyển gen: - Tạo ADN tái tổ hợp: + Tách ADN từ vi khuẩn, tách gen cần chuyển từ tế bào cho và cắt ADN bằng E cắt (Restrictaza). + Trộn 2 loại ADN để bắt cặp bổ sung, sau đó thêm E nối (Ligaza) để tạo liên kết Phốtphođieste. 0,25 đ - Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận: + Biến nạp: dùng xung điện làm giãn màng sinh chất, tạo điều kiện cho ADN tái tổ hợp dễ dàng chui qua màng vào trong tế bào. + Tải nạp: trờng hợp thể truyền là virut lây nhiễm vi khuẩn. 0,25 đ - Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp: Chọn thể truyền có gen đánh dấu để nhận biết các tế bào có ADN tái tổ hợp. 0,25 đ Ví dụ: Nêu nội dung ví dụ tạo chủng vi khuẩn E Côli sản xuất Insulin của ngời. 0,25 đ 6 (2,5 đ) 1) Thuyt tin hoỏ hin i ó phỏt trin quan nim ca acuyn v CLTN - Thuyt tin hoỏ hin i, da trờn nhng thnh tu v di truyn v bin d ó lm sỏng t nguyờn nhõn phỏt sinh bin d, c ch di truyn bin d. 0,25 đ Vỡ vy ó hon chnh quan nim ca acuyn v CLTN. 0,25 - Trờn quan im di truyn hc, c th thớch nghi trc ht phi cú kiu gen phn ng thnh kiu hỡnh cú li trc mụi trng. Nh vy m m bo s sng sút mt s cỏ th. Bờn cnh sng sút, cỏ th ú phi sinh sn c úng gúp vo vn gen chung ca qun th. 0,25 đ Nh vy mt ch yu ca CLTN l s phõn hoỏ kh nng sinh sn ca nhng kiu gen khỏc nhau trong qun th. 0,25 - CLTN khụng ch tỏc ng vo cỏ th m cũn phỏt huy tỏc dng c cp di cỏ th m cũn phỏt huy tỏc dng c cp di cỏ th v qun th. 0,25 đ - Trong mt qun th a hỡnh CLTN m bo s sng sút v sinh sn u th ca nhng cỏ th mang nhiu c im cú li hn. CLTN tỏc ng trờn kiu hỡnh ca cỏ th qua nhiu th h dn ti h qu l chn lc kiu gen. iu ny khng nh vai trũ ca thng bin trong quỏ trỡnh tin hoỏ. 0,25 đ 7 - Trong thiên nhiên loài phân bố thành những quần thể cách li nhau bởi những khoảng thiếu điều kiện thuận lợi. Trong mỗi loài thường xảy ra sự cạnh tranh giữa các nhóm cá thể trong một quần thể, giữa các quần thể của loài. Dưới tác động của CLTN các quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế các các quần thể kém thích nghi. Như vậy có thể nói quần thể là đối tượng chọn lọc. 0,25 ® - Chọn lọc quần thể hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các các thể về nhiều mặt đảm bảo sự tồn tại, phát triển của những cá thể thích nghi nhất, quy định sự phân bố của chúng trong thiên nhiên. Chọn lọc cá thể và chọc lọc quần thể song song diễn ra. 0,25 ® 2) CLTN được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản nhất vì - CLTN không tác động với từng gen riêng rẽ mà đối với toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ mà với cả quần thể. 0,25đ - CLTN là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, là nhân tố định hướng quá trình tiến hoá. 0,25đ C©u 5 (2,5 ®) Vấn đề Lamac Đacuyn ®iÓm 1. Nguyên nhân tiến hoá. - Ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian. - Thay đổi tập quán hoạt động ở động vật. - CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và DT của sinh vật. 0,5 đ 2. Cơ chế tiến hoá - Sự DT các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác động của ngoại cảnh hay tạp quán hoạt động. - Sự tích luỹ biến dị có lợi, sự đào thãi các biến dị có hại dưới tác dụng của CLTN. 0,5 đ 3. Thích nghi Ngoại cảnh biến đổi chậm, SV có khả năng phản ứng phù hợp nên không bị đào thải. Biến dị phát sinh vô hướng. Sự thích nghi hợp lí đạt được thông qua sự đào thải những dạng kém thích nghi. 0,5 đ 4. Hình thành loài mới Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh. Laòi mới được hình thành từ từ, qua nhiều dạng treung gian dưới tác dụng của CLTN, theo con đường phân li tính trạng, từ một nguồn gốc chung. 0,5 đ 5. Tồn tại - Chưa phân biệt biến dị DT và không DT. Chưa hiểu nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế DT của biến dị. - Chưa hiểu cơ chế tác dụng của ngoại cảnh và của CLTN. 0,5 đ 8 9 . S GIO DC V O TO NAM NH KIM TRA S 4 HC SINH GII LP 12 TRNG THPT A NGHA HNG NM HC 2010 -2011 Mụn: SINH HC ( TRC NGHIM) Thi gian: 45 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Câu 1. Với 2 gen. trng, nh :4 cỏ vy , nh :1 cỏ vy , to . Tn s hoỏn v gen l: A. 20% B. 25% C. 30% D. 35% 2 S GIO DC V O TO NAM NH KIM TRA S 4 HC SINH GII LP 12 TRNG THPT A NGHA HNG NM HC 2010 -2011 Mụn: SINH HC. 3 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG LẦN 4 TRẮC NGHIỆM Câu hỏi Đáp án 1 A 2 B 3 A 4 A 5 B 6 A 7 D 8 B 9 B 10 D 11 B 12 A 13 B 14 D 15 A 16 D 17 A 18 A 19

Ngày đăng: 16/05/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan