Tìm hiểu khung phân loại LCC và quá trình áp dụng LCC tại thư viện và mạng thông tin Trường Đại học bách khoa Hà Nội

55 3.2K 5
Tìm hiểu khung phân loại LCC và quá trình áp dụng LCC tại thư viện và mạng thông tin Trường Đại học bách khoa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu khung phân loại LCC và quá trình áp dụng LCC tại thư viện và mạng thông tin Trường Đại học bách khoa Hà Nội

1 LỜI NĨI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta đang sống trong một xã hội mà thơng tin là nhu cầu thiết yếu khơng thể thiếu trong mọi hoạt động của con người, xã hội đó là xã hội thơng tin. Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ đã đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi tồn cầu cho thấy ngày nay tri thức có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của xã hội. Sự gia tăng nhanh chóng các loại hình tài liệu với các vật mang tin đa dạng, phong phú đã dẫn tới hiện tượng bùng nổ thơng tin. Trong bối cảnh đó hệ thống thư viện đã có sự chuyển mình, phát triển thêm một bước mới cả về số lượng chất lượng. Nhiều thư viện mới được hình thành, cơ sở vật chất được tăng cường đầu tư, vốn tài liệu khơng ngừng được mở rộng, số lượng người sử dụng thư viện ngày càng tăng. Các hoạt động trong cơng tác nghiệp vụ thư viện cũng từng bước được nghiên cứu, đổi mới chuẩn hố, đảm bảo q trình xử lý tài liệu mang lại kết quả chính xác, nhanh chóng đáp ứng thoả mãn tối đa nhu cầu thơng tin của người dùng tin. Trong hoạt động xử lý tài liệu, cơng tác phân loại được đánh giá là một trong những khâu nghiệp vụ quan trọng tối cần thiết. Kết quả của q trình phân loại tài liệu là cơ sở giúp thư viện triển khai các sản phẩm dịch vụ thơng tin của mình. Để tiến hành phân loại tài liệu, cán bộ thư viện phải sử dụng khung phân loại. Đây là cơng cụ giúp cán bộ thư viện sắp xếp, phân chia tài liệu theo các mơn loại tri thức. Trong những năm qua, một số khung phân loại hiện đang được sử dụng phổ biến tại các thư viện Việt Nam là BBK, 19 Lớp, UDC, DDC . Một khung phân loại khác cũng được một vài thư viện tham khảo, đối chiếu trong q trình phân loại tài liệu là khung phân loại của Thư viện Quốc hội Mỹ (LCC). Hiện LCC được nhiều thư viện trên thế giới sử dụng, tuy nhiên đối với Việt Nam thì đây còn là một khung phân loại mới. Trường Đại học Bách khoa Nộitrường kỹ thuật đa ngành, đứng hàng đầu về đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, khoa học cơng nghệ trong khối các trường đại học kỹ thuật trong cả nước. Thư viện Mạng Thơng tin Đại học THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Bách khoa Nội có chức năng phục vụ đắc lực cho cơng tác đào tạo, giáo dục của trường. Đó là nơi cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu, sách báo, giáo trình về khoa học cơng nghệ cho cán bộ, giảng viên, nghiên cứu sinh, sinh viên; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo các nhà khoa học kỹ thuật, các kỹ sư tương lai của đất nước. Trong những năm qua, cơng tác nghiệp vụ, đặc biệt là cơng tác phân loại tài liệu tại Thư viện ln được quan tâm chú ý. Từ năm 2005 trở về trước Thư viện sử dụng khung phân loại 19 lớp. Đây là khung phân loại do Thư viện Quốc gia biên soạn, dùng cho hệ thống các thư viện khoa học tổng hợp. Tuy nhiên Thư viện Đại học Bách khoa là một thư viện chun ngành, với đặc thù là các tài liệu khoa học chun sâu, theo từng chun mơn hẹp. Điều này đã gây khó khăn cho cơng tác phân loại tài liệu, khi mà các ký hiệu phân loại chưa phản ánh được một cách đầy đủ chính xác chủ đề, nội dung tài liệu. u cầu trên đòi hỏi Thư viện phải nghiên cứu chuyển sang sử dụng một khung phân loại mới phù hợp hơn. Qua q trình nghiên cứu tìm hiểu, giữa năm 2005 Thư viện đã quyết định lựa chọn LCC làm Khung phân loại chính thức của mình. Một khung phân loại còn khá mới mẻ khơng những đối với Thư viện Trường đại học Bách khoa Nội mà còn mới cả với hệ thống thư viện Việt Nam. Việc có những tìm hiểu, nghiên cứu LCC sẽ giúp tăng cường sự hiểu biết sử dụng LCC được chính xác, hồn thiện hơn. Chính vì lý do đó tơi đã lựa chọn vấn đề: “Tìm hiểu Khung phân loại LCC q trình áp dụng LCC tại Thư viện Mạng thơng tin Trường Đại học Bách khoa Nội” làm đề tài khố luận tốt nghiệp của mình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 2. Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu về Khung phân loại LCC tình hình áp dụng LCC tại Thư viện Mạng Thơng tin Trường Đại học Bách khoa Nội tác giả muốn tìm hiểu vê lịch sử hình thành, cấu trúc, ưu - nhược điểm của khung phân loại LCC; nghiên cứu tiến trình sử dụng các khung phân loại tại Thư viện Mạng Thơng tin Trường Đại học Bách khoa Nội. Trên cơ sở đó thấy được triển vọng áp dụng Khung phân loại LCC tại các thư viện đại học Việt Nam. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tác giả khố luận đã đi sâu nghiên cứu về Khung phân loại LCC trên các phương diện như lịch sử hình thành, cấu trúc, ưu - nhược điểm. Tìm hiểu về Thư viện Trường Đại học Bách khoa Nội tình hình sử dụng Khung phân loại 19 lớp, khung phân loại LCC tại đây. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu khung phân loại LCC xuất bản lần thứ (bản tiếng Anh). Tìm hiểu q trình sử dụng khung phân loại 19 lớp tại Thư viện Bách khoa từ năm 1956 - 2005 q trình chuyển đổi từ khung 19 lớp sang áp dụng khung LCC trong cơng tác phân loại tài liệu từ cuối năm 2005 đến tháng 5/2006. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu để viết khố luận tác giả đã tiến hành sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: + Phương pháp thống kê + Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu + Phương pháp trao đổi + Phương pháp phỏng vấn + Phương pháp quan sát trực tiếp 5. Đóng góp của khố luận + Giới thiệu cho đơng đảo người dùng tin biết được về khung phân loại LCC. + Nêu bật được những ưu, nhược điểm của khung phân loại LCC . + Giới thiệu những nét chính về Thư viện Mạng Thơng tin Trường Đại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 học Bách khoa Nội. + Nghiên cứu q trình áp dụng LCC tại Thư viện Bách khoa + Đánh giá triển vọng áp dụng khung phân loại LCC trong hệ thống thư viện đại học Việt Nam 6. Bố cục của khố luận Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khố luận được chia thành 3 chương: Chương 1: Giới thiệu Thư viện Quốc hội Mỹ khung phân loại LCC Chương 2: Q trình áp dụng khung phân loại LCC tại Thư viện Mạng Thơng tin Đại học Bách khoa Nội Chương 3: Một số khuyến nghị trong việc áp dụng khung phân loại LCC tại Thư viện Mạng thơng tin Trường Đại học Bách khoa Nội THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU THƯ VIỆN QUỐC HỘI MỸ KHUNG PHÂN LOẠI LCC 1. Giới thiệu Thư viện Quốc hội Mỹ Thư viện Quốc hội Mỹ là thư viện thuộc loại lớn nhất trên thế giới về số lượng bản sách báo, về tầm cỡ quy mơ ứng dụng kỹ thuật hiện đại, tự động hố hoạt động thư viện diện tích xây dựng sử dụng cho hoạt động thư viện. Bên cạnh đó, Thư viện Quốc hội Mỹ còn là một tổ chức có uy tín quốc tế về nghiệp vụ thư viện, đưa ra các chuẩn cho hệ thống thư viện trên tồn thế giới. Thư viện Quốc hội Mỹ đã trải qua một q trình phát triển lâu dài. Từ khi bắt đầu hoạt động phục vụ độc giả cho đến ngày nay, thư viện đã ngày càng phát triển mạnh mẽ, liên tục hiện đại hố, bắt nhịp cùng với sự phát triển của các ngành khoa học cơng nghệ tiên tiến trên thế giới. Thư viện Quốc hội Mỹ được thành lập từ năm 1800 khi cơ quan lập pháp của Mỹ chuẩn bị chuyển từ Philadelphia đến thủ đơ mới là Washington D.C. Ngày 24/4/1800 Tổng thống John Adams đã kí quyết định thành lập Thư viện Quốc hội Mỹ với kinh phí ban đầu được Quốc hội Mỹ cấp là 5000 USD để mua tài liệu các trang thiết bị tối thiểu đặt trong một phòng tại trụ sở Quốc hội. Những quyển sách đầu tiên (có tất cả 740 quyển) được đặt mua từ London đã được chuyển về Washington vào tháng 5/1801. Tổng thống Thomas Jefferson (tổng thống thứ 3 của Hoa Kỳ với hai nhiệm kỳ tổng thống từ 1801-1809. Ơng đồng thời còn là nhà nghiên cứu khoa học, luật sư, kiến trúc sư) đã ký quyết định bổ nhiệm John Beckley là người quản lý đầu tiên của Thư viện Quốc hội Mỹ. Chiến tranh kéo dài từ năm 1812 đến ngày 24/8/1814 qn Anh đã đốt Thư viện Quốc hội Mỹ, hầu hết tài liệu trong thư viện đều bị phá huỷ [4]. Một thời gian sau vào năm 1815 thư viện được xây dựng lại trên cơ sở mua lại thư viện cá nhân của Tổng thống Thomas Jefferson với 6478 đầu sách, kinh phí mua lại do Quốc hội Mỹ đầu tư là 23950 đơ la. Đó là kho tài liệu q về khoa học, văn học, triết học, có nhiều bản chép tay q hiếm . Thư viện Quốc hội Mỹ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 được tái thiết trên nền tảng đó. Thư viện Quốc hội Mỹ phát triển rất nhanh mặc dù bị hoả hoạn một vài lần, nghiêm trọng nhất là năm 1951, kho sách bị thiệt hại nặng nề. Năm 1879, do vốn sách báo tăng mạnh thư viện được chuyển tới một tồ nhà cổ nằm ở phía đơng trụ sở Quốc hội. Năm 1938 thư viện lại được xây thêm một tồ nhà mở rộng. Năm 1980 một tồ nhà thư viện lớn nhất thế giới trang thiết bị hiện đại được xây dựng đưa vào sử dụng ngay cạnh hai tồ nhà thư viện cũ. Sau hơn 200 năm kể từ ngày được thành lập từ năm 1800 cho đến ngày nay Thư viện Quốc hội Mỹ là một quần thể kiến trúc gồm ba tồ nhà có mặt sàn sử dụng rộng 29 ha, toạ lạc trên đồi Capitol ở Washinton D.C. 2. Giới thiệu khung phân loại Thư viện Quốc hội Mỹ (LCC) 1.2.1. Lịch sử hình thành khung phân loại LCC Khi mới thành lập, vốn tài liệu trong Thư viện Quốc hội Mỹ được tổ chức với ngun tắc sắp xếp theo chủ đề. Việc phân loại tài liệu được phản ánh trong mục lục cơ bản của hệ thống, gồm có 18 mục cơ bản là: 1 Lịch sử thần thánh 2 Lịch sử tơn giáo 3 Lịch sử cổ đại 4 Địa lý, du lịch các cuộc hành trình 5 Luật pháp 6 Đạo đức học, thần học truyền thuyết 7 Logic. Ngơn ngữ. Phê bình văn học 8 Giáo dục 9 Chính trị. Kinh tế chính trị 10 Thương mại 11 Qn sự 12 Nơng nghiệp. Kinh tế nơng thơn 13 Lịch sử tự nhiên. Triết học 14 Y học. Phẫu thuật. Hố học 15 Thơ. Kịch. Tiểu thuyết 16 Nghệ thuật Khoa học. Tác phẩm văn chương THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 17 Cơng báo 18 Bản đồ. Biểu đồ. Sơ đồ Trong những lớp này sách được phân chia theo số sắp xếp theo bảng chữ cái. Năm 1815 khi mua lại thư viện cá nhân của tổng thống Thomas Jefferson thì tồn bộ vốn tài liệu trong thư viện đang sử dụng khung phân loại theo hệ thống phân loại Jefferson. Khung phân loại theo hệ thống phân loại Jefferson áp dụng hệ thống phân loại theo tư tưởng triết học Bacon, nền tảng của Khung phân loại Ammi Cutter - hệ thống này do Thomas Jefferson sáng tạo ra. Khung phân loại có 44 lớp chính (hay còn gọi là các Chương) trong đó có 3 nhóm chính là: Lịch sử, Triết học Nghệ thuật. Thư viện Quốc hội Mỹ đã giữ Khung phân loại này để sử dụng làm phân loại cho đến cuối thế kỷ 19. Theo thời gian, vốn tài liệu trong thư viện ngày càng phát triển (đến năm 1890 vốn tài liệu đã lên đến gần 1 triệu bản); thêm vào đó việc mở rộng hình thức phục vụ cho tất cả mọi người đã dẫn tới thực tế là hệ thống phân loại này khơng còn thích hợp việc phân loại tài liệu trong thư viện gặp nhiều khó khăn. Điều đó đặt ra u cầu cấp thiết là thư viện phải sử dụng một khung phân loại khác phù hợp hơn. Năm 1897 khi Thư viện Quốc hội Mỹ chuyển sang tồ nhà mới, cũng vào thời gian này John Russell Young đã chỉ thị cho James C.M. Hanson (trưởng phòng Biên mục) Charles Martel (người mới được bổ nhiệm làm trưởng nhóm phân loại) tiến hành nghiên cứu khả năng áp dụng một khung phân loại mới. James C.M. Hanson Charles Martel đã tiến hành điều tra đánh giá Bảng phân loại thập tiến của Melvil Dewey [7] Năm 1899 Thư viện Quốc hội Mỹ có ý định sử dụng khung phân loại của Dewey (DDC) bổ sung, thay đổi nhiều mục trong đó (khung phân loại DDC chủ yếu được các thư viện cơng cộng ở Mỹ sử dụng). Việc muốn sử dụng DDC thay đổi nhiều mục đã khơng được tác giả của khung phân loại DDC đồng ý, do vậy Thư viện Quốc hội Mỹ đã quyết định xây dựng cho mình một khung phân loại riêng. Năm 1897, Herbet Putman người tư vấn của ơng là Charles Ammi Cutter đã cho ra đời khung phân loại LCC - Library of Congress THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Classification. Từ khi mới ra đời một số nhà phê bình cho rằng LCC khơng có cơ sở lý thuyết, rất nhiều chỉ số phân loại được xác lập chỉ nhằm phục vụ cho những nhu cầu thực tế mang tính đặc thù của Thư viện Quốc hội Mỹ chứ khơng dựa trên những lập luận mang tính tri thức. Bên cạnh đó người ta nghiên cứu, cân nhắc nghiêm túc khung phân loại mở rộng (Expansive Classification - EC) của Cutter vì họ nhận thấy Cutter rất hữu ích đáp ứng được những thay đổi ngày càng nhanh mạnh về vốn tài liệu. Cuối cùng, Hanson Martel đã quyết định dùng khung phân loại mở rộng Cutter như một bảng hướng dẫn khác phụ trợ cho LCC, tuy nhiên có sự thay đổi đáng kể về định danh cho ký hiệu trong Cutter. Ví dụ: Thay đổi 1 hoặc nhiều hơn 2 chữ cái viết hoa trong Khung phân loại, thay đổi những số Ả Rập cần thiết, khơng có sự nối tiếp số lẻ thập phân số Cutter cho những quyển sách đơn. Trước khi đến Thư viện Quốc hội Mỹ Hanson đã có một thời gian nghiên cứu về khung phân loại mở rộng Cutter tại thư viện Đại học Wisconsin. Trong việc phát triển khung phân loại cho Thư viện Quốc hội Mỹ ơng đã đặc biệt chú trọng đến sự phối hợp giữa 2 yếu tố trong bảng là Outline (bản đề cương) sự mở rộng của lớp Z - Sách nghệ thuật. Ký hiệu Cutter sử dụng chữ đơn cho các mục chính, tiếp theo là sự mở rộng của 1 hoặc 2 chữ cái phụ thêm. Outline của Hanson sử dụng các chữ cái đơn mở rộng các con số. Để thấy rõ được sự khác biệt đó ta có sự so sánh giữa Outline của Cutter Outline của Hanson: Outline của Cutter A Các tác phẩm khái qt B Triết học BR Tơn giáo các đạo (trừ đạo Thiên chúa đạo Do Thái) C Đạo Thiên chúa đạo Do Thái D lịch sử tơn giáo Outline đầu tiên của Hanson (1899) A 1-200 Bách khoa tồn thư. Tạp chí. Xã hội A 201- 3000 Triết học A 3001- B9999 Tơn giáo. Thần học. Lịch sử giáo phái THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 E Tiểu sử F Lịch sử những vấn đề về liên minh G Địa lý. Du lịch H Khoa học xã hội I Xã hội học J Chính phủ. Hoạt động chính trị K Lập pháp. Luật pháp. Phụ nữ. Xã hội … C 1- 9999 Tiểu sử. Phụ trợ về lịch sử D 1- 9999 Lịch sử khái qt. Vùng địa lí (trừ nước Mỹ) E-F Lịch sử địa lí nước Mỹ G Địa lý tổng qt các ngành ứng dụng (Ví dụ: Nhân học, Dân tộc học) H 1-2000 Chính trị H 2001-9999 Luật pháp I 1-8000 Xã hội học I 8001-9999 Phụ nữ. Xã hội. Câu lạc bộ J 1-2000 Thể thao. Giải trí J 2001-9999 Âm nhạc K Mỹ thuật … Trải qua q trình nghiên cứu so sánh giữa cái cũ với cái mới Hanson đồng nghiệp của ơng đã đưa ra kết quả: sự kết hợp ký hiệu giữa những chữ cái những con số tạo ra một Khung phân loại hồn chỉnh được sử dụng như một bảng phụ trợ cho Khung phân loại LCC. Cùng với thời gian LCC đã khẳng định được vị trí vai trò của nó trong hoạt động phân loại cũng như hoạt động tra cứu tìm tin của Thư viện Quốc hội Mỹ. Hệ thống phân loại LCC được Thư viện Quốc hội Mỹ dùng để sắp xếp tri thức nhân loại theo một trật tự logic (dựa trên cơ sở phân chia các ngành khoa học). Khung phân loại Thư viện Quốc hội Mỹ hiện nay dựa trên nền tảng Khung phân loại Cutter, hay còn gọi là Khung phân loại mở rộng. Đây là Khung phân loại mang đặc tính chủ đề thực dụng. Ngày nay Khung phân loại LCC được hầu hết các thư viện trường đại học viện nghiên cứu tại Mỹ sử dụng. Việc áp dụng Khung phân loại LCC cũng được tiến hành ở nhiều quốc gia khác trên thế giới. Khung phân loại LCC được THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 xuất bản từ khoảng năm 1902 đến 1920 với 34 tập. Ngày nay Bảng LCC có 42 tập. 1.2.2. Cấu trúc Khung phân loại LCC * Cấu tạo của LCC: Khung phân loại LCC gồm 21 lớp cơ bản (còn gọi là lớp chính hay lớp thứ nhất), mỗi lớp trong hệ thống có cấu trúc riêng. 21 lớp cơ bản đó có thứ tự theo hệ thống bảng chữ cái La tinh từ A đến Z, trong đó có 5 chữ cái chưa được sử dụng là I, O, W, X Y. Nhánh W phần cuối của nhánh Q thuộc về Khung phân loại NLM (National Library of Medicine - Khung phân loại Thư viện Y học Quốc gia). - Sau 21 lớp cơ bản là các phân lớp (lớp thứ 2) của Bảng LCC. Lớp này được thêm vào 1 hoặc 2 chữ cái. Trong một phân lớp tài liệu sẽ được phân chia đầu mỗi phân lớp là các tài liệu chung, tài liệu tra cứu (Bách khoa tồn thư, từ điển…) chỉ thường là số đơn (1, 3, 5, 7) - Sau các chữ cái đại diện cho lớp phân lớp là các chữ số Ả rập từ 1 - 9999 để phân chia chi tiết các đề mục, nhưng khơng hồn tồn tn thủ ngun tắc thập tiến. Điểm nổi bật trong Bảng LCC là sử dụng rất rộng rãi ngun tắc sắp xếp theo vần chữ cái. Trong mỗi lớp chính hay phân lớp thì các số ngun từ 1- 9999 được dùng cho các phân chia nhỏ hơn với nhiều chỗ trống để giành cho các nhu cầu trong tương lai. Các phần mở rộng số thập phân được dùng cho những chỗ chưa có số ngun với các chủ đề mới. Sau các chữ cái số đầu tiên trong bất kỳ các lớp nào thì tiếp đến sẽ là các số chữ cái khác (các số chữ cái sau được gọi là số Cutter) Dưới đây là ví dụ về cấu trúc của lớp A trong khung phân loại LCC: CLASS A - GENERAL WORKS AC 1-199 Collections. Series. Collected works 1-195 Colletions of monographs, essays, etc. 1-8 American and English THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... những thư viện có số lượng lớn các bộ sưu tập tài liệu quốc tế đối với những thư viện ngồi nước Mỹ dùng khung phân loại này 22 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 2 Q TRÌNH ÁP DỤNG KHUNG PHÂN LOẠI LCC TẠI THƯ VIỆN MẠNG THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NỘI 1 Giới thiệu Thư viện Mạng Thơng tin Trường Đại học Bách Khoa Nội 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Ngay sau khi Trường Đại học Bách. .. thơng tin Mạng thành Thư viện Mạng Thơng tin Trường Đại học Bách khoa Nội theo quyết định số 2306a - QĐ - ĐHBK - TCCB do Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa ký ngày 02/11/2003 Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện Mạng Thơng tin Thư viện Mạng Thơng tin Đại học Bách khoa là một thư viện hiện đại, đó là sự kết hợp giữa thư viện truyền thống thư viện điện tử Thư viện có chức năng điều hành quản... thống hiện đại để tránh tình trạng nhu cầu tin của bạn đọc khơng được áp ứng một cách đầy đủ 2 Tình hình áp dụng LCC tại Thư viện Mạng Thơng tin Đại học Bách khoa Nội 2.2.1 Sử dụng Khung phân loại 19 lớp Trước đây Thư viện Trường Đại học Bách khoa Nội theo hướng chỉ đạo về nghiệp vụ của Thư viện Quốc gia nên cơng tác phân loại trong thư viện sử dụng khung phân loại 19 lớp Trong q trình. .. hoạt động thư viện Bách Khoa đều sử dụng thống nhất khung phân loại này để xây dựnghiệu phân loại cho tài liệu tạo lập hệ thống ngơn ngữ tìm tin theo ký hiệu phân loại Khung phân loại này được sử dụng từ năm 1956 - 2005 Khung phân loại 19 lớp do Thư viện Quốc gia biên soạn xuất bản lần đầu tiên năm 1961 Khung phân loại này được xây dựng trên cơ sở khung phân loại dùng cho thư viện đại chúng... hết sự phát triển của các lĩnh vực, các ngành khoa học, đặc biệt là khoa học kỹ thuật khoa học ứng dụng Vì vậy, q trình phân loại sử dụng khung 19 lớp tại Thư viện Bách khoa đã bộc lộ những khó khăn Tuy nhiên một ngun nhân sâu xa quan trọng hơn, thể hiện sự bất cập khi áp dụng khung 19 lớp tại Thư viện Bách khoa là ở chỗ: Thư viện Bách khoa là một thư viện chun ngành, với vốn tài liệu chun sâu... với các thư viện lớn trên thế giới Thư viện Bách khoa khơng tận dụng được nguồn dữ liệu đã được biên mục sẵn trong các cơ sở dữ liệu thư mục của 34 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN họ Nếu thư viện sử dụng một khung phân loại mang tính quốc tế hơn, sự chia sẻ thơng tin chắc chắn sẽ trở nên dễ dàng thuận tiện Khi đó, nếu cùng sử dụng một khung phân loại với các thư viện nước ngồi, thư viện Bách khoa có... nhật: Khung phân loại LCC khơng phải là một Khung phân loại mới vì nó ta đời từ hơn 100 năm nay nhưng LCC chỉ dành riêng cho Thư viện Quốc hội Mỹ Thời gian gần đây LCC mới được Thư viện Quốc hội Mỹ cho phép các thư viện khác trên thế giới sử dụng Khi Khung phân loại LCC được các thư viện ngồi Thư viện Quốc hội Mỹ sử dụng thì nó đã nhanh chóng mở rộng phạm vi hoạt động ra nhiều thư viện trên thế giới Khung. .. hoạt động của thư viện trường đại học: Thư viện trường đại học là trung tâm văn hố thơng tin khoa học, kỹ thuật của trường đại học ở Việt Nam; tổ chức, xây dựng quản lý vốn tư liệu văn hố, khoa học kỹ thuật phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học của cán bộ học sinh trong tồn trường 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của Thư viện bao gồm... bậc nhất của nhà trường Khi thành lập, thư viện trường được thiết kế xây dựng với quy mơ 800 chỗ ngồi cho khoảng 2.400 lượt độc giả/ngày Trong thời gian đầu khi mới đi vào hoạt động Thư viện trường Đại học Bách khoa là một thư viện lớn nhất, hiện đại nhất trong số các thư viện trường đại học ở nước ta Trải qua q trình hoạt động lâu dài cùng với sự mở rộng quy mơ đào tạo của trường, thư viện ngày càng... dẫn sử dụng Khung phân loại hiệu chỉnh, bổ sung Bảng tra chủ đề chữ cái với tổng số hiện có khoảng 5500 chủ đề Lần chỉnh lý này Khung phân loại được chia thành 2 tập: - Tập 1: Bảng chính Các bảng phụ - Tập 2: Bảng tra chủ đề Hướng dẫn sử dụng Khung phân loại 19 lớp được Thư viện Bách khoa sử dụng từ khi thành lập thư viện Trong thời kỳ đầu thành lập, với số lượng vốn tài liệu trong thư viện . tin Đại học Bách khoa Hà Nội Chương 3: Một số khuyến nghị trong việc áp dụng khung phân loại LCC tại Thư viện và Mạng thơng tin Trường Đại học Bách khoa. cứu về Khung phân loại LCC và tình hình áp dụng LCC tại Thư viện và Mạng Thơng tin Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tác giả muốn tìm hiểu

Ngày đăng: 07/04/2013, 10:36

Hình ảnh liên quan

Chương 4: Bảng - Tìm hiểu khung phân loại LCC và quá trình áp dụng LCC tại thư viện và mạng thông tin Trường Đại học bách khoa Hà Nội

h.

ương 4: Bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT - Tìm hiểu khung phân loại LCC và quá trình áp dụng LCC tại thư viện và mạng thông tin Trường Đại học bách khoa Hà Nội
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Xem tại trang 53 của tài liệu.
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT - Tìm hiểu khung phân loại LCC và quá trình áp dụng LCC tại thư viện và mạng thông tin Trường Đại học bách khoa Hà Nội
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan