Đồ án công nghệ môi trường - xử lý nước mặt phục vụ ăn uống sinh hoạt công suất 3500m3ng

62 741 2
Đồ án công nghệ môi trường - xử lý nước mặt phục vụ ăn uống sinh hoạt công suất 3500m3ng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC Công nghệ môi trường Tên đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước dành cho mục đích ăn uống và sinh hoạt theo các số liệu cho trước. Sinh viên thực hiện: Ngô Thanh Bình Lớp: ĐH2KM2 Giảng viên hướng dẫn: Mai Anh Tuấn Hà Nội , ngày 18/4/2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là đồ án môn học Công nghệ môi trường của em, do em tự thực hiện, không sao chép. Những kết quả và các số liệu trong đồ án chưa được ai công bố dưới bất cứ hình thức nào. Các văn bản , văn bằng , tài liệu trích dẫn trong đồ án được cập nhật mới nhất cho tới thời điểm hiện tại , Đồ án Công Nghệ Môi Trường GVHD: Mai Quang Tuấn SVTH: Ngô Thanh Bình - MSV: DC00202642 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com không trái với các quy đinh của pháp luật. Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Hà Nội , ngày 18/4/2015 Sinh viên Ngô Thanh Bình MỤC LỤC ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Đồ án Công Nghệ Môi Trường GVHD: Mai Quang Tuấn 2 SVTH: NGUYỄN VĂN Tự - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG - MSSV: 08115089 SVTH: Ngô Thanh Bình - MSV: DC00202642 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề: Nguồn gốc mọi vấn đề về môi trường sống đang xảy ra hiện nay trên thế giới cũng như ở nước ta là các hoạt động kinh tế, phát triển của xã hội loài người. Các hoạt động này, một mặt làm cải thiện chất lượng cuộc sống của ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Đồ án Công Nghệ Môi Trường GVHD: Mai Quang Tuấn 3 SVTH: NGUYỄN VĂN Tự - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG - MSSV: 08115089 SVTH: Ngô Thanh Bình - MSV: DC00202642 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com 3 con người, tạo ra các sản phẩm vật chất cũng như tinh thần phục vụ cho xã hội, mặt khác lại cần được cung cấp và khai thác 1 cách phù hợp nguồn tài nguyên có sẵn. Vì vậy,quản lý và sử dụng tài nguyên trở thành vấn đề toàn cầu, là quốc sách của hầu hết các nước trên thế giới. Cụ thể hơn , trong các hoạt động sinh hoạt và phát triển của con người hiện nay luôn cần cung cấp 1 lượng nước không nhỏ cho sinh hoạt. Đáp ứng nhu cầu này đòi hỏi nhà quản lý môi trường cần đảm bảo cung cấp lượng nước không hề nhỏ này từ nguồn tài nguyên nước có sẵn. Một trong những nguồn chính trong đó là nước mặt. Hoạt động cấp nước mặt cho nước cấp sử dụng cho sinh hoạt và ăn uống phục vụ con người cũng cần đáp ứng các tiêu chí về chất lượng nước. Vậy nên cần xây dựng những hệ thống xử lý nước phù hợp cho các nguồn nước mặt khác nhau , đảm bảo : tiết kiệm , đạt tiêu chuẩn và hiệu quả. II. Mục đích Nghiên cứu , tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước mặt được sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt và ăn uống dựa trên số liệu chất lượng nguồn đã cho trước. III. Phạm vi Việc ứng dụng công nghệ xử lý chung cho tất cả các nguồn nước để cung cấp cho ăn uống và sinh hoạt là rất khó khăn, do mỗi nguồn nước mặt có đặc trung riêng về thành phần,tính chất hóa học , vật lý , sinh học nên nội dung cần xử lý khác nhau. Đồ án này chỉ nghiên cứu và đưa ra công nghệ xử lý nước mặt theo các số liệu cho trước và 1 số hạng mục nước mặt khác không quá sai khác về chất lượng chỉ tiêu nguồn. IV. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập so liệu: Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên làm cơ sở đế xây dựng phương pháp xử lý. Phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu đã nắm được với tiêu chuẩn , quy chuẩn đã có để nắm được các đề mục cần xử lý. ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Đồ án Công Nghệ Môi Trường GVHD: Mai Quang Tuấn 4 SVTH: NGUYỄN VĂN Tự - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG - MSSV: 08115089 SVTH: Ngô Thanh Bình - MSV: DC00202642 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com 4 Phương pháp trao đổi ỷ kiến: Trong quá trình thực hiện đề tài đã tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn về vấn đề có liên quan. Phương pháp tính toán: Sử dụng các công thức toán học để tính toán các công trình đơn vị của hệ thống xử lý nước cấp, chi phí xây dựng và vận hành hệ thống. Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm Autocad đề mô tả kiến trúc công nghệ xử lý nước cấp. V. Ý nghĩa Đồ án góp phần vào việc tìm hiểu , thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho 1 loạt các thông số cố định từ đó góp phần vào quá trình nghiên cứu và phát triển các hệ thống xử lý nước mặt phục vụ cho cấp nước sinh hoạt và ăn uống. VI. Tổng quan về các phương pháp đang áp dụng 1. Keo tụ Loại bỏ các cặn có kích thước nhỏ hơn 10-4mm nhờ cho vào các chất phản ứng để tạo các hạt keo có khả năng kết dính kết lại với nhau và dính kết các hạt cặn lơ lửng có trong nước tạo thành các bong cặn lớn hơn có trọng lượng đáng kể.Do đó các bông cặn mới tạo thành dễ dàng lắng xuống ở bể lắng và bị giữ lại trong bể lọc. - Bể hòa trộn phèn :Hòa tan phèn cục và lắng cặn bẩn + Bể trộn đứng :Sử dụng trong trường hợp có dùng vôi sữa để kiềm hóa nước với công suất bất kỳ. + Bể trộn có tấm chắn khoan lỗ : Sử dụng cho trạm xử lý có công suất vừa và lớn + Bể trộn vách ngăn ngang có cửa thu hẹp :Sử dụng cho trạm xử lý có công suất vừa và nhỏ. + Bể trộn cơ khí : Sử dụng cho trạm xử lý có công suất lớn và rất lớn. - Bể tiêu thụ :Pha loãng dung dịch phèn đưa từ bể hòa trộn sang đến nồng độ cho phép 2. Bể lắng - Mục đích: lắng cặn nước, làm sạch sơ bộ trước khi đưa nước vào bể lọc để hoàn thành quá trình làm trong nước. Trong thực tế tùy thuộc vào công suất và chất lượng nước mà người ta sử dụng loại bể lắng phù hợp. ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Đồ án Công Nghệ Môi Trường GVHD: Mai Quang Tuấn 5 SVTH: NGUYỄN VĂN Tự - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG - MSSV: 08115089 SVTH: Ngô Thanh Bình - MSV: DC00202642 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com 5 - Bể lắng đứng: thường được áp dụng cho những trạm xử lý có công suất nhỏ hơn 3000 m3/ngày đêm. Bể lắng đứng hay bố trí kết hợp với bể phản ứng xoáy hình trụ. - Bể lắng ngang: được sử dụng trong các trạm xử lý có công suất > 30000 m3/ ngày đêm đối với trường hợp xử lý nước có dùng phèn và áp dụng với bất kỳ công suất nào cho các trạm xử lý không dùng phèn. - Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng: hiệu quả xử lý cao hơn các bể lắng khác và ít tốn diện tích xây dựng hơn. Tuy nhiên, bể lắng trong có cấu tạo phức tạp, chế độ quản lý vận hành khó, đòi hỏi công trình làm việc liên tục và rất nhạy cảm với sự dao động lưu lượng và nhiệt độ của nước. Bể nên áp dụng cho các trạm có công suất khoảng 3000 m3/ ngày đêm. - Bể lắng li tâm: Bể thường được áp dụng để sơ lắng các nguồn nước có hàm lượng cặn cao >2000mg/l với công suất ≥ 30000 m3/ ngày đêm, có hoặc không dùng chất keo tụ. 3. Bể lọc - Mục đích: giữ lại trên bề mặt và giữa các khe hở của vật liệu lọc, các hạt cặn và vi trùng trong nước. - Bể lọc chậm: dùng để xử lý cặn bẩn, vi trùng có trong nước bị giữ lại trên lớp màng lọc. Ngoài ra bể lọc chậm dùng để xử lý nước không dùng phèn, không đòi hỏi sử dụng nhiều máy móc, thiết bị phức tạp, quản lý vận hành đơn giản. Nhược điểm lớn nhất là tốc độ lọc nhỏ, khó cơ giới hóa và tự động hóa quá trình rửa lọc vì vậy phải quản lý bằng thủ công nặng nhọc. Bể lọc chậm thường áp dụng cho các nhà máy có công suất nhỏ ( < 1000 m3/ngày đêm), với hàm lượng cặn đến 50mg/l, độ màu 50 Co-pan. - Bể lọc nhanh: là bể lọc nhanh một chiều, dòng nước lọc đi từ trên xuống, có một lớp vật liệu là cát thạch anh. Bể lọc nhanh phổ thông được sử dụng trong dây chuyền xử lý nước mặt có dùng chất keo tụ hay trong dây chuyền xử lý nước ngầm. - Bể lọc nhanh 2 lớp: có nguyên tắc làm việc giống bể lọc nhanh phổ thông nhưng có 2 lớp vật liệu lọc là: cát thạch anh và than angtraxit nhằm tăng tốc độ lọc và kéo dài chu kỳ làm việc của bể. - Bể lọc sơ bộ: được sử dụng để làm sạch nước sơ bộ trước khi làm sạch triệt để trong bể lọc chậm. Bể lọc này làm việc theo nguyên tắc bể lọc nhanh phổ thông. - Bể lọc áp lực: là một loại bảo vệ nhánh kín, thường được chế tạo bằng ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Đồ án Công Nghệ Môi Trường GVHD: Mai Quang Tuấn 6 SVTH: NGUYỄN VĂN Tự - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG - MSSV: 08115089 SVTH: Ngô Thanh Bình - MSV: DC00202642 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com 6 thép có dạng hình trụ đứng cho công suất nhỏ và hình trụ ngang cho công suất lớn. Loại bể này được áp dụng trong dây chuyền xử lý nước mặt có dùng chất phản ứng khi hàm lượng cặn của nguồn lên đến 50mg/l, độ đục lên đến 80 với công suất trạm xử lý đến 300m3/ ngày, hay dùng trong công nghệ khử sắt khi dùng ejector thu khí với công suất < 500m3/ngày và dùng máy nén khí cho công suất bất kỳ. - Bể lọc tiếp xúc: thường được sử dụng trong dây chuyền xử lý nước mặt có dùng chất phản ứng với nguồn nước có hàm lượng cặn đến 150mg/l, có độ màu đến 150 với công suất bất kì hoặc khử sắt trong nước ngầm cho trạm xử lý có công suất đến 10000m3/ ngày đêm. 4. Khử trùng - Khử trùng nước là khâu bắt buộc cuối cùng trong quá trình xử lý nước cấp. Trong nước thô có rất nhiều vi sinh vật và vi trùng gây bệnh như tả, lị, thương hàn cần phải khử trùng nước để đảm bảo chất lượng nước phục vụ nhu cầu ăn uống. - Cơ sở của phương pháp này là dùng chất oxy hóa mạnh để oxy hóa men của tế bào sinh vật và tiêu diệt chúng. - Các biện pháp khử trùng: dùng chất oxy hóa mạnh như Clo, tia vật lý, siêu âm, phương pháp nhiệt, ion kim loại. 5. Bể chứa nước sạch - Bể chứa nước sạch có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng nước giữa trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II. Ngoài ra, nó còn có nhiệm vụ dự trữ nước chữa cháy trong 3 giờ, nước xả cặn bể lắng, nước rửa bể lọc và nước dùng cho các nhu cầu khác của nhà máy. - Bể có thể làm bằng bê tông cốt thép hoặc bằng gạch có dạng hình chữ nhật hoặc hình tròn trên mặt bằng. Bể có thể xây dựng chìm, nổi, hoặc nửa chìm nửa nổi tùy thuộc vào điều kiện cụ thể. B. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ I. Mục đích của quá trình xử lý nước và so sánh thông số cụ thể : - Mục đích xử lý nguồn nước mặt có các thông số theo đề bài như sau : (Công suất cấp nước: 3.500 m 3 /ngày đêm) Chỉ tiêu Đơn vị đo Giá trị ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Đồ án Công Nghệ Môi Trường GVHD: Mai Quang Tuấn 7 SVTH: NGUYỄN VĂN Tự - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG - MSSV: 08115089 SVTH: Ngô Thanh Bình - MSV: DC00202642 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com 7 Nhiệt độ 0 C 26 pH - 7,5 Độ màu TCU 12 Độ đục NTU 150 TS mg/l 210 SS mg/l 80 Hàm lượng sắt tổng số mg/l 0,09 Hàm lượng amoni mg/l 0,1 Hàm lượng mangan tổng số mg/l 0,1 Bảng 1.1 - Thực hiện so sánh với tiêu chuẩn 01, 02 Bộ Y Tế : Chỉ tiêu Đơn vị đo Giá trị So sánh Giá Trị theo QCVN QCVN ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Đồ án Công Nghệ Môi Trường GVHD: Mai Quang Tuấn 8 SVTH: NGUYỄN VĂN Tự - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG - MSSV: 08115089 SVTH: Ngô Thanh Bình - MSV: DC00202642 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com 8 Nhiệt độ 0 C 26 ~ ~ pH - 7,5 TM Trong khoàng 6.5-8.5 01,02/BY T Độ màu TCU 12 TM 15 01,02/BY T Độ đục NTU 150 Vượt 2 (1) , 5 (2) 01/BYT TS mg/l 210 ~ ~ ~ SS mg/l 80 ~ ~ ~ Hàm lượng sắt tổng số mg/l 0,09 TM 0.3 (1), 0.5 (2) 01,02/BY T Hàm lượng amoni mg/l 0,1 TM 3 01,02/BY T Hàm lượng mangan tổng số mg/l 0,1 TM 0.3 01/BYT Bảng 1.2 • TM : Thỏa mãn.  Kết luận : Chỉ số độ đục vượt ngưỡng cho phép cần xử lý. Các chỉ tiêu còn lại thỏa mãn QCVN 01,02/BYT về chất lượng nước sử dụng cho sinh hoạt và ăn uống. II. Các chỉ tiêu cần xét đến để thiết kế 1. Liều lượng phèn cần thiết để keo tụ - Theo hàm lượng cặn. Với hàm lượng cặn là 210mg/l, tra bảng 6.3[1], thì hàm lượng phèn không chứa nước dùng để xử lý là: 35÷45mg/l.s Chọn lượng phèn cần thiết để xử lý nước là 45mg/l. 2. Độ kiềm và lượng hóa chất cần thiết a. Độ kiềm Trong quá trình keo tụ nước bằng phèn thì độ kiềm trong nước giảm, trong nước sẽ xuất hiện các ion H+, các ion này sẽ được khử bằng độ kiềm tự nhiên của nước. Nếu như độ kiềm tự nhiên của ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Đồ án Công Nghệ Môi Trường GVHD: Mai Quang Tuấn 9 SVTH: NGUYỄN VĂN Tự - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG - MSSV: 08115089 SVTH: Ngô Thanh Bình - MSV: DC00202642 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com 9 nước nhỏ không đủ để trung hòa ta phải tiến hành kiềm hóa nước bằng vôi CaO. Kiểm tra độ kiềm của nước theo yêu cầu keo tụ (Điều 6.15 [1])       +−×= 1k e P KD P K (mg/l) Trong đó - e : Đương lượng của phèn không chứa nước đối với Al 2 (SO 4 ) 3 , Theo 6.15 [1] e = 57 (mg/mđl) - D K : Liều lượng hóa chất dùng để kiềm hóa - P p : Lượng phèn để keo tụ , 40 mg/l - K : Hệ số đối với vôi (theo CaO), K = 28 - k : Độ kiềm nhỏ nhất của nước nguồn , do trong đề không nêu rõ nên chọn k = 3 (mđl/l) Vậy 35,3613 57 40 28 −=       +−×= K D (mg/l) D K < 0 nên không phải kiềm hóa Độ kiềm của nước sau keo tụ e P KK P −= 01 (mg/l) Trong đó - K 1 : Độ kiềm của nước sau khi pha phèn (mgđl/l). - K 0 : Độ kiềm của nước nguồn trước khi pha phèn (mgđl/l). 30,2 57 40 3 1 =−=K (mg/l) b. Chỉ số bão hòa J (Tính theo mục 6.202, [1]) ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Đồ án Công Nghệ Môi Trường GVHD: Mai Quang Tuấn 10 SVTH: NGUYỄN VĂN Tự - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG - MSSV: 08115089 SVTH: Ngô Thanh Bình - MSV: DC00202642 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com 10 [...]... MINH Tuấn ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP Đồ án Công Nghệ Môi Trường SCR Vôi Hồi lưu Bể trộn đứng Phèn Bể keo tụ tạo bông 3 Lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý - Sự khác biệt của 2 dây chuyền công nghệ là ở phần bể lắng với phương án 1 sử dụng Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng, phương án 2 sử dụng Bể lắng đứng kết hợp ngăn phản ứng xoáy c Phương án 1 : Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng - Ưu điểm : - Nước đi lên... phương án xử lý và chọn lựa phương án xử lý : Căn cứ vào bảng 1.2 tại phần B.I và bảng 6.2 – TCXDVN 33:2006 để lưa SVTH: NGUYỄN VĂN Tự - MSV: DC00202642 SVTH: Ngô Thanh Bình - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG - MSSV: 08115089 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com 11 11 ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP Đồ án Công Nghệ Môi Trường GVHD: Th.s NGUYỄNMai QuangNGUYỆT GVHD: THỊ MINH Tuấn chọn các công. .. trình công nghệ của trạm xử lý , đối với nguồn nước mặt , các công trình chủ yếu của dây truyền công nghệ đó là các công trình lắng và lọc Còn các công trình phụ trợ như bể trộn , bể keo tụ tạo bông là như nhau ở các phương án Công suất xử lý nước yêu cầu không lớn (Công suất cấp nước: 3.500 m3/ngày đêm), sử dụng vôi để ổn định nước , vì vậy lựa chọn bể trộn đứng hoặc bể lắng đứng kết hợp với ngăn phản... ra khỏi nước bám trên bề mặt vật liệu lọc Nước để rửa lọc mang nhiều SVTH: NGUYỄN VĂN Tự - MSV: DC00202642 SVTH: Ngô Thanh Bình - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG - MSSV: 08115089 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com 16 16 ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP Đồ án Công Nghệ Môi Trường GVHD: Th.s NGUYỄNMai QuangNGUYỆT GVHD: THỊ MINH Tuấn bông cặn và vi sinh vật sẽ được lắng tại bể lắng nước rửa...   × 0,95 = 99,65 0,8  2  (W) e Tính toán lượng phèn dự trữ - Đối với trạm xử lý nước thì lượng phèn phải dự trữ để đủ sử dụng trong 15 ngày SVTH: NGUYỄN VĂN Tự - MSV: DC00202642 SVTH: Ngô Thanh Bình - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG - MSSV: 08115089 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com 26 26 ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP Đồ án Công Nghệ Môi Trường GVHD: Th.s NGUYỄNMai QuangNGUYỆT GVHD:... tính theo công thức : SVTH: NGUYỄN VĂN Tự - MSV: DC00202642 SVTH: Ngô Thanh Bình - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG - MSSV: 08115089 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com 32 32 GVHD: Th.s NGUYỄNMai QuangNGUYỆT GVHD: THỊ MINH Tuấn ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP Đồ án Công Nghệ Môi Trường ft = Q Vd (m2) Trong đó - Q : Lưu lượng tính toán của công trình Q = 3500 m 3 ng đ = 145,83 m 3 h - Vd :... và - tuần hoàn lại bể keo tụ tạo bông làm chất trợ keo cho chu kỳ sau Nước sau khi xử lý tiếp tục được khử trùng bằng Clo hóa sau đó được dẫn vào bể chứa nước sạch, nhờ trạm bơm cấp 2 đưa nước vào Mạng lưới cấp nước TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH TRONG DÂY C CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CỦA PHƯƠNG ÁN ĐÃ CHỌN I Tính toán song chắn rác của công trình thu - Lựa chọn công trình thu nước gần bờ, bố trí hai cửa thu nước. .. NGUYỄN VĂN Tự - MSV: DC00202642 SVTH: Ngô Thanh Bình - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG - MSSV: 08115089 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com 19 19 GVHD: Th.s NGUYỄNMai QuangNGUYỆT GVHD: THỊ MINH Tuấn ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP Đồ án Công Nghệ Môi Trường lưới 25 x 25 mm Diện tích công tác của lưới được xác định theo công thức : F L = Q × K1 × K 2 × K 3 v×n (m2) (Công thức 3-3 [2] )... GVHD: THỊ MINH Tuấn ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP Đồ án Công Nghệ Môi Trường Q 145,83 = = 72,915 2 2 qm = (m3/h) Diện tích tiết diện máng với tốc độ nước chảy trong máng Vm = 0,6m/s (Điều 6.56 [1]) sẽ là: qm 72,915 = = 0,034 Vm 0,6.3600 fm = (m2) Chọn chiều rộng máng : bm = 0,3 m thì chiều cao lớp nước tính toán trong máng là: hm = f m 0,034 = = 0,12 bm 0,3 (m) Độ dốc của máng về phía ống tháo nước ra lấy bằng... vòng/phút(điều 6.22 [1]) Chiều dài cánh quạt lấy bằng 0,45 chiều rộng của bể (Quy phạm 0, 4-0 ,45 x B Tr.91 [3]) Chiều dài cánh quạt là : lcq = 0,45 x d = 0,45 x 1,1 = 0,5 (m) SVTH: NGUYỄN VĂN Tự - MSV: DC00202642 SVTH: Ngô Thanh Bình - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG - MSSV: 08115089 Lớp : ĐH2KM2 ĐT: 01649586066 Email : ngothanhbinh994@gmail.com 31 31 ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP Đồ án Công Nghệ Môi Trường GVHD: Th.s NGUYỄNMai . VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC Công nghệ môi trường Tên đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước dành cho mục đích ăn uống và sinh. phương án xử lý và chọn lựa phương án xử lý : Căn cứ vào bảng 1.2 tại phần B.I. và bảng 6.2 – TCXDVN 33:2006 để lưa ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Đồ án Công Nghệ Môi Trường. 1 Công trình thu nước Nguồn nước ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Đồ án Công Nghệ Môi Trường GVHD: Mai Quang Tuấn 13 SVTH: NGUYỄN VĂN Tự - MSSV: 08115042 BÙI VĂN TƯỜNG -

Ngày đăng: 14/05/2015, 12:19

Mục lục

  • Bể hòa trộn phèn

  • Kích thước B x L

  • Chiều cao bể HXD

  • Bể hòa tiêu thụ

  • Bê tông cốt thép

  • Kích thước bể B x L

  • Chiều cao bể HXD

  • Bể chứa nước sạch

  • Bê tông cốt thép

  • Chiều rộng bể B

  • Chiều dài bể L

  • Chiều cao bể HXD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan