ĐỀ CƯƠNG Y PHÁP 08-14

34 1.8K 35
ĐỀ CƯƠNG Y PHÁP 08-14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 NỘI DUNG ÔN TẬP Y PHÁP Hoàng Thanh Tùng – Tổ 1, Lớp Y5A – Khóa 2008 - 2014 Câu 1: Định nghĩa Y học Tư pháp. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Y học tư pháp 1. Định nghĩa: - Là KH ứng dụng Y sinh để hỗ trợ tư pháp và đáp ứng những vấn đề sức khỏe của con người liên quan đến sự điều chỉnh của pháp luật - Xây dựng năng lực pháp lý cho các CB&CSYT - Cung cấp khái niệm, kiến thức Y học cho việc chế định pháp luật và pháp quy liên quan tới Y tế, Y học - Y học tư pháp: các chuyên khoa rộng rãi trong toàn ngành Y liên quan đến chức năng phục vụ pháp luật - Y pháp: chuyên ngành sâu có tính giao thoa, lồng ghép giữa khoa học hình sự và y học 2. Y pháp trong hoạt động y tế: 2.1 Cần thiết cho mọi CBYT: - Nghề Y liên quan tới sức khỏe, tính mạng nên đòi hỏi trách nhiệm pháp lý rất nặng nề của CB&CSYT với mỗi BN - Y học tư pháp là:  Hiểu biết tư duy có tính pháp lý  Kỹ năng hành xử theo pháp luật → mỗi CB&CSYT đều phải tâm niệm tiêu chí: “ Sống và hành nghề y theo pháp luật” - Các loại hình CSYT khác nhau ở nguyên tắc chi trả tài chính dẫn tới vị thế pháp lý 2 bên khác nhau đòi hỏi phải được điều chỉnh theo các bộ luật và văn bản dưới luật khác nhau (Luật BVCSSK, Luật Dân sự …) 2.2 Cần thiết cho hoạt động thường nhật: - Để đảm bảo tính pháp lý trong KCB, thầy thuốc cần tuân thủ nguyên tắc: xử lý pháp lý song song xử lý về chuyên môn từ lúc khám nhận BN đến lúc ra viện  Vào viện: thông tin hành chính đầy đủ chính xác, chẩn đoán bệnh 2  Điều trị: mô tả chi tiết tình trạng BN, CĐ xét nghiện, CĐ can thiệp; ghi rõ giải thích của BS, ý kiến của gia đình BN trong bệnh án  Ra viện: cấp các giấy tờ liên quan: giấy ra viện, giấy mổ, giấy chững nhận thương tích khi có yêu cầu khắc phục hậu quả (bảo hiểm bồi trường, cơ quan chủ quản giải quyết chế độ…) - Khi có sự việc xảy ra HSBA luôn được niêm phong và dùng như chứng cứ để thanh tra. 2.3 NCKH: - Xâm phạm quyền giữ bí mật cá nhân (thông tin hành chính, hình ảnh, bệnh phẩm) - Vi phạm công ước về sở hữu trí tuệ (công ước Bern) và luật về quyền tác giả 2.4 Kĩ năng cần có:  Nguồn lực y học tư pháp: - CSYT lớn phải có bộ phận phụ trách pháp luật VD: BV Chợ Rẫy - CSYT nhỏ:  Thầy thuốc phải tìm hiểu đưa vào hồ sơ quản lý tất cả các điều luật liên quan  Cần thiết phải sử dụng dịch vụ tự vấn pháp lý từ luật sư  Xây dựng quan hệ với các trung tâm y học tư pháp  Pháp luật hóa hoạt động nghiệp vụ và quản lý: - Mọi quy định, nội quy, chức năng, nhiệm vụ của cơ sở, của từng bộ phận và cá nhận phải được xây dựng thành văn bản và xem xét dưới góc độ pháp luật ( VD: Hợp đồng lao động của CBYT phải đúng luật; PK RHM không được xử trí BN TMH) - Những chức năng về quản lý, tài chính, bảo hiểm của CSYT khi vận hành, khi có quy định cho nhân viên thi hành cần căn cứ vào văn bản pháp quy (Luật hoặc dưới Luật) liên quan.  Đào tạo cơ bản và đào tạo lại về kiến thức luật pháp: - Đào tạo CBYT ở các trình độ khác nhau phải có học trình về Y học tư pháp. Học viên phải thi đỗ, nếu chưa đạt phải thi lại theo Luật giáo dục – đào tạo 3 - Trong thi tuyển công chức, tuyển nhân viên, cơ sở tuyển dụng phải có nội dung về y học tư pháp để lựa chọn nhân viên có năng lực đáp ứng đúng yêu cầu - Trong làm việc, cần đào tạo lại định kỳ thông qua chương trình ngắn hạn để bổ sung kiến thức Y học tư pháp cho CBYT. 3. Y pháp trong hỗ trợ tư pháp: 3.1 Tư pháp dân sự: Thầy thuốc và CÝT ngoài khám chữa bệnh còn có chức năng cấp những chứng nhận về y tế cho những nhu cầu giao dịch của người dân bao gồm: - Chứng sinh phục vụ cấp khai sinh - Chứng nhận SK phục vụ kết hôn, cấp bằng lái xe, xin việc … - Chứng thương cho điều tra tố tụng nếu là thương tích trong vụ án, thông thường cho giải quyết chế độ xã hội, bồi thường của bảo hiểm - Chứng nhận y tế khác tùy theo yêu cầu cần được xác nhận, chừng thực để miễn, hoãn hoặc giảm nhẹ cho người dân khi họ không đủ SK thực hiện nghĩa vụ công dân 3.2 Tư pháp tiền tố tụng: - Y học tư pháp sử dụng kiến thức và phương tiện chuyên môn của mình cung cấp những chứng cứ y học xác định để có cơ sở giải quyết vụ việc theo hướng tố tụng hay hòa giải, dân sự hay hình sự - Xác định tuổi giới của công dân trong thi đấu thể thao, trong vụ việc cần xác định thành niên hay vị thành niên - Xác định sử dụng Dopping trong thi đấu thể thao - Giám định mẫu – phụ hệ cho trẻ em nghi nhầm lẫn hoặc chưa biết cha theo yêu cầu dân sự của các đương sự - Giám định tỷ lệ thương tật theo yêu cầu bảo hiểm 3.3 Giám định tư pháp:  Bình diện rộng: các thầy thuốc có văn bằng y khoa chính thống, có kinh nghiệm làm việc đều có thể được mời để giám định khi có quyết định trưng cầu của các cơ quan có thẩm quyền theo luật định: - Một BS Ngoại dù không được bổ nhiệm làm giám định viên cũng có thể được trưng cầu về giám định một vụ việc gây thương tích của CQĐT 4 - Một thầy thuốc có thể được mời đến họp án hoặc xét xử để có ý kiến tư vấn hoặc giải thích về chuyên khoa của họ để ngành tư pháp hiểu đúng về khía cạnh y học  Bình diện hẹp: chuyện gia y học đc bổ nhiệm làm giám định viên tư pháp về y học thuộc các chuyên khoa khác nhau hoạt động theo hình thưc kiêm nhiệm  Chuyên sâu: giám định viên y pháp chuyên trách - Các thầy thuốc chuyên khoa y pháp học chuyên trách làm việc giám định tử thi, giám định thương tích và những giám định khác thường gặp hằng ngày, số lượng giám định lớn. - Ở BM Y pháp của ĐH Y HN, các giảng vien được bổ nhiệm làm giám định viên y pháp TW thực hiện đồng thực hiện chức năng:  Giảng dậy, nghiên cứu môn Y pháp  Làm việc tại Khoa GPB – Y pháp BV Việt Đức như một BS bệnh học Y pháp  Kiêm nhiệm tại Viện Y học tư pháp TW của BYT vứi chức năng giám định viên Y pháp chuyên trách - Ở VN tồn tại 3 tổ chức Y pháp độc lập:  Dân sự: Viện Y pháp quốc gia và các Trung tâm Giám định y pháp cấp tỉnh thành phố  Công an: Viện khoa học hình sự  Quân đội: Viên Y pháp quân đội - Cách thức tổ chức quản lý hoạt động giám định y pháp khá phong phú tùy thuộc từng nước nhưng nguyên tắc và tiêu chí cơ bản nhất là đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả của các chuyên gia y học, y pháp phục vụ tốt cho đời sống XH và hoạt động tư pháp 5 Câu 2: Nhận thức rõ năng lực pháp lý cần phải có trong hoạt động y tế. Nắm vững nguyên tắc xử lý khi gặp tai biến điều trị: 1. Những kỹ năng y học – pháp lý cần có: 1.1 Lấy tính mạng, SK người bệnh là mục tiêu cao nhất trong hoạt động nghề nghiệp. Không để lệ thuộc, không bị điều khiển bởi những lý do, động cơ khác 1.2 Tôn trọng nguyện vọng của BN, người than về bí mật bệnh tât, bí mật điều trị 1.3 Có quyền yêu cầu trợ giúp, cung cấp phương tiện, tạo điều kiện cần thiết cho sự cứu chữa người bệnh 1.4 Được sự bảo hộ của pháp luật và cơ quan công an khi cứu chữa người bệnh 1.5 Có trách nhiệm thông báo với cơ quan pháp luật trong những trường hợp liên quan đến pháp luật 1.6 HSBA đều có giá trị hiệu lực pháp lý, thầy thuốc phải có trách nhiệm cá nhân trong các hồ sơ đó 1.7 Không thực hiện những phác độ điều trị, cách thức thủ thuật phẫu thuật, những loại thuốc ngoài danh mục, phương pháp được ngành y tế VN cho phép 1.8 Có trách nhiệm thông báo, giải thích, thỏa thuận với người bệnh, người nhà trong những tình huống phát sinh và phải được văn bản hóa trong HSBA. 1.9 Văn bản hóa nội dung làm việc với các cơ quan bên ngoài. Cân nhắc thận trọng khi cho phép hay không cho phép hoạt động ghi âm, ghi hình trong CSYT 1.10 Trong nghiên cứu khoa học phải tôn trọng đối tượng nghiên cứu (người bệnh, người dân được điều tra thống kê), tuân thủ nghiêm ngặt bộ luật dân sự về quyền công dân. 1.11 Tôn trọng, đoạn kết, hợp tác với đồng nghiệp trong hoạt động chuyên môn cũng như trong quan hệ thuộc phạm vi quản lý. 2. Xử lý tai biến điều trị: 2.1 Khái niệm: - Có 2 sự cố ngoài ý muốn của thầy thuốc:  Những diễn biến, biến chứng bất khả kháng của bệnh tật mà y học hiện đại chưa điều trị được. 6 VD: Tắc mạch ối trong chuyển dạ, shock phản vệ do thuốc  Sai sót do điều trị: Tuần túy chuyên môn  Chẩn đoán, tiên lượng bệnh không đúng  CĐ không đúng  Sai kĩ thuật  Không theo dõi sát người bệnh  Vi phạm quy trình quy tắc chuyên môn Trách nhiệm, nghĩa vụ của thầy thuốc:  Thiếu tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ của thầy thuốc  Thái độ thờ ơ, coi thường, chủ quan khi được thông báo về diễn biến bệnh lý  Vi phạm y đức 2.2 Nguyên tắc xử lý: - Điều cơ bản là phải phân biệt rõ ràng 2 loại sự cố như đã nêu ở trên vì từ 2 loại tai biến này sẽ dẫn tới xử lý vụ việc hoàn toàn khác nhau. Thầy thuốc và CSYT phải chịu trách nhiệm dân sự hoặc hình sự tùy thuốc mức độ vi phạm khi nguyên nhân tai biến hoàn toàn do sai sót điều trị thực sự - Một nguyên tắc bất di bất dịch là phải giám định bằng mọi cách (mổ tử thi, làm XN bổ sung, hội chuẩn). Thông thường gia đình BN không muốn mổ tử thi nhưng lại vẫn khiếu kiện kể cả trước đó có cam kết bằng văn bản không kiện tụng → CSYT và thầy thuốc cần phối hợp với những cơ quan chức năng liên quan thuyết phục bằng được người thân đồng ý để giám định - Với sai sót không gây tư vong, CSYT, ngành Y pháp cần hội chẩn hổi cứu với sự tham gia của chuyên gia đầu ngành của chuyên khoa đó để có KL khoa học, khác quan về nguyên nhân sai sót - Từ những căn cứ khoa học, khách quan như vậy mới có cơ sở, chứng cứ để CQ quản lý y tế hay CQ pháp luật tiến hành thanh tra hoặc điều tra vụ việc. 2.3 Kỹ năng xử lý khi gặp sự cố điều trị: - Tích cực huy động mọi khả năng ở mức cao nhất để HSCC BN từ đó hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả. - Sau khi HSCC không kết quả, ngừng cạn thiệp chuyên môn 7 - Báo cáo người có trách nhiệm lãnh đạo - Lưu giữ niêm phong: HSBA, mẫu thuốc men, dụng cụ, mẫu bệnh phẩm - Làm việc chính thức, có biên bản giữa cá nhân thầy thuốc, lãnh đạo CSYT, người thân BN và các CQ có thẩm quyền liên quan để tìm cách giải quyết. - Bình tĩnh giải quyết theo pháp luật, không tự tiện thỏa thuận tay đôi với gia đình BN một cách vô nguyên tắc vì không thể lường trước diễn biến kiện tụng - Bảo vệ CSYT, bảo vệ thân thể nhân phẩm của thầy thuốc tránh những manh động tiêu cực - Thận trọng, chính xác, đúng luật định, có biên bản ghi nhận khi làm việc với cơ quan thông tin đại chúng - Không vội vàng xử lý thầy thuốc, chỉ ra quyết định xử lý vụ việc khi đã có kết luận giám định, kết luận của thanh tra hay kết luận điều tra. 8 Câu 3: Định nghĩa chết LS, chết sinh học và chết não: 1. Chết LS: - Bắt đầu là ngừng thở, ngừng tim rồi giãn hết đồng tử, mất hoàn toàn các phản xạ → tế bào thần kinh và mô não mất oxy nuôi dưỡng. Đây là thời điểm rất hệ trọng quyết định khả năng hồi sinh hay không - Thông thường khả năng chịu thiếu oxy của não từ 5 – 7 phút:  Nếu phục hồi được tuần hoàn – hô hấp, có khả năng cơ thể được hồi sinh  Nếu quá thời hạn đó, hồi sức tuần hoàn – hô hấp chỉ mang lại đời sống thực vật, không thể hồi sinh → Có ý nghĩa sống còn trong việc xác nhận chết não 2. Chết sinh học: - Đây là giai đoạn chết thực thể của mô – tế bào, quá trình trao đổi chất ngừng lại - Các mô – tế bào thoái hóa hoại tử không hồi phục - Do sự biệt hóa của mô – tế bào nên khả năng chịu thiếu oxy của chúng khác nhau → thời hạn chết sinh học của mô – tế bào dài ngắn khác nhau. - Trong y pháp học, giai đoạn này có ý nghĩa quan trọng vì sự biến đổi sau chết bắt đầu hình thành và diễn biến thành những dấu hiệu đặc trưng giúp chẩn đoán thời gian chết 3. Chết não: - Hội nghị chuyên đề Ciba – London 1966 đưa ra tiêu chuẩn đầu tiên về chết não:  Giãn hết 2 đồng tử  Mất phản xạ tự nhiên  Hoàn toàn không tự thở sau khi bỏ máy thở 5 phút  Hạ HA, phải tăng thuốc co mạch  Điện não phẳng Những tieu chuẩn này dùng để chẩn đoán chết não trong CTSN và phục vụ cho ca ghép tim đầu tiên năm 1967 - Tiêu chuản Havard về chết não năm 1968:  Mất khả năng cảm thụ và đáp ứng 9  Không cử động (theo dõi trong 1 tiếng)  Ngừng thở (bỏ máy thở 3 phút)  Không còn phản xạ  Điện não phẳng  Không thay đổi sau 24h - Việt Nam:  Sau những thành công trong ghép tạng, BYT đã soạn thảo và trình QH Pháp lệnh về hiến, bảo quản, ghép mô tạng và mổ tử thi → mốc quan trọng trong tiến bộ về y học và pháp luật, về PT ghép cũng như y học tư pháp 10 Câu 4: Các dấu hiệu biến đổi sau chết: 1. Biến đổi sớm: 1.1 Mất trương lực cơ: - Đồng tử giãn hết, mắt khép hờ, miệng hơi há, bộ mặt giãn các nếp nhăn, nhìn vô cảm, các chi hơi co ở tư thế tự nhiên, các cơ thắt giãn gây thoát tinh dịch, phân và nước tiểu. - Nếu có vật đè ép, tại vị trí đó sẽ để lại dấu ấn có hình dạng của vật trong thời gian tương đối lâu giúp người khám nghiệm có thể nhận định dấu vết. 1.2 Giảm thân nhiệt: - Nguyên tắc: khi chết, quá trình trao đổi chất ngùng lại kéo theo quá trình sản sinh thân nhiệt cũng ngừng lại trong khi quá trình trao đổi nhiệt vật lý vẫn tiếp diễn nên thân nhiệt từ từ giảm xuống đến khi cân bằng với nhiệt độ môi trường xung quanh - Công thức Scotland Yard – UK tính thời gian chết theo thân nhiệt: Thời gian chết = ( 37 o C – t o C)/1,5 o C T o C: nhiệt độ trung bình của hậu môn 1.3 Mất nước: - Mờ đục giác mạc – xẹp nhãn cầu - Dấu hiệu “ da giấy”: Sự bay hơi nước ở những vùng da mỏng, không có lớp sừng hoặc nhưng nơi bị chấn thương dạng đè ép, chà xát làm lớp da bị khô, dai, cứng thường có màu sẫm gọi là “Da giấy” 1.4 Vết hoen tử thi: - Định nghĩa: Hiện tượng ứ máu TM tại những vùng trũng trên cơ thể → thoát mạch, tan máu → thẩm thấu vào các mô xung quanh tạo nên những mảng màu đặc biệt - Màu sắc:  Thực chất là màu của sắc tố máu → sự thay đổi màu sắc tùy điều kiện cụ thể:  Màu đỏ sẫm: tử thi được bảo quản lạnh hoặc xác chết ở nơi có bằng tuyết  Màu đỏ cánh sen: nhiễm độc CO hoặc HCN  Nhạt màu hoặc không hình thành: chảy máu lớn [...]... quần áo hoặc l y dấu vân tay 23 - Trước khi mổ tử thi, giám định viên cần tìm hiểu những thông tin liên quan và những XN đặc biệt mà CQ điều tra y u cầu 1.2.3 Thu giữ bằng chứng tội phạm từ bàn tay nạn nhân - Tìm kiếm bằng chứng phạm tội ở dưới khe, kẽ móng tay, ngón tay, vết s y sát sau đó thu thập các dấu vết sinh học n y bằng dụng cụ chuyên dụng và niêm phong - Không l y dấu vân tay trước khi kiểm... CTBK, VTB 3.6 Chi: - X y xát đụng dập phần mềm - Dập nát, g y vỡ xương chi - Bỏng da va chạm hoặc phần m y đè lên các chi 3.7 Người ngồi sau xe: cơ bản giống người ngồi trước 3.8 Nguyên nhân tử vong: - Tử vong trong gi y lát: Chết ngay sau tai nạn chủ y u do CTSN nặng, CTCS cổ, vỡm tim, mạch máu lớn - Tử vong trong giờ đầu: Máu tụ nội sọ, ch y máu do vỡ tạng ngay trong ổ bụng ngực g y mất máu cấp Nếu được... có khả năng g y chết cho nạn nhân 1.3 D y an toàn: - Dù có tác dụng trong phòng tránh thương vong nhưng d y an toàn cũng có thể g y thương vong - Tổn thương là: s y sát da, bầm tụ máu vùng cổ ngực, CTCS, g y xương sườn, vết đụng dập Nặng hơn là vỡ tá tràng, hồi tràng, lách, t y 1.4 Đệm không khí: - Cũng như d y an toàn, túi đệm không khí có thể g y thương tích, có khi làm chết người, hay gặp ở phụ nữ,... cành c y hoặc tia chớp (50%) 18 - Bỏng da do sét đánh (< 5%) có 4 loại:  Ch y bỏng hình đường thẳng  Bỏng dạng đốm  Ch y lông tóc  Ch y bỏng do nhiệt 3.1.4 Chân tay: - Chi tím lạnh (co thắt mạch) 3.1.5 Xương: như trên 3.1.6 Thần kinh: - Loạn thần - Liệt ½ người hoặc dị cảm - Liệt 2 chi dưới - Ch y máu nội sọ 3.2 Giám định Y pháp: 3.2.1 Khám nghiệm hiện trường: - Tìm vệt đi của sét, sự tàn phá c y cỏ... huống x y ra tai nạn - Nếu vị trí các VT hoặc điểm g y xương không đều nhau ở cẳng chân 2 bên→ nạn nhân đang bước đi hoặc đang chay khi x y ra tai nạn 20 - Đặc điểm ổ g y xương 2 cẳng chân cũng góp phần chứng minh tư thế nạn nhân và chỉ ra chiều hướng của lực tác động giúp nhận định chiều hướng xe ch y 2.2 Ngã hoặc va đập với vật cản trên đường: - Để xác định tổn thương do va húc trực tiếp hay ngã văng... hơn ở chi dưới - Tổn thương thứ phát thường x y ra sau vài ng y tới vài năm với liệt tăng dần, xơ cứng hoại tử hoặc viêm t y sống 1.3 Tim mạch: - Ngừng tim do loạn nhịp hoặc suy tim tâm thu - NMCT có thể xuất hiện nhưng hiếm gặp - Tổn thương mạch máu chủ y u do điện cao thế:  Áo giữa g y co thắt mạch: ch y máu thứ phát  Áo trong (nội mạc): tắc mạch do huyết khối hoặc phù nề thành mạch) 1.4 Hô hấp:... trật g y đốt sống cổ 17 2 Giám định Y pháp: 2.1 Khám nghiệm hiện trường: - Tìm hiểu vật dẫn điện có liên quan, so sánh đối chiếu với vết bỏng điện trên cơ thể nạn nhân 2.2 Khám nghiệm bên ngoài - Tìm vết điện vào - Tìm vết điện ra 2.3 Tổn thương bên trong: - Xung huyết mạnh các tạng, có thể th y chấm ch y máu nhỏ ở màng tim, phổi - Tim có thể co cứng - Phổi: phù phổi, ch y máu nhu mô 2.4 Vết ch y bỏng... nếu khai thác được các y u tố liên quan tiếp xúc với CO - Dấu hiệu hay gặp: chóng mặt, nhức đầu, suy nhược cơ thể, rối loạn tiêu hóa, ho, khó thở, đau vùng tim Các dấu hiệu n y sẽ giảm dần hoặc mất đi nếu ngừng tiếp xúc với CO - Ở VN hay gặp trong lò nung vôi, đốt than, nung gạch ngói, trong phòng kín đốt than sưởi, ô tô đóng kín dùng điều hòa, thảm họa ch y nổ 2 Giám định y pháp 2.1 Khám nghiệm hiện... vết của ngón, móng tay Loại n y gặp ở những nạn nhân say rượu hoặc bị đầu độc làm mất khả năng chống đỡ, đôi khi là phụ nữ, trẻ em, người già Dấu hiệu khác cần lưu ý:  Vết cào cấu, sượt, s y sát da hoặc bầm tụ máu ở cổ tay, khuỷu tay  Dấu vết sinh học  Dấu hiệu CTSN, CT bụng ngực do hung thủ cố tình g y ra nhằm làm mất khả năng chống đỡ của nạn nhân 31 phần mềm vùng cổ nên đ y lưỡi vệ ra ngoài ... máu, sợi thần kinh bị xé rách hoặc giãn căng quá mức g y  Tụ máu DMC  Tổn thương sợi trục lan tỏa 3.2 Cổ: - G y trật các ĐS cổ - VT vùng cổ g y - Tổn thương đụng dập mạch máu vùng cổ 3.3 Hàm mặt: - Đi xe m y không đội mũ bảo hiểm 21 - Xương vùng hàm mặt dễ vỡ, ch y máu g y TV nếu máu tràn vào đường thở 3.4 Ngực: - Ngực đập mạnh vào các vật cứng: tay lái, mặt đồng hồ hoặc các bộ phận ở đầu xe - CTNK, . việc chế định pháp luật và pháp quy liên quan tới Y tế, Y học - Y học tư pháp: các chuyên khoa rộng rãi trong toàn ngành Y liên quan đến chức năng phục vụ pháp luật - Y pháp: chuyên ngành sâu. viên y pháp TW thực hiện đồng thực hiện chức năng:  Giảng d y, nghiên cứu môn Y pháp  Làm việc tại Khoa GPB – Y pháp BV Việt Đức như một BS bệnh học Y pháp  Kiêm nhiệm tại Viện Y học tư pháp. học tư pháp TW của BYT vứi chức năng giám định viên Y pháp chuyên trách - Ở VN tồn tại 3 tổ chức Y pháp độc lập:  Dân sự: Viện Y pháp quốc gia và các Trung tâm Giám định y pháp cấp tỉnh thành

Ngày đăng: 16/05/2015, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan