luận văn kế toán Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty TNHH Đầu tư và Thương Mại Tây Đô

60 277 0
luận văn kế toán  Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty TNHH Đầu tư và Thương Mại Tây Đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Cao Đẳng Nghề KT- KT ViNatex Giảng viên HD: Bùi Thị Vân MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TÂY ĐÔ 5 1.1 ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC SXKD CỦA CÔNG TY 5 MẶT HÀNG SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP (LOẠI HÌNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG): 5 Sản lượng từng mặt hàng 5 Một số chỉ tiêu thể hiện sự phát triển của doanh nghiệpTình hình sản xuất kinh doanh của công ty 3 năm gần đây được khái quát qua bảng số liệu sau: 6 Mặc dù Doanh thu của Công ty năm 2012 chỉ tăng 7,26% so với doanh thu năm 2010, nhưng do các chính sách trong quản lý đã giúp Công ty tiết kiệm chi phí nên lợi nhuận sau thuế năm 2012 tăng 14% so với năm 2010 7 Đặc điểm công nghệ sản xuất 7 - Đặc điểm về an toàn lao động 7 1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 8 *. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 8 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 8 Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp 9 Tổ chức sản xuất - kinh doanh: 10 Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 11 CHƯƠNG II 12 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TÂY 12 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 12 2.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ SỔ KẾ TOÁN 13 2.3.1 Chế độ và phương pháp kế toán áp dụng 17 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán: 17 . Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ 18 Tổ chức vận dụng hệ thống Báo cáo Tài chính 18 2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHH ĐT & TM TÂY ĐÔ 19 2.4.1 Kế toán chi tiết chi phí sản xuất 19 2.4.1.1 Phân loại chi phí sản xuất, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 19 2.4.1.1.1 Phân loại chi phí sản xuất 19 Khái niệm chi phí sản xuất 19 Phân loại chi phí sản xuất: 20 2.4.1.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 21 Quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 22 2.4.1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 22 Chứng từ kế toán tập hợp chi phí sản xuất 23 * Chứng từ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 23 Kế toán chi tiết chi phí sản xuất 23 2.4.2. KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 23 2.4.2.1 .Tài khoản sử dụng 23 2.4.2.2. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 25 Kế toán chi phí nguyên vât liệu trực tiếp: 26 2.4.2.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: 30 2.4.2.4 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công: 33 2.4.3.Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm xây lắp 50 2.4.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp 50 2.4.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang trong công trình xây lắp 53 2.4.3.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành 54 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp 54 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp: 54 1 Sinh Viên: Phạm Văn Thế Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Nghề KT- KT ViNatex Giảng viên HD: Bùi Thị Vân CHƯƠNG III 56 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH TÂY ĐÔ 56 3.1. NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TÂY ĐÔ 56 3.1.1. Ưu điểm 56 3.1.2 Những tồn tại cần khắc phục 57 Công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 57 Công tác hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 57 Công tác hạch toán các khoản thiệt hại trong thi công 58 3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở CÔNG TY 59 Tình hình áp dụng chế độ kế toán ở Công ty 59 KẾT LUẬN 60 2 Sinh Viên: Phạm Văn Thế Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trng Cao ng Ngh KT- KT ViNatex Ging viờn HD: Bựi Th Võn LI NểI U Từ xa xa, kế toán đẵ ra đời từ yêu cầu của thực tế sản xuất, cùng với thời gian phát triển, kế toán chiếm một vị trí quan trọng và không thể thiếu trong mọi tổ chức sản xuất, trong các doanh nghiệp, nền sản xuất càng phát triển thì vai trò của kế toán càng đợc nâng cao. Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải hoạt động giữa môi trờng cạnh tranh khốc liệt và để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải áp dụng hàng loạt các biện phát nhằm nâng cao tính cạnh tranh nh tiết kiệm chi phí, tăng năng suất lao động,cải tạo mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm giá thành. Bớc vào quá trình hội nhập vơí khu vực và thế giới của quá trình toàn cầu hóa, trong môi trờng cạnh tranh toàn cầu, các doanh nghiệp trong nớc không những phải cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài, điều này lại càng làm cho các doanh nghiệp phải thực hiện các biện pháp trên một cách triệt để hơn. Trong một nền kinh tế mới chuyển đổi nh Việt Nam hiện nay, vị trí, vai trò của các doanh nghiệp là rất quan trọng, đây chính là động lực đa đất nớc đi lên hội nhập với khu vực và thế giới. Để đảm nhận vai trò to lớn này và thích nghi đợc với môi tr- ờng mới, bất kì một doanh nghiệp nào cũng cần đến một hệ thống kế toán trong doang nghiệp mình. Với chức năng thông tin và kiểm tra về tài sản trong doanh nghiệp, các tổ chức bằng các phơng pháp khoa học, kế toán là một công cụ đắc lực giúp các doanh nghiệp thực hiệh tốt chức năng sản xuất của mình, một công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu nhất mà trong nền kinh tế thị trờng nó đợc coi nh ngôn ngữ kinh doanh, phân tích, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, khối lợng đầu t vào xây dựng hàng năm của nớc ta hiện nay tăng rất nhanh. Kéo theo đó ngày càng xuất hiện nhiều công ty xây dựng thuộc mọi thành phần kinh tế với nguồn vốn đầu t phong phú và tính cạnh tranh của thị trờng xây dựng trong nớc tăng lên rõ rệt. Trong điều kiện đó các doanh nghiệp xây dựng muốn tồn tại và phát triển cần phải năng động trong tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt cần làm tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu vì trong ngành xây lắp chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí 3 Sinh Viờn: Phm Vn Th Bỏo cỏo thc tp tt nghip Trng Cao ng Ngh KT- KT ViNatex Ging viờn HD: Bựi Th Võn Nhận thấy đợc ý nghĩa quan trọng của công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp và đợc sự cho phép của Cụng ty TNHH u T V Thng Mi Tõy ụ, em đã có thời gian thực tập tại công ty và hoàn thành báo cáo thực tập. Vì khả năng có hạn nên trong báo cao của em không thể trách khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các cô chú trong phòng kế toán và thầy giáo hớng dẫn, cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các cô chú tại phòng kế toán công ty và co giáo hớng dẫn Bựi Th Võn đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. 4 Sinh Viờn: Phm Vn Th Bỏo cỏo thc tp tt nghip Trường Cao Đẳng Nghề KT- KT ViNatex Giảng viên HD: Bùi Thị Vân CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TÂY ĐÔ 1.1 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức SXKD của công ty Mặt hàng sản xuất của doanh nghiệp (loại hình công trình xây dựng): ▪ Xây dựng dân dụng: xây dựng chung cư cao tầng, nhà ở, giảng đường, nhà xưởng, nhà kho. ▪ Xây dựng dân dụng, chuyên ngành: công trình giao thông, thủy lợi, đê điều, cấp thoát nước và hạ tầng kĩ thuật. • Sản lượng từng mặt hàng Trong những năm qua nhờ sự nỗ lực của ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, công ty đã đạt được những thành quả nhất định. Danh sách các Hợp đồng kinh tế tiêu biểu được thực hiện trong những năm gần đây CHỈ TIÊU THỜI HẠN HỢP ĐỒNG TÊN CHỦ ĐẦU TƯ (ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG) Nhà xưởng In số 5- nhà thường trực, sân đường bê tông Từ 02/11/2007 đến tháng 4/2008 Công ty In Công Đoàn Việt Nam (khu công nghiệp Thăng Long - HN) Nhà Giảng đường B (nhà 11 tầng) Từ 11/04/2007 đến tháng 7/2008 Trường CĐCN Dệt May TT Hà Nội Thuận Thành-Bắc Ninh Hoàn thiện dây chuyền sản xuât lựu đạn Từ 10/08/2007 đến 10/11/2007 Nhà máy Z115-Tổng cục CN quốc phòng (xã Quyết Thắng- T.Nguyên Nhà kho vật tư Từ 25/04/2008 đến tháng 8/2008 Công ty TNHH TM Hoàng Phong (Đan Phượng-Hà Nội) Nhà công nghệ -A Nhà công nghệ -B Nhà hiệu bộ Từ 01/12/2008 đến 31/12/2009 Trường CĐCN Dệt May TT Hà Nội Thuận Thành-Bắc Ninh Nhà xưởng cơ khí Z115-BQP Từ 10/01/2010 đến tháng 10/2010 Nhà máy Z115-Tổng cục CN quốc phòng (xã Quyết Thắng- Thái Nguyên) Hạ tầng Từ 10/02/2010 đến 15/12/2010 Trường CĐCN Dệt May TT Hà Nội Thuận Thành-Bắc 5 Sinh Viên: Phạm Văn Thế Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Nghề KT- KT ViNatex Giảng viên HD: Bùi Thị Vân Ninh Dự án sản xuất chế biến Lâm sản và bao bì Từ tháng 9/2010 (chưa hoàn thành) Công ty CP đầu tư và Thương mại Đại La (Đại La- HN) Ngoài ra, hiện nay công ty vẫn đang trong quá trình triển khai xây dựng một số công trình khác trên các địa bàn tại Hà Nội, Hưng Yên, Thái Nguyên… • Một số chỉ tiêu thể hiện sự phát triển của doanh nghiệpTình hình sản xuất kinh doanh của công ty 3 năm gần đây được khái quát qua bảng số liệu sau: Chỉ tiêu (1) Năm 2008 (2) Năm 2009 (3) Năm 2010 (4) Tổng doanh thu 17.813.186.855 28.528.874.811 300.600.185.212 Lợi nhuận trước thuế 95.249.410 197.309.303 224.539.737 Lợi nhuận sau thuế 68.593.575 147.981.977 168.404.803 (1) (2) (3) (4) Giá trị TSCĐ bình quân 6.914.215.041 10.756.012.730 19.922.931.923 Vốn Lưu động bình quân 11,294,283,250 15,803,684,323 20,454,563,350 Số lao động bình quân trong năm 280 287 298 Tổng chi phí sản xuất 15.542.729.724 26.101.381.204 27.542.356.919 Qua bảng tóm tắt kết quả hoạt động 3 năm gần đây của Công ty, ta có thể thấy các chỉ tiêu của năm sau đều tăng so với năm trước, chứng tỏ quá trình hoạt động các năm sau có tăng và thu được hiệu quả. * Về chỉ tiêu doanh thu: Mức tăng doanh thu năm 2009 so với năm 2008 = 28.528.874.811 x 100% = 160,16% 17.813.186.855 Tương đương với mức tăng: (28.528.874.811 - 17.813.186.855) =10.715.687.956 đ Mức tăng doanh thu năm 2010 so với năm 2009 = 30.600.185.212 x 100% = 107,26% 28.528.874.811 Tương đương với mức tăng: (30.600.185212 - 28.528.874.811) = 2.071.310.401 đ Có thể thấy mức tăng trưởng Doanh thu của Công ty năm 2009 so với năm 2008 tương đối cao, nhưng bước sang năm 2010 mức tăng trưởng doanh thu giảm đi một cách đáng kể, mức tăng chỉ đạt 7,26%. Nguyên nhân có thể do tình hình 6 Sinh Viên: Phạm Văn Thế Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Nghề KT- KT ViNatex Giảng viên HD: Bùi Thị Vân kinh tế trong nước đang thời kì lạm phát, giá vật liệu (sắt, thép, xi măng…) ngày càng cao dẫn đến việc các chủ đầu tư hạn chế việc xây dựng. * Về chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế Mức tăng lợi nhuận sau thuế năm 2009 so với năm 2008 = 147.981.977 x 100% =215,7% 68.593.575 Tương đương với mức tăng: (147.981.977 - 68.593.575) = 79.388.402 đ Mức tăng lợi nhuận sau thuế năm 2010 so với năm 2009 = 168.404.803 x 100% =114 % 147.981.771 Tương đương với mức tăng: (168.404.803 - 147.981.771) = 20.422.826 đ • Mặc dù Doanh thu của Công ty năm 2012 chỉ tăng 7,26% so với doanh thu năm 2010, nhưng do các chính sách trong quản lý đã giúp Công ty tiết kiệm chi phí nên lợi nhuận sau thuế năm 2012 tăng 14% so với năm 2010. • Đặc điểm công nghệ sản xuất - Đặc điểm về bố trí mặt bằng, nhà xưởng, về thông gió, ánh sáng Mặt bằng: Hiện tại công ty đang quản lý hơn 7.000 m 2 với 2 nhà xưởng lớn tại khu công nghiệp Kim Chung – Hoài Đức – Hà Nội: Nhà máy kết cấu Thép và một Nhà xưởng cho thuê ngoài. Hai nhà xưởng lớn của công ty nằm ngay bên trục đường 32 cách trung tâm thành phố Hà Nội 25km về phía Đông. Hệ thống thông gió, ánh sáng: Trong mỗi khu nhà văn phòng, nhà xưởng, kho chứa hàng đều được phân bố xây dựng hệ thống thông gió và ánh sáng hợp lý để đảm bảo cho sức khỏe người lao động cũng như đảm bảo máy móc trang thiết bị phục vụ cho thi công. - Đặc điểm về an toàn lao động Công ty luôn đặt chỉ tiêu an toàn lao động lên hàng đầu vì vậy công ty đã trang bị những trang thiết bị hiện đại, các dụng cụ an toàn lao động, quần áo và mũ bảo hộ lao động thật tốt, đảm bảo an toàn cho người lao động trong quá trình thi công công trình. Mỗi phòng ban và các kho vật tư đều được trang bị các thiết bị chữa cháy ở vị trí thuận tiện nhất, đề phòng có hỏa hoạn xảy ra. 7 Sinh Viên: Phạm Văn Thế Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Nghề KT- KT ViNatex Giảng viên HD: Bùi Thị Vân 1.2 Đặc điểm hoạt động quản lý của công ty *. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp • • • Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận Là đơn vị hạch toán độc lập sản xuất kinh doanh với quy mô, trình độ trang thiết bị kĩ thuật và chức năng quản lý, công ty đã xây dựng mô hình quản lý trực tiếp, ở mỗi cấp có một người quyết định cao nhất để giải quyết công việc, phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực chính trị, xã hội. Trong công ty, Giám đốc là người có quyết định cao nhất và các phòng ban phải chịu trách nhiệm thi hành các quyết định của giám đốc và báo cáo thực tế diễn ra ở mỗi nơi thuộc quyền quản lý của mình. Phó giám đốc kinh doanh là người tham mưu cho giám đốc về việc kinh doanh nghiên cứu nhu cầu thị trường mà khả năng công ty sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quả từ đó mở rộng thêm thị trường. Phó giám đốc kĩ thuật thay mặt giám đốc chỉ đạo toàn bộ khâu kĩ thuật thi công, an toàn lao động, tham mưu cho giám đốc về quy trình, quy phạm kĩ thuật, trực tiếp chỉ đạo cho phòng kĩ thuật thiết kế, tính toán khối lượng thi công, kiểm tra chất lượng công trình, tổ chức nghiệm thu bàn giao công trình. Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý việc sản xuất kinh doanh của công ty, mỗi phòng ban có một nhiệm vụ và chức năng khác nhau. 8 Sinh Viên: Phạm Văn Thế Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giám Đốc Phó giám đốc kỹ thuật SX Phó giám đốc Kinh doanh Tổ lắp ráp Xưởn g sản xuất cơ khí Các đội thi công XD Phòng kế hoạch thị trường Phòn g tài chính kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng kỹ thuật Trường Cao Đẳng Nghề KT- KT ViNatex Giảng viên HD: Bùi Thị Vân - Phòng Tài chính - Kế toán (TC-KT): Phụ trách các hoạt động về tài chính kế toán, dưới sự quản lý của Kế toán trưởng, Phòng TC-KT chịu trách nhiệm thông tin về công tác tài chính cho Phó giám đốc Kinh doanh và Giám đốc. - Phòng Kế hoạch - thị trường ( KH-TT) : là nơi lập hồ sơ kỹ thuật, tiến hành các khâu như bóc Dự toán, lên kế hoạch tài chính, lập các thông số kỹ thuật cho các công trình. Một mặt giúp cho Phòng TC-KT cân đối thu - chi mặt khác trợ giúp cho các chủ nhiệm công trình trong công tác thi công. - Phòng kĩ thuật : là nơi thực hiện các công việc chuyên sâu về mảng tư vấn thiết kế - tư vấn xây dựng, trực tiếp thực hiện nếu là các công việc về tư vấn, trợ giúp Phòng KH-TT khi có các yêu cầu về thiết kế. - Xưởng sản xuất cơ khí: là nơi thực hiện các công đoạn về gia công ban đầu của kết cấu khung nhà thép. - Tổ lắp ráp: chịu trách nhiệm thực hiện các công đoạn tiếp theo để hoàn thiện kết cấu khung nhà thép. - Các đội thi công xây dựng thì chịu trách nhiệm về mặt chuyên môn của mình, chịu sự quản lý của các chủ nhiệm công trình khi được Công ty phân công. Đồng thời đội xây dựng cũng chịu sự quản lý của Phòng kĩ thuật vì trong quá trình thi công cần có sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật của các cán bộ kỹ thuật trong Phòng. • Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp Do địa bàn hoạt động chưa rộng, đội ngũ cán bộ công nhân viên vừa đủ để đảm nhận công việc, nên Công ty đã chọn bộ máy hoạt động gọn nhẹ, các công việc có cùng tính chất thì đều được tập trung cho một - một vài cá nhân phụ trách, nhằm tập trung kinh phí về tiền lương, phân phối có hiệu quả hơn góp phần làm cho người lao động có mức thu nhập cao hơn, làm cho mối quan hệ giữa công ty với người lao động được tốt hơn. Các đội thi công thì chịu trách nhiệm về mặt chuyên môn của mình, chịu sự quản lý của các chủ nhiệm công trình khi được Công ty phân công. Mặt khác, các tổ đội xây dựng cũng chịu sự quản lý của Phòng Kĩ thuật vì trong quá trình thi công cần có sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật của các cán bộ kỹ thuật trong Phòng. Tuy trong Công ty có phân ra sự quản lý trực tiếp hoặc gián tiếp, nhưng các cá nhân, phòng ban cũng như tổ đội sản xuất đều tự chịu trách nhiệm về công việc mình phụ trách và trách nhiệm trước Công ty. 9 Sinh Viên: Phạm Văn Thế Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Nghề KT- KT ViNatex Giảng viên HD: Bùi Thị Vân • Tổ chức sản xuất - kinh doanh: Do đặc thù của Công ty là sản xuất theo các Hợp đồng với sản phẩm đơn chiếc, kéo dài nên thường tiến hành theo quy trình sau: Sơ đồ : Tổ chức sản xuất - kinh doanh tại Công ty TNHH Đầu tư và Thương Mại Tây Đô * Nhận thầu ( hoặc đấu thầu ): Phòng Kĩ Thuật sẽ kiểm tra hiện trường, xem xét các yêu cầu của Chủ đầu tư về công trình hoặc hạng mục công trình rồi tiến hành thiết kế hoặc lập dự toán, lên kế hoạch sản xuất, chuẩn bị thi công để tham gia đấu thầu hoặc dự trù tổng mức đầu tư. Sau đó, Phòng Kĩ thuật sẽ kiến nghị với Công ty về kế hoạch thực hiện hay không thực hiện kế hoạch đã đề ra. * Ký kết hợp đồng: Sau khi Ban giám đốc xem xét kế hoạch của Phòng Kĩ thuật, nếu thấy khả thi, sẽ tiến hành thương thảo, ký kết hợp đồng với bên A. * Tổ chức thi công: Sau khi ký kết hợp đồng, Công ty lên kế hoạch chuẩn bị vật tư, thiết bị, nhân công và kế hoạch về tài chính để thực hiện hợp đồng được tốt nhất theo đúng tiến độ đã đề ra. * Nghiệm thu nội bộ: trước khi tiến hành nghiệm thu với Chủ đầu tư hoặc đơn vị giám sát thi công, nội bộ Công ty sẽ tự nghiệm thu, sửa chữa các thiếu sót nếu có. * Nghiệm thu hoàn thành, đưa vào sử dụng: Được thực hiện khi Công ty đã hoàn thành toàn bộ khối lượng công việc theo Hợp đồng, quá trình được Công ty thực hiện cùng với Chủ đầu tư hoặc đơn vị giám sát thi công. * Bàn giao công trình và thanh lý Hợp đồng: Sau khi công trình được nghiệm thu hoàn thành, đưa vào sử dụng, Công ty tiến hành bàn giao công trình cho Chủ đầu tư và tiến hành thanh lý hợp đồng, kết thúc một quá trình sản xuất kinh doanh. 10 Sinh Viên: Phạm Văn Thế Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhận thầu ( hoặc đấu thầu ) Ký kết hợp đồng với Chủ đầu tư Tổ chức thi công Nghiệm thu Nội bộNghiệm thu hoàn thành, đưa vào sử dụng Bàn giao công trình và thanh lý hợp đồng [...]... phẩm xây lắp và chi phí có mối quan hệ mật thiết với nhau, tài liệu hạch toán chi phí xây lắp là cơ sở để tính giá thành sản phẩm xây lắp Nếu như xác định việc tính giá thành sản phẩm xây lắp là công tác chủ yếu trong hạch toán kế toán thì chi phí xây lắp có tác dụng quyết định đến sự chính xác của giá thành sản phẩm xây lắp 2.4.1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Công ty TNHH Đầu tư và Thương Mại Tây. .. hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp Tổng giá thành sản phẩm = chi phí sản xuất dở dang đầu kì + chi phí sản xuất phát sinh trong kì – chi phí sản xuất dở dang cuối kì Giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giá thành sản phẩm được tính trên cơ sỏ chi phí đã tập hợp tuy nhiên giữa chúng có sự khác nhau về phạm vi, quan hệ và nội... đối kế toán + Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh + Bản Thuyết minh Báo cáo Tài chính - Mẫu số B01- DNN - Mẫu số B02- DNN - Mẫu số B09- DNN 2.4 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH ĐT & TM Tây Đô • 2.4.1 Kế toán chi tiết chi phí sản xuất 2.4.1.1 Phân loại chi phí sản xuất, đối tư ng tập hợp chi phí sản xuất 2.4.1.1.1 Phân loại chi phí sản xuất • Khái niệm chi. .. TNHH Đầu tư và Thương mại Tây Đô cũng bao gồm các loại chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công, chi phí trực tiếp khác và chi phí sản xuất chung Do đặc thù sản phẩm xây lắp là đơn chi c và giá trị lớn nên đối tư ng tập hợp chi phí và tính giá thành là mỗi công trình, hạng mục công trình mà công ty thi công Sinh Viên: Phạm Văn Thế 21 Báo cáo thực... công ty chuyên cung cấp vật tư, vật liệu hoặc các đại lý, dịch vụ Sinh Viên: Phạm Văn Thế 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Nghề KT- KT ViNatex Giảng viên HD: Bùi Thị Vân CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TÂY 2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Do sản phẩm xây lắp mang tính đơn chi c, kết cấu sản. .. giữa chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm xây lắp Chi phí sản xuất được tính theo một thời kì nhất định (tháng, quý, năm) mà không tính đến số chi phí có liên quan đến số sản phẩm đã hoàn thành hay chưa Ngược lại giá thành sản phẩm bao gồm những chi phí sản xuất có liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong thời kì mà không xét đến nó được chi ra vào thời kì nào Trong giá. .. lớn, chi phí công trình tạm tính …  Tài khoản 1543- chi phí sản xuất chung Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 1543 – Chi phí sản xuất chung Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đội xây lắp, công trường Chi phí sản xuất chung nếu phải phân bổ cho công trình, hạng mục công trình thì tiêu chuẩn phân bổ theo tỷ lệ với chi phí trực tiếp (bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí. .. bản lập theo từng công trình, hạng mục công trình và phân tích theo từng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm nên ở công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Tây Đô cũng được tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo công dụng của chi phí việc phân loại này nhằm so sánh kiểm tra việc thực hiện các khoản mục chi phí với giá thành dự toán và tiến hành phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của... tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân theo khoản mục Cách phân loại này dựa vào công dụng chung của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tư ng Theo quy định hiện hành, giá thành sản phẩm bao gồm các khoản mục chi phí sau : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sử dụng máy thi công, Chi phí sản xuất chung, Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh... trình thi công công trình Từ bảng này sẽ tập hợp vào bảng chi phí sản xuất chung * Chứng từ kế toán chi phí máy thi công Bao gồm các bảng kê, bảng phân bổ liên quan… • Kế toán chi tiết chi phí sản xuất Các sổ kế toán chi tiết cho từng khoản mục chi phí * Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (1541) * Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp (1542) * Sổ chi tiết chi phí sử dụng máy thi công( 1547) . XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH TÂY ĐÔ 56 3.1. NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TÂY 2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Do sản phẩm xây lắp mang tính đơn chi c,. công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH ĐT & TM Tây Đô • 2.4.1 Kế toán chi tiết chi phí sản xuất 2.4.1.1 Phân loại chi phí sản xuất, đối tư ng tập hợp chi phí

Ngày đăng: 16/05/2015, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sản lượng từng mặt hàng

  • Một số chỉ tiêu thể hiện sự phát triển của doanh nghiệpTình hình sản xuất kinh doanh của công ty 3 năm gần đây được khái quát qua bảng số liệu sau:

  • Mặc dù Doanh thu của Công ty năm 2012 chỉ tăng 7,26% so với doanh thu năm 2010, nhưng do các chính sách trong quản lý đã giúp Công ty tiết kiệm chi phí nên lợi nhuận sau thuế năm 2012 tăng 14% so với năm 2010.

  • Đặc điểm công nghệ sản xuất

  • Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

  • Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp

  • Tổ chức sản xuất - kinh doanh:

  • Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

  • 2.3.1 Chế độ và phương pháp kế toán áp dụng

  • Tổ chức vận dụng chế độ kế toán:

  • . Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ

  • Tổ chức vận dụng hệ thống Báo cáo Tài chính

  • 2.4.1 Kế toán chi tiết chi phí sản xuất

  • Khái niệm chi phí sản xuất

  • Phân loại chi phí sản xuất:

  • Quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

  • Chứng từ kế toán tập hợp chi phí sản xuất

  • Kế toán chi tiết chi phí sản xuất

  • Kế toán chi phí nguyên vât liệu trực tiếp:

  • 2.4.3.Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm xây lắp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan