Chiến lược phát triển của trường THCS Quế An

8 160 0
Chiến lược phát triển của trường THCS Quế An

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT QUẾ SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS QUẾ AN Số: /KHCL-THCSQA Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quế An, ngày 18 tháng 01 năm 2011 KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS QUẾ AN GIAI ĐOẠN 2010-2015 VÀTẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 Trường THCS Quế An được thành lập ngày 01/9/1977 Kể từ thành lập và đặc biệt là năm vừa qua trường THCS Quế An và bước lên với thử thách khó khăn cũng có rất nhiều thuận lợi Trường được UBND tỉnh công nhận đạt Chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001-2010 vào tháng 11 năm 2006 Những kết quả mà nhà trường đạt được chứng minh điều đó Hiện nay, nhà trường phát triển bền vững và ngày càng trưởng thành một trường có chất lượng giáo dục cao, một địa tin cậy của phụ huynh, học sinh vùng nông thôn Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn 2020 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu quá trình vận động và phát triển, là sở quan trọng cho các quyết sách của Hội đồng trường và hoạt động của BGH cũng của toàn thể CB, GV, NV và HS nhà trường Xây dựng và triển khai kế hoạch chiến lược của trường THCS Quế An là hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc thực NQ của chính phủ về đổi mới GD PT Cùng các trường THCS huyện xây dựng ngành GD huyện nhà phát triển theo yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, hội nhập với các nước khu vực và thế giới I/ Tình hình nhà trường 1/ Điểm mạnh: - Đội ngũ CB,GV,CNV nhà trường : 34 Trong đó BGH: 2, GV: 26, NV: - Trình độ CM đạt chuẩn: 100%, đó có 10 GV đạt chuẩn Đặc biệt tổ VănCông dân có 100% thầy cô đạt trình độ chuẩn - Có từ 11 đến 17 thầy cô giáo thường đạt danh hiệu CSTĐ sở trở lên hằng năm - Công tác tổ chức quản lý của BGH: Có tầm nhìn khoa học, sáng tạo và kinh nghiệm Kế hoạch dài hạn và ngắn hạn có tính khả thi, sát thực tế - Đội ngũ CB, GV, NV đa số nhiệt tình, có trách nhiệm gắn bó với nghề, tự giác, đoàn kết tốt; nhà trường có hướng phát triển, chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yêu cầu đổi mới GD - Chất lượng HS năm học trước: Chất lượng học sinh Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập trung bình và dưới trung bình Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập dưới trung bình Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập trung bình Tỷ lệ học sinh có NH 2006-2007 NH 2007-2008 NH 2008-2009 NH 2009-2010 259 231 200 179 44 41 35 34 215 190 165 145 154 155 155 143 kết quả học tập khá Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập 54 62 giỏi và xuất sắc Số lượng học sinh đạt giải các 24 21 kỳ thi học sinh giỏi - Chất lượng HS năm học 2009-2010: 80 77 26 17 + Tổng số HS: 399 Nữ: 193 Tổng số lớp: 12 + Xếp loại HK năm học: Tốt: 288; 72,2%; Khá:98; 24,6%; TB: 12, 3%; Yếu 1, 0,3% + Xếp loại HL năm học: Giỏi:77, 19,3%; Khá:143, 35,8%; TB:145, 36,3%; Yếu: 34, 8,5% Kém : 00, 0% + HS lên lớp thẳng: 364, 91,2%; Thi lại: 34, 8,5% RLHK: 1, 0,3% + Thi học sinh giỏi: cấp tỉnh đạt giải; cấp huyện đạt 26 giải Khối xếp vị thứ toàn đoàn; khối 6,7,8 xếp thứ 11 toàn đoàn + Tỉ lệ được công nhận TN THCS: đạt 100% (122/122HS) - Cơ sở vật chất: + Phòng học: có 7.+ Phòng thực hành: 2.+ Phòng Thư viện: (gồm phòng đọc GV, phòng đọc HS và kho sách đảm bảo theo chuẩn quy định) + Phòng Tin học: với 23 máy vi tính được kết nối Internet + Phòng đa năng: (Hội trường) 1; văn phòng, phòng HT, phòng đoàn thể và phòng y tế học đường., phòng thường trực, nhà WC HS : 01; nhà WC GV: + Có tường rào, cổng ngõ bao quanh khép kín đảm bảo yêu cầu Cơ sở vật chất tạm đáp ứng yêu cầu dạy và học giai đoạn tại, về lâu dài cần phải đầu tư nâng cấp.khối các phòng học, khối các phòng phục vụ học tập, phòng làm việc cho PHT, phòng dạy giáo án điện tử và sinh hoạt của tổ bộ môn… +Thành tích chính: - Duy trì vững chắc tỷ lệ HS giỏi hằng năm và số lượng đạt giải HSG cấp tỉnh, huyện được trì năm học.Tỷ lệ HS đại trà được đảm bảo yêu cầu - Đã khẳng định được vị trí ngành GD huyện, được HS và Phụ huynh địa phương tin cậy Năm học 2005-2006: Đạt danh hiệu trường Tiên tiến xuất sắc Năm học 2006-2007: Đạt danh hiệu trường Tiên tiến xuất sắc Năm học 2007-2008: Không xét thi đua vì vi phạm KHHGĐ Năm học 2008-2009: Đạt danh hiệu trường Tiến tiến Năm học 2009-2010: Đạt danh hiệu trường Tiến tiến xuất sắc Điểm hạn chế: - Tổ chức quản lý của Ban Giám hiệu: + Đội ngũ giáo viên, công nhân viên: Một bộ phận giáo viên tuổi cao nên việc tiếp cận đổi mới và tin học còn hạn chế - Sự tận tâm, tận lực tâm huyết với mục tiêu giáo dục, tât cả “vì HS thân yêu” của một số ít GV, NV còn thờ ơ, chưa quan tâm đầy đủ đến đối tượng HS ở lớp; lực chuyên môn của một số nhân viên còn hạn chế, giờ giấc làm việc chưa đảm bảo - Hoạt động thư viện, thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu của trường chuẩn QG, công tác bạn đọc và giới thiệu sách báo chưa được phát huy tốt; công tác phục vụ và tổ chức thực hành các tiết học theo chương trình còn hạn chế; - Việc tham mưu với địa phương để có được sân chơi, bãi tập trường thực nhiều lần chưa đạt hiệu quả - Việc quản lý, giáo dục HS và trì nền nếp dạy, học còn phải có giải pháp phù hợp, kịp thời; nhất là nề nếp chất lượng lao động làm việc của đội ngũ nhân viên cần phải đổi mới và thực Quy chế quan; - Các hoạt động học không chính khóa chưa được theo dõi quản lý có nề nếp + Chất lượng học sinh: Học sinh có học lực TB, yếu còn cao, ý thức rèn luyện, học tập chưa tốt, bị tác động lớn bởi các tượng tiêu cực của môi trường xã hội Điều kiện kinh tế xã nhà còn nhiều khó khăn nên sự quan tâm đầu tư của phụ huynh còn nhiều hạn chế - Chất lượng học sinh: 30% học sinh có học lực TB yếu, ý thức học tập, rèn luyện chưa tốt, một số ít học sinh có biểu đạo đức, hạnh kiểm không tốt, thường xuyên vi phạm.nội quy nhà trường Một số ít phụ huynh chưa nhiệt tình, trách nhiêm với nhà trường việc kết hợp giáo dục cái - Quy mô trường lớp nhỏ, số lượng GV, HS ít nên việc tuyển chọn và bồi dưỡng HSG gặp nhiều khó khăn - Cơ sở vật chất: Chưa đồng bộ đại, phòng học, phòng TNTH, bàn ghế chất lượng thấp, không quy cách; phòng làm việc của PHT, TTCM, GV; sân chơi, bãi tập; bồn hoa cảnh còn ít; các trang thiết bị các phòng làm việc chưa đầy đủ Cơ hội: Trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn sớm, có được sự quan tâm hỗ trợ nhiều mặt của Hội đồng hương, các nhà hảo tâm, các thầy cô giáo, học sinh dạy, học có tâm huyết với trường, của tổ chức Đông-Tây hội ngộ và của cấp ủy, chính quyền địa phương; Đã có sự tín nhiệm, tin yêu của học sinh, phụ huynh học sinh địa phương Đội ngũ cán bộ GV phần lớn trẻ, được đào tạo bản, có lực chuyên môn, ky sư phạm khá tốt và có tâm huyết với nghề Nhu cầu giáo dục chất lượng cao rất lớn và ngày càng tăng Sự quan tâm giúp đỡ kịp thời và có trách nhiệm của lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT huyện Thách thức: - Đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng giáo dục của CMHS và của xã hội thời kỳ hội nhập là rất lớn; - Chất lượng đội ngũ CBQL, GV, NV phải vươn lên để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, phù hợp với sự phát triển KT-XH giai đoạn - Yêu cầu của việc ứng dụng CNTT giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả sáng tạo của cán bộ, GV, NV và tư tưởng cầu an, trì trệ không cầu tiến của bộ phận nhỏ GV, NV đối với nhà trường là việc không đơn giản; - Một số tượng văn hóa không lành mạnh và tác động tiêu cực đến một bộ phận nhỏ học sinh; - Các trường THCS huyện thi đua tăng cường đầu tư về chất lượng GD, - Đời sống KT-XH của địa phương Quế An thấp, hộ nghèo cao 24,42%; - Đội ngũ GV thừa vì quy mô số lượng HS giảm,lớp giảm Xác định các vấn đề ưu tiên: - Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá HS theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, NV Phân công lao động hợp lý, đảm bảo giờ chuẩn; bố trí công tác giám thị kiêm nhiệm và tạo động lực kích thích đối với công tác bồi dưỡng HS giỏi - Đầu tư ứng dụng mạnh CNTT dạy- học và công tác quản lý Tích cực tham mưu xây dựng sân chơi, bãi tập; cải tạo xây dựng phòng thực hành quy cách, phòng làm việc và quang cảnh sư phạm trường xanh-sạch-đẹp - Cải tiến công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng CSVC, tài sản, thiết bị nhà trường - Ban hành và áp dụng các thang điểm chuẩn vào việc đánh giá, xếp loại thi đua các hoạt động của nhà trường đối với CB, GV, NV & HS II/ Tầm nhìn, Sứ mệnh và các giá trị: Tầm nhìn: Là những trường chất lượng cao của huyện mà HS sẽ lựa chọn để học tập và rèn luyện, nơi GV và HS có khát vọng vươn tới xuất sắc Sứ mệnh: Tạo dựng môi trường học tập nề nếp, kỷ cương, thân thiện và chất lượng mặt GD cao, để mỗi HS đều có hội phát triển tài năng, tư sáng tạo của Hệ thớng giá trị bản của nhà trường: - Tình thần trách nhiệm - Tình đoàn kết, hợp tác - Tinh sáng tạo, động - Sự gương mẫu - Lòng tự trọng - Tính tự quản - Tính trung thực, tự giác - Khát vọng vươn lên III/ MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG Mục tiêu: Xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, là mơ hình giáo dục hiện đại, tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại Duy trì trường đạt Chuẩn Quốc gia giai đoạn 2.Đạt chuẩn PCGD THCS độ tuổi vào 2015 Chỉ tiêu: 2.1 Đội ngũ CB,GV,NV: - Năng lực chuyên môn của CBQL, GV và NV được đánh giá khá, giỏi 80% Đạt danh hiệu CSTĐ sở trở lên 80% Không có GV, NV yếu - Giáo viên, nhân viên nam dưới 50 tuổi, nữ dưới 45 tuổi GV phải sử dụng thành thạo máy vi tính - Số tiết GV giảng dạy sử dụng công nghệ thông tin đạt 5% - Có 50% số GV , đó BGH phải có trình độ Đại học - Phấn đấu 80% tổ CM có GV đat trình độ Đại học ít nhất 50% số GV của tổ, đó tổ trưởng CM phải có trình độ Đại học (kể cả theo học) 2.2 Học sinh - Qui mô: + Lớp học 10-> 12 lớp + Học sinh: Từ 330 đến 400 học sinh - Chất lượng học tập: + Trên 70% học lực khá, giỏi ( 20% HL giỏi) + Tỷ lệ HS có học lực yếu < 1% không có HS + Thi tuyển sinh đỗ vào các trường THPT: 100% + Kết quả xét tốt nghiệp THCS: 100% + Thi HSG các khối huyện đạt: 30 giải trở lên Khối đạt giải và hằng năm đều có HSG đội tuyển huyện dự thi cấp tỉnh đạt giải - Chất lượng đạo đức, ky sống: + Chất lượng đạo đức: 98% hạnh kiểm khá, tốt + Học sinh được trang bị ky sống bản, tích cực, tự giác, tự nguyện tham gia các hoạt động xã hội, đoàn thể, giáo dục NGLL và lao động, hướng nghiệp tốt + Có 80% niên độ tuổi đạt trình độ học vấn THPT và tương đương 2.3 Cơ sở vật chất: - Phòng học, phòng làm việc, phòng phục vụ phải đủ và được sửa chữa nâng cấp, trang thiết bị phục vụ dạy học và làm việc đạt chuẩn - Các phòng tin học, thí nghiệm, phòng đa phải được trang bị bàn ghế, máy, dụng cụ thiết bị đảm bảo yêu cầu và nâng cấp theo hướng chuẩn hóa, đại hóa - Tham mưu đầu tư, xây dựng sân chơi, bãi tập, sửa chữa nhà WC GV, NV; - Xây dựng môi trường sư phạm “Xanh – Sạch – Đẹp” Phương châm hành động: “Chất lượng giáo dục là danh dự của nhà trường” V/ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG: Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục học sinh Nâng cao chất lượng và hiệu quả GD toàn diện, đặc biệt là chất lượng GD đạo đức và chất lượng GD văn hóa Chú ý đến các đối tượng HS nhất là HS có hành vi đạo đức chưa tốt Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá HS phù hợp với mục tiêu, nội dung, chương trình và đối tượng HS Đổi mới các hoạt động GD hoạt động tập thể, gắn học với hành; lý thuyết với thực tiễn; giúp HS có được ky sống bản Thực nghiêm túc Quy chế và thang, bảng điểm đánh giá thi đua của tập thể, cá nhân CB, GV, NV, HS Người phụ trách: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng; Tổng phụ trách Đội; Giám thị; Tổ trưởng CM, GV bộ môn, GV chủ nhiệm Xây dựng và phát triển đội ngũ: Xây dựng đội ngũ CB, GV, NV có đủ về số lượng; có phẩm chất chính trị tốt; có lực chuyên môn khá giỏi; có trình độ Tin học bản, có phong cách sư phạm mẫu mực Đoàn kết tâm huyết, trung thực, tự giác, sáng tạo, gắn bó với nhà trường, hợp tác giúp đỡ cùng tiến bộ và đều có khát vọng vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Người phụ trách: Ban giám hiệu, tổ trưởng CM 3.Cơ sở vật chất và trang thiết bị GD: Xây dựng sở vật chất trang thiết bị GD theo hướng chuẩn hóa, đại hóa đáp ứng được yêu cầu phục vụ cho dạy - học đạt chất lượng giáo dục cao Bảo quản và sử dụng hiệu quả lâu dài Người phụ trách: Hiệu trưởng; Nhân viên phụ trách CSVC và trang thiết bị GD: Kế toán; Thư viện; Thiết bị, Bảo vệ Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin: Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, giảng dạy, xây dựng kho học liệu điện tử, thư viện điện tử…Góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học Đông viên CBGV, CNV tự học theo học các lớp bồi dưỡng để sử dụng được máy tính phục vụ cho công việc, cùng với Công đoàn có kế hoạch cho vay để CBGV, NV mua sắm máy tính cá nhân Người phụ trách: Phó Hiệu trưởng, tổ công tác công nghệ thông tin 5.Huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục - Xây dựng nhà trường văn hóa, thực tốt quy chế dân chủ nhà trường Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho CBGV, CNV - Huy động được các nguồn lực xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển nhà trường + Nguồn lực tài chính: - Ngân sách nhà nước - Ngoài ngân sách “Từ xã hội, PHHS, Hội đồng hương và các cá nhân hảo tâm, tâm huyết với trường…” - Các nguồn từ giảng dạy, hoạt động không chính khóa của nhà trường + Nguồn lực vật chất: Khuôn viên nhà trường, phòng học, phòng làm việc và các công trình phụ trợ -Trang thiết bị giảng dạy, công nghệ phục vụ dạy – học Người phụ trách: BGH, BCH Công đoàn, Hội CMHS Xây dựng thương hiệu - Xây dựng thương hiệu và tín nhiệm của xã hội đối với Nhà trường - Xác lập tín nhiệm thương hiệu đối với cán bộ, GV, NV, HS và PHHS - Đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống Nhà trường, nêu cao tinh thần trách nhiệm của thành viên đối với quá trình xây dựng thương hiệu của Nhà trường VI/ TỔ CHỨC THEO DÕI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Phổ biến kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược được xin ý kiến đạo của quan chủ quản và phổ biến rộng rãi tới toàn thể CB,GV, NV, PHHS và các tổ chức, cá nhân quan tâm đến nhà trường 2.Tổ chức: Thành lập Ban đạo thực kế hoạch chiến lược là bộ phận chịu trách nhiệm điều phối quá trình triển khai thực kế hoạch chiến lược Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch chiến lược sau giai đoạn thực (từng năm học) sát với tình hình thực tế của nhà trường, địa phương và nhiệm vụ năm học mà ngành cấp đạo Lộ trình thực hiện kế hoạch chiến lược: - Giai đoạn : Từ năm 2010- 2012 - Giai đoạn : Từ năm 2012- 2015 - Giai đoạn : Từ năm 2015- 2020 Đối với Hiệu trưởng: Tổ chức triển khai thực kế hoạch chiến lược tới CB, GV, CNV nhà trường Thành lập ban đạo và kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch năm học Cụ thể: - Chỉ đạo xây dựng và phê duyệt lộ trình cụ thể thực kế hoạch chiến lược chung cho toàn Trường - Chủ trì xây dựng và tổ chức thực các đề án, dự án, chương trình nghiên cứu lớn có liên quan đến đơn vị - Tổ chức đánh giá thực kế hoạch hành động hàng năm của toàn trường và thực kế hoạch chiến lược của toàn trường theo giai đoạn phát triển Đối với Phó Hiệu trưởng: Theo nhiệm vụ được phân công, giúp Hiệu trưởng tổ chức triển khai phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra và đánh giá kết quả thực kế hoạch, đề xuất giải pháp để thực 6 Đối với các tổ trưởng CM: Chủ động tổ chức thực kế hoạch tổ; kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch của các thành viên Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất các giải pháp để thực kế hoạch - Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể (từng năm) đó hoạt động cần nêu rõ mục tiêu cần đạt, kết quả, hiệu quả, tác động, thời gian thực hiện, các nguồn lực thực hiện, người chịu trách nhiệm - Tổ chức và phân công thực hợp lý cho các bộ phận, cá nhân phù hợp với trách nhiệm, quyền hạn và nguồn lực - Chủ động xây dựng các dự án phát triển của tổ chuyên môn, các tổ chức nhà trường Đối với các trưởng ban VTM; TTND: Theo chức năng, nhiêm vụ quy định tổ chức thực kế hoạch ban; kiểm tra đánh giá và đề xuất các giải pháp để thực kế hoạch Đối với cá nhân CB, GV, CNV: Căn cứ kế hoạch chiến lược; kế hoạch thực nhiệm vụ năm học của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân theo năm học học kỳ, tháng, tuần để thực Báo cáo kết quả thực kế hoạch theo năm học, học kỳ, tháng cho người trực tiếp quản lý Đề xuất các giải pháp để thực kế hoạch tốt 9- Đối với học sinh: Không ngừng học tập, tích cực tham gia hoạt động để sau tốt nghiệp THCS có kiến thức, ky cần thiết đáp ứng yêu cầu xã hội, tiếp tục học trung học học nghề Ra sức rèn luyện đạo đức để trở thành người công dân tốt 10 Hội cha mẹ học sinh - Hỗ trợ tài chính, sở vật chất, cùng với nhà trường tuyên truyền vận động các bậc phụ huynh thực một số mục tiêu của Kế hoạch chiến lược - Tăng cường giáo dục gia đình, vận động phụ huynh học sinh quan tâm mức đối với em, tránh tình trạng “khoán trắng” cho nhà trường 11 Các Tổ chức Đoàn thể trường: - Hàng năm xây dựng chương trình hành động thực các nội dung liên quan vấn đề thực kế hoạch chiến lược phát triển Nhà trường - Tuyên truyền, vận động thành viên của Tổ chức mình thực tốt các nội dung và giải pháp trên, góp ý với Nhà trường điều chỉnh, bổ sung nội dung phù hợp để có thể thực tốt kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường 12- Kiến nghị với các quan hữu trách: - Đối với Phòng Giáo dục – Đào tạo Huyện Quế Sơn: + Phê duyệt Kế hoạch chiến lược và giúp cho Trường THCS Quế An việc thực nội dung theo Kế hoạch các hoạt động nhà trường phù hợp với chiến lược phát triển + Hỗ trợ, hướng dẫn về chế chính sách, tài chính và nhân lực để thực các mục tiêu của Kế hoạch chiến lược - Đới với quyền địa phương, UBND huyện Quế Sơn: Hỗ trợ tài chính hoạt động, nguồn nhân lực và đầu tư xây dựng sở vật chất cho Nhà trường để thực kế hoạch chiến lược Trên là kế hoạch chiến lược phát triển của Trường THCS Quế An giai đoạn 20102015 và tầm nhìn 2020, được xin ý kiến của chi bộ, chính quyền, phụ huynh và hội đồng liên tịch nhà trường, xin ý kiến phê duyệt của Phòng GD&ĐT huyện Quế Sơn để nhà trường có sở triển khai và tở chức thực hiện./ Ý KIẾN CỦA PHỊNG GD&ĐT HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Văn Đào ... làm việc và quang cảnh sư phạm trường xanh-sạch-đẹp - Cải tiến công tác quản lý, bảo vệ, sử dụng CSVC, tài sản, thiết bị nhà trường - Ban hành và áp dụng các thang điểm chuẩn... phát triển nhà trường 12- Kiến nghị với các quan hữu trách: - Đới với Phịng Giáo dục – Đào tạo Hụn Quế Sơn: + Phê duyệt Kế hoạch chiến lược và giúp cho Trường THCS Quế An việc... thành tốt nhiệm vụ được giao Người phụ trách: Ban giám hiệu, tổ trưởng CM 3.Cơ sở vật chất và trang thiết bị GD: Xây dựng sở vật chất trang thiết bị GD theo hướng chuẩn hóa, đại

Ngày đăng: 16/05/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan