Quá trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở CHND Trung Hoa

25 648 0
Quá trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở CHND Trung Hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở CHND Trung Hoa

Bộ giáo dục đào tạo Viện khoa học xà hội việt nam Viện sử học Nguyễn xuân cờng trình phát triển kinh tế-xà hội nông thôn CHND Trung Hoa (1978-2003) Chuyên ngành: Lịch sử giới cận đại đại Mà ngành: 62.22.50.05 Tóm tắt Luận án tiến sỹ lịch sử Hà nội-2008 Phần I: mở đầu I Lý chọn đề tài Phát triển kinh tế-xà hội nông thôn tiền đề quan trọng, đồng thời nhiệm vụ chiến lợc trình chuyển biến từ xà hội nông nghiệp lạc hậu sang xà hội công nghiệp đại Trung Quốc nớc nông nghiệp lớn với dân số đông giới Từ tiến hành cải cách mở cửa năm 1978 đến nay, Trung Quốc đà giành đợc thành tựu to lớn toàn diện, kinh tế-xà hội nông thôn đạt đợc thành tích quan trọng, cấu kinh tế-xà hội nông thôn đà chuyển dịch theo hớng công nghiệp đại Tuy vậy, kinh tế nông thôn phát triển cha bền vững, lao động nông nghiệp đông, thu nhập nông dân thấp, tăng trởng kinh tế cha thật gắn liền với tiến xà hội nông thôn Đặc biệt thách thức phát triển không hài hoà thành thị-nông thôn, công nghiệp-nông nghiệp Hiện nay, Trung Quốc nỗ lực giải khắc phục trở ngại thách thức trên, đẩy nhanh xây dựng nông thôn XHCN Trung Quốc nớc láng giềng, có nhiều nét tơng đồng lịch sử, văn hóa với Việt Nam Những kinh nghiệm Trung Quốc trình cải cách nông nghiệp nông thôn nói chung, đặc biệt phát triển kinh tế-xà hội nông thôn, xây dựng nông thôn XHCN kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam trình đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Với suy nghĩ trên, mạnh dạn chọn đề tài Quá trình phát triển kinh tế-xà hội nông thôn CHND Trung Hoa (1978-2003) làm đề tài nghiên cứu Theo chúng tôi, đề tài vừa có ý nghÜa khoa häc võa cã ý nghÜa thùc tiÔn sâu sắc II Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quá trình cải cách mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 nói chung, trình cải cách, phát triển nông nghiệp nông thôn Trung Quốc, đặc biệt trình phát triển kinh tế-xà hội nông thôn đợc nhà khoa học, nhà sách tập trung tìm hiểu nhìn nhận từ nhiều góc độ khác Tại Trung Quốc Quá trình cải cách nông thôn, trình tìm tòi phát triển nông nghiệp theo hớng đại, đà đợc nhà khoa học Trung Quốc tìm tòi phân tích qua tác phẩm tiểu biểu nh 20 năm cải cách nông thôn Trung Quốc Sử Vạn Lý, Lý Ngọc Chu (năm 1998), Tìm hiểu diễn biến nông nghiệp Trung Quốc Mao Dục Cơng (năm 1998), Báo cáo vấn đề phát triển nông nghiệp Trung Quốc Lâm Thiện Lơng Trơng Quốc (năm 2003), Phân tích lựa chọn đờng đại hoá nông nghiệp Trung Quốc (2004)của Bạch Thế Việt, Nghiên cứu đại hoá nông thôn Trung Quốc Lí Vân Tài (năm 2005) Đề tài phát triển công nghiệp nông thôn đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nh Con đờng công nghiệp hoá nông thôn Trung Quốc Trần Cát Nguyên, Hàn Tuấn 1993 , Bàn công nghiệp hoá nông thôn Trung Quốc Ngô Thiên Nhiên (năm 1997), Cải cách phát triển kinh tế nông thôn Trung Quốc Trơng Tú Sinh (năm 2005) Cuối kỷ XX, năm đầu kỷ XXI, nhiều công trình nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn nông dân (tam nông) xuất hiện, tiêu biểu nh Bàn tam nông(tam nông luận) năm 2002 Bàn thêm tam nông năm 2005 Lục Học Nghệ, Báo cáo vấn đề tam nông Trung Quốc Lu Bân (năm 2004), Báo cáo vấn đề cộm nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trung Quốc Tứ Tất Sinh, Báo cáo tơng lai tam nông Trung Quốc Khổng Tờng Trí (năm 2004), Nhìn lại triển vọng vấn đề tam nông Trung Quốc (năm 2004) Ngu Nhạc Phong v v Bàn nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế-xà hội nông thôn có nhiều công trình nh Bàn kinh tế nhị nguyên (2003) Ngô Thừa Minh, Nghiên cứu đối sách thay đổi cấu kinh tế nhị nguyên thành thị nông thôn Trung Quốc Quách Văn Kiệt, D Thuỵ Tờng, Nghiên cứu chuyển hoá cấu kinh tế nhị nguyên nớc ta Lí Quyên, Lí Kiến Trung Dơng Tiểu Huân (năm 2005), Chuyển đổi cấu kinh tế nhị nguyên thành thị nông thôn Trung Quốc Hạ Canh (2005), Chuyển đổi cấu phát triển nông nghiệp Mà Hiểu Hà, Đô thị hoá chuyển đổi kinh tế nhị nguyên Tô Tuyết Xuyến Nghiên cứu vấn đề xà hội nông thôn đợc tập trung phản ánh qua công trình nghiên cứu nh Nghiên cứu phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc Phan Tông Bạch (năm 2000) , Nghiên cứu cải cách nông thôn Trung Quốc Trơng Tơng Đào, Gian nan cải cách nông thôn Đảng Quốc Anh , xà hội học nông thôn LÝ Thđ Kinh , “B¸o c¸o ph¸t triĨn an sinh xà hội Trần Gia Quí , Tại nớc Âu-Mỹ Công nghiệp hoá nớc nông nghiệp tiêu điểm thảo luận nhiều tác gia kinh ®iĨn nh− Kuznet, Rostow, Lewis, Todaro, Schultz NhiỊu häc gi¶ đà nghiên cứu trình chuyển dịch từ xà hội nông nghiệp lạc hậu lên xà hội công nghiệp đại Trung Quốc, trình cải cách nông nghiệp, nông thôn Tiêu biểu nh công trình Hiện đại ho¸ cđa Trung Qc” cđa Gibert Rozman, China“s rural industry-structure, development and reformc cña William Byrd, Qing song Lin, “China take of“ cña J.Oil, “China“s agricultural and rural development in the early 21st century Bernard H Sonntag Tuy nhiên, học giả phơng Tây chủ yếu nghiên cứu trờng hợp hay ví dụ điển hình (case study) địa phơng hay vùng Trung Quốc Việt Nam Cải cách mở cửa Trung Quốc đà trở thành đề tài đợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu bàn thảo rộng rÃi qua công trình tiêu biểu nh: Trung Quốc đờng cải cách mở cửa Nguyễn Đức Sự chủ biên (năm 1991), Quá trình phát triển kinh tế-xà hội CHND Trung Hoa từ 1978 đến (năm 1994) tác giả Đinh Công Tuấn, Cải cách kinh tế CHND Trung Hoa Nguyễn Minh Hằng (năm 1995) , Trung Quốc: cải cách mở cửa (năm 2000) Nguyễn Thế Tăng, Trung Quốc cải cách mở cửa-những học kinh nghiệm Nguyễn Văn Hồng chủ biên (năm 2003) Song, bàn cải cách phát triển nông nghiệp nông thôn Trung Quốc khiêm tốn Một số tác phẩm tiêu biểu nh Cải cách nông nghiệp nông thôn Trung Quốc Nguyễn Đăng Thành (năm 1994), Xí nghiệp hơng trấn nông thôn Trung Quốc Đỗ Tiến Sâm, Một số vấn đề đại hoá nông nghiệp Trung Quốc (năm 2003) Nguyễn Minh Hằng Trên tạp chí khoa học, có số nh Nông nghiệp Trung Quốc thành tựu phát triển cải cách 50 năm qua Nguyễn Điền; Đô thị hoá Trung Quốc Nguyễn Minh Hằng,Tìm hiểu vấn đề đa dạng hoá ngành nghề nông nghiệp Trung Quốc Đỗ Tiến Sâm cấp độ luận án tiến sỹ có Quá trình công nghiệp hoá Trung Quốc từ 1979 đến (năm 1999) Phạm Thái Quốc, Công nghiệp hoá nông thôn Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa từ 1978-2000 (năm 2004), Ngoài ra, số công trình nghiên cứu cÊp Bé cđa ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam nh Dân chủ sở nông thôn Trung Quốc Đỗ Tiến Sâm (năm 2003) Những vấn đề xà hội xúc nông thôn Trung Quốc (năm 2004) Phùng Thị Huệ Có thể nói, công trình khoa học viết trình cải cách, phát triển nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc có số lợng lớn, nhng công trình, viết lại đứng từ góc độ khác tìm kiếm lời giải cho vấn đề khác nhau, đề cập gián tiếp đề cập trực tiếp vào vấn đề nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc giai đoạn lịch sử định Có thể thấy, Việt Nam cha có công trình đề cập cách hệ thống, trực tiếp đến trình phát triển kinh tế-xà hội nông thôn, đặc biệt chuyển đổi cấu kinh tế- xà hội nông thôn, giải cấu phân cách thành thị nông thôn Trung Quốc Mặc dù vậy, công trình nghiên cứu chừng mực định đà phác thảo tranh đa dạng nông nghiệp nông thôn Trung Quốc, công trình khoa học đáng quý, có tác dụng gợi mở lớn để tác giả kế thừa sâu vào thực luận án Iii mục tiêu, đối tợng phạm vi nghiên cứu, tài liệu Mục tiêu Làm rõ trình phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc, đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế-xà hội, trình giải phân cách thành thị nông thôn qua giai đoạn từ cải cách mở cửa năm 1978 tới năm 2003; nêu thành công, hạn chế; rút học kinh nghiệm, tham khảo Việt Nam Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu trình phát triển kinh tế-xà hội khu vực nông thôn Trung Quốc, chủ yếu cấu kinh tế-xà hội, phân cách thành thị-nông thôn, quan hệ thành thị-nông thôn, loại hình kinh doanh nông nghiệp, phát triển công nghiệp, thị trờng, xóa đói giảm nghèo, việc làm chuyển dịch lao động, giáo dục an sinh xà hội nông thôn Phạm vi nghiên cứu -Luận án tập trung nghiên cứu trình phát triển kinh tế-xà hội khu vực nông thôn từ năm 1978, tức từ Hội nghị TW khoá XI đa sách cải cách nông thôn, cải cách mở cửa đến năm 2003- năm tiến hành hội nghị TW khoá XVI ĐCS Trung Quốc, đa Quyết định hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng XHCN Năm 2003 năm mà vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân (tam nông) đợc toàn xà hội ý, Đảng Nhà nớc Trung Quốc tiến hành hội nghị quan trọng đa sách đẩy mạnh phát triển kinh tế-xà hội nông thôn - Luận án tập trung nghiên cứu trình phát triển kinh tế-xà hội khu vực nông thôn Trung Quốc Đại lục, không bao gồm Hồng Công, Ma Cao, Đài Loan Thuật ngữ Trung Quốc dùng luận ¸n lµ chØ CHND Trung Hoa Ngn tµi liƯu Nguồn tài liệu phục vụ luận án văn đờng lối sách, số liệu thống kê, niên giám Trung Quốc, công trình nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc nớc khác Đồng thời, với nguồn t liệu công trình nghiên cứu nhà khoa häc ViƯt Nam qua c¸c Ên phÈm C¸c t− liệu tập hợp từ sách báo, Internet đặc biệt chuyến khảo sát thực tế tác giả Trung Quốc IV Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc tác giả nghiên cứu, trình bày theo phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp lôgic, phân tích, tổng hợp, so sánh, tuân thủ theo tiến trình thời gian, địa điểm nhân vật liên quan, tôn trọng kiện Bằng phơng pháp luận chủ nghĩa Mác Lê Nin, lý giải, tổng kết nhân tố thành công tồn trình cải cách nông thôn Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến V Đóng góp luận án -Luận án hệ thống hoá toàn trình phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 2003, qua phác thảo tranh toàn cảnh biến chuyển nông thôn Trung Quốc đờng công nghiệp hoá, đại hoá -Trên sở sâu tìm hiểu trình phát triển kinh tế-xà hội, chuyển dịch cấu kinh tế-xà hội, giải cấu nhị nguyên thành thị nông thôn, phân tích đánh giá tổng kết thành công hạn chế, bớc đầu đúc rút học kinh nghiệm Từ đó, nêu suy nghĩ tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá n«ng nghiƯp, n«ng th«n ë ViƯt Nam 6 -Th«ng qua luận án, cung cấp thông tin phong phú tin cậy nông nghiệp nông thôn Trung Quốc, tiến trình đại hoá Trung Quốc, giúp ích cho việc tìm hiểu kinh tế-xà hội nông thôn công xây dựng đại hoá Trung Quốc VI Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung luận án đợc trình bày ba chơng: Chơng I: Quá trình phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc (1978-1991) Chơng II: Quá trình phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc (1992-2003) Chơng III: Nhận xét trình phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc học kinh nghiệm Chơng I: trình phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc ( 1978 – 1991) 1.1 kinh tÕ-x· héi n«ng th«n Trung Quốc thời kỳ trớc cải cách mở cửa (1949-1978) Trung Quốc Đại lục có tổng diện tích 9,6 triệu km2 Địa hình 33,3% núi, 26,04% cao nguyên, 18,75% thung lũng, 9,90% đất trung du, 11,98% đồng Phần lín n«ng th«n Trung Qc n»m ë l−u vùc ba sông lớn Hoàng Hà, Trờng Giang Chu Giang 1.1.1 Thực trạng kinh tế-xà hội Nông thôn Trung Quốc (1949-1978) Từ năm 1949-1952, Trung Quốc bắt tay vào khôi phục kinh tế, xây dựng quyền mới, ổn định đời sống nhân dân sau chiến tranh Năm 1953, Trung Quốc bắt đầu thực kế hoạch năm lần thứ nhất, tiến hành cải tạo XHCN nông nghiệp, phong trào cải cách ruộng đất, phong trào hợp tác hoá nông nghiệp phát triển rầm rộ Tuy nhiên, viƯc thùc hiƯn chun ®ỉi nhanh chãng, thêi gian ngắn từ hợp tác xà cấp thấp lên hợp tác xà cấp cao đà ngợc lại nguyên lí quan hệ sản xuất phải thích ứng với trình độ phát triển lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất trớc xa so với lực thực tế lực lợng sản xuất; hạn chế tính tích cực sản xuất nông dân Từ năm 1957-1965 thời kỳ Đại nhảy vọt Tại Hội nghị Trung ơng khoá VIII, Mao Trạch Đông đà đề chủ trơng Đờng lối chung; Dốc lòng hăng hái, tranh thủ vơn lên hàng đầu, sản xuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ, Đại nhảy vọt Công xà nhân dân Từ 1966-1976 năm Cách mạng văn hoá, đấu tranh giai cấp đợc đẩy lên cao trào Sự hỗn loạn trị đà dẫn tới đình trệ kinh tế-xà hội Ngày 14-10-1976, Trung ơng ĐCS Trung Quốc thức công bố tin bè lũ bốn tên bị đập tan Sự kiện đợc coi mốc đánh dấu kết thúc 10 năm động loạn Đại cách mạng văn hoá vô sản 1.1.2 Nhận xét phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc trớc năm 1978 Nông nghiệp phát triển chậm, ngành trồng trọt ngành chủ yếu, tỷ trọng ngành chăn nuôi thấp, an ninh lơng thực không đợc bảo đảm C dân nông thôn đông, số lao động nông nghiệp nhiều, mức độ đô thị hoá thấp Nông thôn thành thị hai khu vùc cã kinh tÕ x· héi ®éc lËp, khép kín khác Quan hệ thành thị -nông thôn, công nghiệp-nông nghiệp quan hệ bóc lột bị bóc lột Đặc biệt thị trờng thành thị nông thôn phân cách, gây trở ngại lớn cho việc hình thành thị trờng thống toµn qc vµ hoµn thiƯn thÕ chÕ kinh tÕ Cã thĨ thÊy, tõ n−íc CHND Trung Hoa ®êi (1949), Trung Quốc đà thực sách phát triển thiên lệch, coi trọng phát triển công nghiệp thành thị, dồn nguồn lực, lấy nông nghiệp nông thôn để nuôi công nghiệp thành thị Do vậy, quan hệ công nghiệp-nông nghiệp, thành thị nông thôn cân đối không hài hoà Đặc biệt nôn nóng muốn chuyển đổi nhanh phơng thức sản xuất nông nghiệp lạc hậu đà dẫn tới hậu kinh tế-xà hội nghiêm trọng 1.2 Quá trình phát triĨn kinh tÕ-x· héi n«ng th«n Trung Qc (1978-1991) Tõ thập kỷ 70 kỷ XX, châu chứng kiến phục hồi kinh tế nớc Nhật Bản, đời rồng công nghiệp hoá nh Hàn Quốc, Xingapo, Hồng Công, Đài Loan (NIEs) 8 Hội nghị Trung ơng khoá XI (năm 1978) ĐCS Trung Quốc đà đa định chuyển trọng tâm công tác toàn Đảng từ lấy đấu tranh giai cấp sang lấy phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm Việc bớc thực chế độ khoán trách nhiệm nông thôn đà mở công cải cách Trung Quốc 1.2.1 Chuyển đổi thể chế kinh tế nông nghiệp, nông thôn (1978-1984) Những năm 1978-1984 đợc coi giai đoạn đầu cải cách phát triển kinh tế-xà hội nông thôn, chuyển đổi thể chế kinh tế nông nghiệp, nông thôn đặc trng bật thời kỳ Cải cách thể chế kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hội nghị TW khoá XI Đảng Cộng sản Trung Quốc đà họp thông qua Quyết định số vấn đề đẩy nhanh phát triển nông nghiệp Năm 1982, Trung ơng ĐCS Trung Quốc phê chuẩn Kỷ yếu Hội nghị công tác nông thôn toàn quốc (Văn kiện số năm 1982), đà khẳng định đầy đủ chế độ khoán trách nhiệm sản xuất Chế độ khoán trách nhiệm đà trải qua bớc nh từ cuối năm 1978 tới tháng năm 1980 thời kỳ thí điểm bớc đầu thực chế độ khoán trách nhiệm Bớc thứ hai từ tháng 10-1980 tới cuối năm 1981 thời kỳ chế độ khoán trách nhiệm bớc vào giai đoạn phát triển Từ năm 1982, chế độ khoán trách nhiệm bớc vào thời kỳ tổng kết, ổn định hoàn thiện Chế độ khoán đến hộ gia đình đà kích thích đợc tính tích cực nông dân, sản xuất nông nghiệp tăng trởng nhanh Hình thức kinh doanh phù hợp với trình độ sản xuất nông nghiệp, giải phóng đợc sức sản xuất n«ng th«n Cơc diƯn kinh tÕ x· héi ë n«ng thôn đà có bớc thay đổi bản.Việc thực chế độ khoán trách nhiệm đà mang đến cho nông thôn thay đổi sâu rộng Việc chuyển đổi thể chế kinh tế nông thôn gắn liền với cải cách tổ chức hành chính, kinh tế nông thôn sở giai thể công xà nhân dân, phân tách quyền xí nghiệp, thành lập quyền nhân dân cấp xà (trấn), uỷ ban thôn dân Tới đầu năm 1985 đà giải thể công xà nhân dân, thực xong việc phân tách, quyền xí nghiệp 1.2.1.2 Cải tiến chế độ thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Cải cách giá lơng thực thực phẩm biện pháp quan trọng phát triển kinh tế nông thôn Trung Quốc Hiện tợng trao đổi không ngang giá sản phẩm công nghiệp nông nghiệp (giá cánh kéo) đợc thu hẹp, chủng loại sản phẩm nông nghiệp thu mua thống giảm xuống 9 1.2.2 Phát triển công nghiệp nông thôn Trung Quốc (1985-1991) 1.2.2.1.Chính sách phát triển công nghiệp nông thôn Đảng Nhà nớc Trung Quốc đa hàng loạt sách khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, đặc biệt xí nghiệp hơng trấn Năm 1979, Quốc vụ viện đà Quy định vấn đề phát triển xí nghiệp xà đội Tiếp Văn kiện số Văn kiện số năm 1984, 1.2.2.2 Xí nghiệp hơng trấn- công nghiệp nông thôn đặc sắc Trung Quốc Các xí nghiệp hơng trấn tiền thân xí nghiệp xà đội, thuộc sở hữu tập thể nh công xÃ, đại đội sản xuất đội sản xuất Các xí nghiệp xí nghiệp nhỏ, chuyên sửa chữa máy nông nghiệp, gia công lơng thực hay vận tảiphục vụ cho sản xuất nông nghiệp Năm 1978 giá trị sản lợng xí nghiệp hơng trấn (xà đội) 49,3 tỷ NDT, năm 1985 lên tới 272,8 tỷ NDT, tới năm 1987 giá trị sản lợng xí nghiệp hơng trấn vợt qua giá trị sản lợng nông nghiệp Đến năm 1988, giá trị sản lợng xí nghiệp hơng trấn đạt 499,29 tỷ NDT, chiếm 27,4% tổng giá trị sản lợng công nghiệp toàn quốc Xí nghiệp hơng trấn không tăng nhanh số lợng, đa dạng hoá loại hình sở hữu, mà mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh với nhiều ngành nghề công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp, dịch vụ Các xí nghiệp hơng trấn đà đóng góp lớn cho nông thôn, tạo cải vật chất cho nông thôn, mang lại nguồn thu nhập cho nông dân, thu hút lao động d thừa, động lực phát triển nông thôn Có thể coi xí nghiệp hơng trấn nội dung công nghiệp hoá nông thôn đặc sắc Trung Quốc 1.2.3 Quá trình giải vấn đề xà hội nông thôn 1.2.3.1 Xoá đói giảm nghèo nông thôn Ngày 30-9-1984, Trung ơng Đảng Quốc vụ viện Trung Quốc đà Thông tri giúp đỡ vùng nghèo khó thay đổi diện mạo Năm 1986, thành lập Ban đạo công tác xoá đói giảm nghèo Trung ơng Năm 1986, Trung Quốc xác định 592 huyện trọng điểm nghèo khó, coi làm sở để trợ giúp xoá đói giảm nghèo Năm 1987, công tác xoá đói giảm nghèo nông thôn đà chuyển biến từ cứu tế chuyển sang hỗ trợ phát triển kinh tế, xây dựng ba chơng trình xoá đói giảm nghèo, bao gồm: chơng trình tín dụng u đÃi, chơng trình trợ giúp hạ tầng sở, quỹ phát triển Nh vậy, giai đoạn xoá đói giảm nghèo chủ yếu thông qua hỗ trợ phát triển kinh tế 10 1.2.3.2 Việc làm chuyển dịch lao động Những năm 1978-1983, việc xác lập chế độ khoán đà làm cho tÝnh chđ ®éng, tÝch cùc cđa ng−êi lao ®éng đợc nâng cao, đồng thời ngời lao động có quyền tìm việc tăng thu nhập nông nghiệp, phần lớn nông dân từ làm nông nghiệp đơn bắt đầu chuyển sang làm nhiều ngành nghề khác Những năm 1984-1991, phát triển mạnh mẽ xí nghiệp hơng trấn trở thành kênh chủ yếu thu hút lao động nông thôn Đây thời kỳ cao độ ly nông bất ly hơng, nhập xởng bất nhập đô Ngời dân vào làm việc xí nghiệp hơng trấn gần kề với thôn xóm mình, mà rời xa quê hơng 1.2.2.3 Giáo dục nông thôn Năm 1983, Trung ơng ĐCS Trung Quốc đa Thông tri vấn đề tăng cờng cải cách giáo dục trờng học nông thôn Năm 1986, Trung Quốc công bố Luật giáo dục nghĩa vụ, nhấn mạnh Nhà nớc thực giáo dục nghĩa vụ chế độ năm, quy định tất trẻ em tròn tuổi, không phân biệt giới tính, dân tộc, chủng tộc, cần nhập học tiếp nhận giáo dục nghĩa vụ theo số năm quy định Tiểu kết chơng I Con đờng phát triển kinh tế-xà hội nông thôn từ thµnh lËp n−íc CHND Trung Hoa thËt khóc khủu quanh co không thành công; phân cách thành thị nông thôn ngày mở rộng, quan hệ công nghiệp nông nghiệp không hài hoà Sự đạo xa rời thực tế giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân ĐCS Trung Quèc tõ cuèi thËp kû 50 ®Õn thËp kû 70 kỷ XX đà dẫn tới hậu nghiêm trọng Chế độ khoán trách nhiệm đợc khôi phục thực rộng rÃi Công xà nhân dân bị giải thể, quyền hợp tác xà đợc tách rời Giá mặt hàng nông sản đợc điều chỉnh, chế độ thu mua thể chế lu thông mặt hàng nông nghiệp đợc cải tiến (1978-1984, xí nghiệp hơng trấn (1985-1991) phát triển mạnh mẽ Quá trình đà làm thay đổi cục diện kinh tế nông thôn, góp phần to lớn vào chuyển dịch cấu kinh tế-xà hội nông thôn Đây giai đoạn giải phóng sức sản xuất xà hội, đa kinh tế-xà hội nông thôn vào quỹ đạo phát triển 11 Chơng II trình phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc (1992 – 2003) B−íc sang thËp kû 90 thÕ kû XX, tình hình giới Trung Quốc diễn biến đổi to lớn sâu sắc Hệ thống nớc XHCN tan rÃ, Liên Xô giải thể, đảng Cộng sản nớc Đông Âu vị trí cầm quyền Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều nớc tiến hành điều chỉnh sách phát triển kinh tế-xà hội, ngoại giao Đại hội XIV ĐCS Trung Quốc (năm 1992) nêu mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trờng XHCN, tiếp tục sâu cải cách, đẩy mạnh mở cửa Đây đợc coi giải phóng t tởng lần thứ hai, mốc đặc biệt qụan trọng tiến trình cải mở cửa Trung Quốc Tại nông thôn, cải cách chế độ lu thông sản phẩm nông nghiệp đợc đẩy mạnh, hệ thống thị trờng nông thôn bớc hình thành, thể chế kinh doanh nông nghiệp đợc đổi mới, đa dạng hoá ngành nghề nông nghiệp bắt đầu phát triển, đô thị hoá nông thôn khởi sắc Sự phát triển kinh tế thúc đẩy công xoá đói giảm nghèo, chuyển dịch lao động, giáo dục nông thôn, có bớc phát triển 2.1 Quá trình phát triển kinh tế nông thôn 2.1.1.Xây dựng hệ thống thị trờng nông thôn Đẩy mạnh cải cách chế độ lu thông sản phẩm nông nghiệp Cùng với việc thực chế độ khoán trách nhiệm, giải thể công xà nhân dân, chế độ thu mua lu thông nông sản diễn nhiều biến chuyển Nhà nớc giảm thu mua số lợng chủng loại mặt nông sản, nâng cao giá 18 mặt hàng nông sản Các mặt hàng lơng thực, nông sản (trừ bông), sau hoàn thành kế hoạch thu mua nhà nớc tự mua bán thị trờng 2.1.2 Điều chỉnh phát triển xí nghiệp hơng trấn Trớc tình hình cải cách mở cửa bớc sang giai đoạn mới, trớc yêu cầu xây dựng thể chế kinh tế thị trờng XHCN, xí nghiệp hơng trấn phải đối mặt với khó khăn nh: quyền tài sản, cấu khu vực ngành nghề không phù hợp, trình độ khoa học kỹ thuật hạn chế, áp lực cạnh tranh thị trờng lớn 12 Năm 1997, Luật xí nghiệp hơng trấn đời Hội nghị TW khoá XV thông qua Quyết định số vấn đề quan trọng công tác nông nghiệp nông thôn đà ra: Xí nghiệp hơng trấn lực lợng quan trọng thúc đẩy kinh tế quốc dân tăng trởng mạnh Những năm 1995-2000 giai đoạn kế hoạch năm lần thø IX” cđa Trung Qc, xÝ nghiƯp h−¬ng trÊn cã bớc phát triển Xí nghiệp hơng trấn tiếp tục khẳng định đóng góp tăng trởng kinh tÕ Trung Qc 2.1.3 §ỉi míi thĨ chÕ kinh doanh nông nghiệp Đổi chế kinh doanh nông nghiệp phải sở ổn định chế độ khoán trách nhiệm, thúc đẩy trao đổi ruộng đất nông thôn, phát triển hệ thống dịch vụ xà hội hoá nông nghiệp, thúc đẩy kinh doanh đa ngành nghề, hoàn thiện chế kinh doanh nông nghiệp 2.1.3.1 ổn định chế độ khoán ruộng đất Hội nghị công tác nông thôn Trung ơng mùa Thu năm 1993, Trung Quốc đà định thời hạn khoán 15 năm giai đoạn I kết thúc kéo dài thêm 30 năm 2.1.3.2 Đa dạng hoá ngành nghề nông nghiệp tổ chức kinh tế hợp tác nông thôn Đa dạng hoá ngành nghề nông nghiệp Ngành nghề hoá nông nghiệp Trung Quốc chế kinh doanh nông nghiệp kiĨu míi, lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng xà hội hoá nông nghiệp, bớc phát triển cđa n«ng nghiƯp, n«ng th«n Trung Qc ViƯc thùc hiƯn chế độ khoán, đà phát huy tính tích cực, sáng tạo ngời nông dân, thay đổi mặt nông thôn Tuy nhiên, chế độ khoán cha phát triển mạnh mẽ sức sản xuất Cùng với xác lập vận hành thể chế kinh tế thị trờng XHCN Trung Quốc, mâu thuẫn cá thể nông dân phân tán sản xuất nông nghiệp xà hội hoá ngày tăng, mâu thuẫn sản xuất nhỏ thị trờng lớn trở thành vấn đề xúc cần giải Ngành nghề hoá nông nghiệp trở thành lựa chọn bớc phát triển nông thôn Trung Quốc Ngành ngành nghề hoá nông nghiệp đà xuất từ cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 kỷ XX số tỉnh nông nghiệp Trung Quốc nh Sơn Đông, Hà Nam , Hồ Nam 13 Trong trình phát triển, ngành nghề hoá nông nghiệp tiến hành theo nhiều mô hình, phơng thức Trong có loại hình tổ chức chủ yếu sau Loại hình xí nghiệp đầu tầu nông hộ, Loại hình tổ chức kinh tế hợp tác nông hộ Loại hình thị trờng chuyên doanh nông hộ Ngoài ra, có mô hình khác nh ngành chủ đạo nông hộ Các địa phơng dựa vào u ngành hay sản phẩm điển hình phát triển thành dây chuyền Mô hình kh¸c nh− c¸c tỉ chøc trung gian, c¸c tỉ chøc khoa họcđứng kết nối khâu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Ngành nghề hoá nông nghiệp Trung Quốc phát triển mạnh, đáng ý số tỉnh nh Sơn Đông, Hà Nam, Hồ Nam, Tứ Xuyên, Một số tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển đa dạng hoá ngành nghề nông nghiệp nh Quảng Tây Sự phát triển ngành nghề hoá nông nghiệp địa phơng cho thấy động, tích cực quyền địa phơng cấp việc gắn kết công nghiệp với nông nghiệp, vận dụng sáng tạo sách Nhà nớc, phát huy u thế, nguồn lực địa phơng, khun khÝch tù chđ kinh doanh cđa ng−êi d©n Tỉ chức kinh tế hợp tác nông thôn Trung Quốc Đầu thập kỷ 90 kỷ XX, nhu cầu phát triển kinh tế nông thôn, số nơi khôi phục tổ chức hợp tác nông dân với hình thức khác nhau, chủ yếu có tổ chức kinh tế hợp tác xà thôn, tổ chức kinh tế hợp tác chuyên nghiệp, hiệp hội kỹ thuật chuyên nghiệp, hợp tác cổ phần, quỹ hợp tác nông thôn, hợp tác xà tín dụng v Trong đó, tổ chức kinh tế hợp tác chuyên nghiệp hình thức hợp tác mới, phát huy vai trò tích cực Sự phát triển tổ chức kinh tế nông thôn năm qua cho thấy, tổ chức kinh tế hợp tác nông thôn góp phần tích cực thúc đẩy kinh tếxà hội nông thôn phát triển; làm sống động kinh tế nông thôn, đa dạng hoá ngành nghề, tạo việc làm tăng thu nhập cho nông dân, bảo vệ tối đa hoá lợi ích nông dân; thúc đẩy điều chỉnh cấu kinh tế-xà hội nông thôn; thúc đẩy kinh doanh ngành nghề hoá nông nghiệp; góp phần phổ cập ứng dụng khoa học kỹ thuật; nâng cao trình độ tổ chức nông dân 2.1.4 Quá trình đô thị hoá nông thôn Năm 2000, mức độ đô thị hoá đạt 36,08%, số thành phố lên tới 643, có thành phố trực thuộc Trung ơng, 15 thành cÊp tØnh, 222 14 thµnh cÊp vïng, 400 phố huyện Trong số thành phố trên, 13 thành phố có số dân triệu ngời, 17 thành phố có số dân từ 1-2 triệu, 53 thành phố có số dân từ 500 nghìn đến triệu, 218 thành phố có số dân từ 200-500 nghìn ngời, số thị trấn đạt 20600 Quá trình đô thị hoá nông thôn cho thấy, số lợng thành phố nhỏ nhiều, tốc độ phát triển nhanh, mật độ dày, quy mô cấu không hợp lí, bố cục vùng cân đối Hiện nay, Trung Quốc lựa chọn chiến lợc đô thị hoá đa nguyên: với việc xây dựng thành phố lớn, vừa nhỏ, tích cực xây dựng thành phố nhỏ Đại hội XVI ĐCS Trung Quốc (năm 2002) nêu : phồn vinh toàn diện kinh tế nông thôn, đẩy nhanh tiến trình đô thị hoá, phối hợp phát triển kinh tế xà hội thành thị nông thôn, xây dựng nông nghiệp đại, phát triển kinh tế nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân nhiệm vụ to lớn xây dựng xà hội giả toàn diện 2.1.5 Nông nghiệp kinh tế nông thôn hội nhập quốc tế Năm 2001, Trung Quốc gia nhập Tổ chức thơng mại giới (WTO) đa kinh tế Trung Quốc vào quỹ đạo toàn cầu hoá kinh tế Nông nghiệp đứng trớc hội thách thức Trung Quốc đợc tham gia sâu rộng vào thị trờng nông sản giới, có lợi cho phát triển nông nghiệp sản xuất lớn, tạo môi trờng điều kiện để đẩy nhanh đại hoá nông nghiệp, phát triển nhanh kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc phải thực cam kết nông nghiệp gia nhập WTO, đối mặt với áp lực nhập nông sản, hội việc làm thu nhập nông dân giảm Trung Quốc đẩy mạnh điều chỉnh cấu nông nghiệp, nâng cao giá chất lợng sản phẩm nông nghiệp tập trung nhiều sức lao động, xây dựng thơng hiệu nông sản, tích cực tham gia khai thác cạnh tranh thị trờng quốc tế; điều chỉnh vùng sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh sản nghiệp hoá nông nghiệp; xây dựng hệ thống bảo hiểm nông nghiệp, tăng cờng lực chống rủi ro nông nghiệp Xây dựng biện pháp hỗ trợ nông nghiệp; đẩy mạnh cải cách phát triển xí nghiệp hơng trấn; đẩy mạnh đô thị hoá chuyển dịch lao động 2.2 trình giải vấn đề xà hội nông thôn 15 Quá trình cải cách phát triển kinh tế nông thôn đà tạo điều kiện thúc đẩy giải vấn đề xà hội nông thôn nh xoá đói giảm nghèo, việc làm, thu nhập, chuyển dịch lao động, giáo dục an sinh xà hội nông thôn Đồng thời, việc giải vấn đề xà hội nông thôn có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, liên tục bền vững 2.2.1 Xoá đói giảm nghèo nông thôn Tháng năm 1994, Quốc vụ viện đà đa Kế hoạch công kiên xoá đói giảm nghèo 87 Tháng 10 năm 1996, Trung ơng Đảng Quốc vụ viện đà Quyết định đẩy nhanh giải vấn đề ấm no cho dân số đói nghèo nông thôn Tháng năm 2001, Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành Cơng yếu khai phát xoá đói giảm nghèo nông thôn Trung Quốc 2001-2010 Qua gần 30 năm phấn đấu gian khổ không mệt mỏi, công xoá đói giảm nghèo Trung Quốc dành đợc thành tựu to lớn Giải đợc vấn đề no ấm cho 200 triệu dân nghèo khổ nông thôn Dân số nghèo đói từ 250 triệu ngời năm 1978 giảm xuống 30 triệu ngời năm 2000, tỷ lệ nghèo nông thôn giảm từ 30,7% xuống khoảng 3% Tới năm 2002, mức nghèo đói đợc Trung Quốc xác định 627 NDT, 83,5% số thôn nghèo đói cực nằm tỉnh miền Trung miền T©y, víi 17,42 triƯu ng−êi, chiÕm 61,8% tỉng sè ng−êi nghèo đói tuyệt đối toàn quốc 2.2.2 Việc làm chuyển dịch lao động Làn sóng lao động nông thôn chuyển dịch thành phố tỉnh khác: ly nông, ly hơng, dân công triều Hàng loạt cán bộ, công chức rời bỏ quan nhà nớc làm kinh doanh, vùng duyên hải phía Đông để làm ăn tạo lên phong trào hạ hải Dân công triều hạ hải phản ánh chuyển dịch lao động mÃnh mẽ thời kỳ sâu cải cách, mở rộng mở cửa đối ngoại 2.2.3 Giáo dục nông thôn Trung Quốc đà coi trọng phát triển giáo dục nói chung, giáo dục nông thôn nói riêng Bởi vì, giáo dục nông thôn liên quan tới toàn cục phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Giáo dục nông thôn bao gồm giáo dục bậc sở, giáo dục ngành nghề giáo dục ngời trởng thành Năm 2000, Trung Quốc đà hoàn thành phổ cập giáo dục năm xóa mù cho niên (hai bản) Giáo dục ngành nghề giáo dục ngời trởng thành có bớc phát triển ổn định 16 2.2.4 Hệ thống an sinh x· héi n«ng th«n An sinh x· héi nông thôn vấn đề vừa thiết thực, vừa cém ë Trung Quèc, bëi v× an sinh x· héi nông thôn đại diện cho lợi ích đông đảo c dân nông thôn, tiêu chí quan trọng tiến văn minh Hệ thống an sinh xà hội nông thôn bao gồm trợ giúp xà hội, bảo hiểm xà hội, phúc lợi xà hội trợ giúp xà hội đặc biệt Bảo hiểm y tế nòng cốt an sinh xà hội nông thôn Bảo hiểm y tế hợp tác đợc đẩy mạnh xây dựng Hiện nay, Trung Quốc thêi kú hoµn thiƯn hƯ thèng an sinh x· hội nông thôn Tiểu kết chơng II Kinh tế-xà hội nông thôn bớc vào giai đoạn phát triển điều kiện Trung Quốc xây dựng kinh tế thị trờng XHCN ThĨ chÕ kinh tÕ n«ng nghiƯp, c«ng nghiƯp n«ng th«n, thị trờng thực bớc điều chỉnh Ngành nghề hoá nông nghiệp đời đà giúp giải mâu thuẫn sản xuất nhỏ thị trờng lớn, trở thành lối thoát cho đại hoá nông nghiệp, giúp Trung Quốc hoàn thiện thể chế kinh doanh nông nghiệp Cùng với thị trờng hoá nông thôn, ngành nghề hoá nông nghiệp giúp nông nghiệp nông thôn ngời nông dân gắn kết với thị trờng, giúp Trung Quốc øng biÕn tèt h¬n héi nhËp kinh tÕ quèc tế Qua gần 30 năm cải cách mở cửa, đặc biƯt tõ thùc hiƯn x©y dùng thĨ chÕ kinh tế thị trờng XHCN, Trung Quốc đà dành đợc nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc đà giải số vấn đề xà hội nh xoá đói giảm nghèo, việc làm chuyển dịch lao động, giáo dục nông thôn xây dựng hệ thống an sinh xà hội Giải vấn đề xà hội góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời góp phần giải vấn đề xà hội cộm nông thôn Chơng III: Nhận xét trình phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc học kinh nghiệm 17 3.1 Thành tựu phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc 3.1.1 Thành tựu nông nghiệp kinh tế nông thôn Nông nghiệp khẳng định vai trò sở kinh tế Qua gần 30 năm cải cách phát triển, nông nghiệp Trung Quốc đạt nhiều thành tựu bật Sản lợng lơng thực, sản phẩm nông nghiệp tăng nhanh, bảo đảm nhu cầu lơng thực thực phẩm cho 1,3 tỷ dân, vấn đề an ninh lơng thực đợc bảo đảm Cơ cấu nông nghiệp chuyển biến tích cực theo hớng công nghiệp hoá, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng đều, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm, tình trạng độc canh đợc xóa bỏ Nông thôn chuyển biến từ khu vực nông nghiệp lạc hậu sang công nghiệp đại Cơ cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn đà chuyển biến theo hớng CNH, HĐH Tỷ lệ giá trị ngành nông nghiệp GDP giảm dần, tỷ lệ giá trị ngành công nghiệp dịch vụ nông thôn tăng nhanh Nông thôn đà có bớc chuyển lớn từ khu vực nông nghiệp lạc hậu sang khu vực công nghiệp đại, tiến trình công nghiệp hoá đà có bớc phát triển vững chuyển sang giai đoạn tăng tốc 3.1.2 Biến chuyển xà hội nông thôn Nông thôn Trung Quốc chuyển biến từ xà hội khép kín sang xà hội mở, quản lí dân chủ theo pháp luật Năm 2003, Trung Quốc có 663.000 uỷ ban thôn dân, phát huy vai trò quan trọng hoạt động tự quản thúc đẩy dân chủ hoá trị nông thôn Nông dân phân hoá nhanh, cấu tầng lớp xà hội biến đổi lớn Sức sản xuất đợc giải phóng phát triển đà dẫn đến thay đổi phân công xà hội, thúc đẩy phân hoá xà hội Hiện nay, nông thôn Trung Quốc có tầng lớp chủ yếu sau: Tầng lớp ngời lao động nông nghiệp, tầng lớp nông dân làm thuê, tầng lớp quản lí doanh nghiệp nông thôn, hộ lao động cá thể, hộ công thơng cá thể, tầng lớp ngời làm công tác quản lí nông thôn nh cán quyền, ban ngành, đoàn thể xà héi…ë n«ng th«n Cã thĨ thÊy, kinh tÕ-x· héi n«ng th«n cã b−íc tiÕn mang tÝnh cơc diƯn tỉng thĨ, cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng CNH, xà hội nông thôn không khép kín, phát triển sôi động 3.1.3 Những nhân tố thúc đẩy kinh tế xà hội nông thôn phát triển Kinh tế xà hội nông thôn đạt đợc thành tựu nhờ nhận thức tâm lÃnh đạo quyền cấp Trung Quốc, nhờ 18 sách giải phóng sức sản xuất, phát triển nông nghiệp nông thôn Đồng thời, phát triển đa dạng hoá ngành nghề nông nghiệp, phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp nông thôn, đẩy mạnh đầu t cho nông nghiệp nông thôn, thực dân chủ sở nông thôn, góp phần quan trọng 3.2 Những hạn chế phát triển kinh tế-xà hội 3.2.1 Nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển cha bền vững Sản lợng nông sản, thực phẩm cha ổn định Sự phát triển nông nghiệp chịu ảnh hởng thay đổi khí hậu biến động giá thị trờng Hiệu sản xuất nông nghiệp số nơi (miền Trung, miền Tây) Trung Qc thÊp, rÊt khã øng dơng vµ phỉ biÕn công cụ sản xuất nông nghiệp tiên tiến Xí nghiệp hơng trấn đứng trớc thách thức cổ phần hoá, kinh doanh quy mô lớn hiệu Xí nghiệp hơng trấn có tính địa phơng vùng miền, cạnh tranh thị trờng ngày gay gắt Ngành nghề hoá nông nghiệp phát triển chậm, trình độ phát triển ngành nghề hoá nông nghiệp Trung Quốc thấp, số lợng xí nghiệp đầu tầu không lớn, quy mô nhỏ, sức cạnh tranh yếu; ngành nghề hoá nông nghiệp giai đoạn đầu, giai đoạn tìm tòi bộc lộ nhiều hạn chế 3.2.2 Chênh lệch cân đối nông thôn thành thị Chênh lệch nông thôn thành thị theo xu hớng ngày mở rộng, chênh lệch qua nhiều phơng diện nh thu nhập, tiêu dùng, phúc lợi xà hội, đời sống văn hoá, Đặc biệt số lao động dôi d nông thôn nhiều, lao động nông nghiệp đông Quan hệ công nghiệp-nông nghiệp, thành thị nông thôn cân đối không hài hoà Một số vấn đề xà hội nông thôn cộm Nhiều vấn đề xà hội cộm, xúc, đặc biệt việc làm, thu nhập; va chạm, thay đổi quan niệm giá trị, lối sống tầng lớp xà hội; nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá yếu Cơ cấu việc làm cấu kinh tế cân đối, tỷ trọng ngời lao động nông nghiệp lớn, số lao động dôi d nông thôn nhiều Thu nhập phận nông dân thấp Những vấn đề cộm nông thôn phần lớn liên quan đến đất đai Cơ cấu quyền số nơi cồng kềnh, hiệu công việc kém, số nơi cán nhũng nhiễu nhân dân, không tôn trọng nguyện vọng đáng nông dân Giáo dục nông thôn bật cập Y tế bảo trợ xà hội cha đợc bảo đảm Đời sống văn hoá c dân nông thôn số nơi nghèo nàn Môi trờng sinh thái phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn 19 cha đợc bảo đảm Môi trờng sinh thái Trung Quốc lâu bị phá hoại nghiêm trọng, đất đai bị xói mòn, diện tích sa mạc hoá, hoang hoá tăng nhanh, môi trờng tài nguyên nớc nông thôn ô nhiễm nghiêm trọng Những khó khăn, vấn đề xà hội cộm phát sinh số địa phơng Trung Quốc không giải tốt ảnh hởng tới cục diện tổng thể phát triển kinh tế-xà hội nông thôn 3.3 Xây dựng nông thôn XHCN giai đoạn Nội dung yêu cầu xây dựng nông thôn XHCN lần đợc nêu Văn kiện số 1-2006 Cơng yếu là: sản xuất phát triển, đời sống sung túc, thôn làng văn minh, thôn xà gọn gàng, quản lí dân chủ Từ năm 2004, Trung ơng ĐCS Quốc vụ viện Trung Quốc đà lần lợt đa ý kiến số sách thúc đẩy tăng thu cho nông dân) (văn kiện số năm 2004), Văn kiện số năm 2005 nâng cao lực sản xuất tổng hợp nông nghiệp, Văn kiện số năm 2006 xây dựng nông thôn XHCN Xây dựng nông thôn XHCN giai đoạn động lực để giữ cho kinh tế quốc dân phát triển nhanh ổn định Xây dựng nông thôn XHCN giai đoạn với bớc ngoặt công nghiệp hỗ trợ nông nghiệp, thành thị lôi kéo nông thôn, thu hẹp chênh lệch thành thị nông thôn, phát triển phối hợp kinh tế xà hội nông thôn, coi trọng giải mâu thuẫn xà hội nông thôn, giảm thiểu nhân tố bất ổn, tháo ngòi nổ cho khủng khoảng xà hội, tạo sở vững cho tiến trình CNH, HĐH đất nớc 3.4 Bài học kinh nghiệm Trung Quốc liên hệ với Việt Nam 3.4.1 Bài học kinh nghiƯm cđa Trung Qc (1) Trung Qc nhËn thøc sâu sắc vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Từ cải cách mở cửa đến nay, Trung Quốc đà đa 10 Văn kiện số nông nghiệp, nông thôn, nông dân Nhận thức tam nông đợc nâng lên trình độ Trung Quốc đa quan niƯm ph¸t triĨn khoa häc, lÊy ng−êi làm gốc, phát triển hài hoà thành thị nông thôn, kinh tế xà hội Trung Quốc tăng cờng đạo đẩy mạnh tổ chức giải vấn đề tam nông (2) Giải phóng phát triển sức sản xuất nông thôn, phối hợp nguồn lực Phát triển kinh tế-xà hội trình giải phóng phát triển không ngừng sức sản xuất Phối hợp nguồn lực, phát huy tính chủ động tích cực ngành địa phơng 20 Phát huy vai trò quyền cấp, thực dân chủ sở Phát huy vai trò tổ chức kinh tế, tổ chức xà hội nông thôn thúc đẩy phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Đồng thời, phát huy tinh thần cộng đồng, truyền thống văn hoá tốt đẹp nông thôn Tiếp thu học kinh nghiệm kinh tế cải cách phát triển nông thôn Các nông nghiệp châu nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan giành đợc thành công trớc hết coi trọng vấn đề tam nông, thực phát triển phối hợp công nghiệp với nông nghiệp, thành thị với nông thôn, kinh tế xà hội Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực, chủ động tham gia hợp tác nông nghiệp quốc tế, chuẩn bị ứng phó với thách thức nông nghiệp tham gia toàn cầu hoá kinh tế; Kết hợp chặt chẽ hai thị trờng nông sản nớc nớc (3) Phát triển phối hợp công nghiệp nông nghiệp, thành thị nông thôn Coi trọng giải cấu nhị nguyên thành thị nông thôn Trung Quốc nhận thức sâu sắc cấu nhị nguyên tập trung nỗ lực hạn chế xoá bỏ dần cấu nhị nguyên, trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế gắn với tiến xà hội Chế định sách phát triển hài hoà, phối hợp thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp; xoá bỏ sách kỳ thị nông dân, nông thôn Coi trọng giải vấn đề xà hội Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc tập trung giải vấn đề xà hội nh xoá đói giảm nghèo, giải việc làm; đẩy mạnh giáo dục nông thôn Đặc biệt tìm cách nâng cao thu nhập cho c dân nông thôn, giải lao động dôi d nông thôn Việc giải vấn đề xà hội góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh bền vững 3.4.2 Liên hệ phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Việt Nam Qua thùc tiƠn cđa Trung Qc, cã thĨ ®−a gợi mở, góp phần bổ sung cho sách, biện pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Việt Nam: -Nâng cao nhận thức vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân, đặc biệt vấn đề nông dân tới cấp lÃnh đạo, giới xà hội Phải đặt vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân quy hoạch tỉng thĨ qc gia vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi, thờng xuyên rà soát 21 sách, quán triệt thực nghiêm túc biện pháp, không buông lỏng giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân -Việt Nam phải xuất phát từ tình hình cụ thể, giải phóng phát triển mạnh mẽ sức sản xuất xà hội, sức đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá Công nghiệp đô thị phát triển điều kiện để nông nghiệp nông thôn phát triển, công nghiệp đô thị phát triển có điều kiện thực công nghiệp đô thị hỗ trợ nông nghiệp nông thôn Chỉ có đẩy mạnh phát triển kinh tế, chủ động hội nhập quốc tế tạo điều kiện để đẩy mạnh phát triển kinh tế-xà hội nông thôn -Kết hợp chặt chẽ nguồn lực đẩy mạnh phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Kết hợp chặt chẽ mở cửa đổi với phát triển kinh tếxà hội nông thôn Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế-xà hội, coi khâu then chốt phát triển kinh tế-xà hội Đẩy mạnh phát triển ngành nghề, đổi kinh doanh nông nghiệp, đẩy mạnh xây dựng tổ chức kinh tế hợp tác Đặc biệt gắn nông nghiệp, nông thôn nông dân với thị trờng, xây dựng hệ thống thị trờng thống toàn quốc Nâng cao hàm lợng kỹ thuật lực cạnh tranh mặt hàng nông sản - Phải nâng cao nhận thức cấu nhị nguyên thành thị nông thôn Thực sách phát triển phối hợp công nghiệp nông nghiệp, thành thị nông thôn, vùng, kinh tế xà hội, xoá bỏ sách phân biệt nông thôn, kỳ thị nông dân - Phát huy vai trò điều tiết vĩ mô Nhà nớc, chủ động tích cực quyền cấp địa phơng Mở rộng dân chủ, nâng cao hiệu chuyển biến chức quyền địa phơng, thực tốt vai trò cung cấp dịch vụ công; vai trò cầu nối, thúc đẩy quan hệ công nghiệp với nông nghiệp, thành thị với nông thôn, giải kịp thời trở ngại phát triển kinh tế-xà hội khúc mắc c dân -Coi trọng giải vấn đề xà hội Nông dân chủ thể nông nghiệp nông thôn Tố chất c dân nông thôn yếu tốt then chốt phát triển kinh tế-xà hội, điều kiện tiên để chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp Do vậy, phải đẩy mạnh nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá nông thôn, coi biện pháp chiến lợc, biến sức ép d thừa lao động thành sức mạnh nguồn nhân lực Tìm phơng kế để giải việc làm dôi d nông thôn, tăng thu nhập cho c dân nông thôn Phải tôn trọng quyền lợi nông dân, phát huy tính chủ động, tích cực nông dân Nghiên cứu phân hoá nông dân tầng 22 lớp nông thôn sau 20 năm đổi Nông dân phải đợc hởng thành mở cửa đổi -Phát huy truyền thống văn hoá, phong mỹ tục, truyền thống quê hơng, gia tộc Tuyên truyền nếp sống mới, văn minh, xoá bỏ phong tục lạc hậu, mê tín dị đoan Tuyên truyền tri thức mới, kiến thức pháp luật, sách chiến lợc phát triển nhà nớc -Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp thu thành văn minh nhân loại có kinh nghiệm thúc đẩy phát triển công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn Nắm bắt thông tin thị trờng nông sản quốc tế, đặc biệt thị trờng nông sản Trung Quốc Tiểu kết chơng III Qua gần 30 năm phấn đấu gian khổ không mệt mỏi, Trung Quốc đà giành đợc thành tựu quan trọng toàn diện Nông thôn thực bớc chuyển dịch từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trờng XHCN, từ khu vực nông thôn lạc hâu sang khu vực công nghiệp đại, từ xà hội nông nghiệp sang xà hội công nghiệp Tuy nhiên, kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc đứng trớc nhiều khó khăn thách thức Sự phát triển đa dạng hoá ngành nghề nông nghiệp tổ chức kinh tế hợp tác nông thôn góp phần đẩy nhanh đại hoá nông nghiệp công nghiệp hoá nông thôn Phát triển hài hoà công nghiệp-nông nghiệp, thành thị-nông thôn lựa chọn chiến lợc cho phát triển kinh tế-xà hội nông thôn tơng lai Kết luận Trung Quốc nớc nông nghiệp lớn, nông thôn chiếm phần nhiều, dân số nông nghiệp lớn, trải qua trình tìm tòi, thử nghiệm cải cách nông nghiệp nông thôn từ cải cách mở cửa (1978) đến nay, đà giành đợc thành to lớn quan trọng Giai đoạn năm 1978-1984 bớc thử nghiệm đầu tiên, thực chế độ khoán, cải cách thể chế kinh tế nông thôn Giai đoạn 1985-1992 đẩy mạnh phát triển công nghiệp nông thôn Xí nghiệp hơng trấn đợc coi công nghiệp hoá nông thôn đặc sắc Trung Quốc, góp phần to lớn nâng cao tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, góp phần chuyển dịch lao ®éng n«ng nghiƯp sang lao ®éng phi n«ng nghiƯp, 23 chuyển dịch lao động vùng, đẩy nhanh phân hoá tầng lớp xà Phát triển xí nghiệp hơng trấn cách làm có hiệu nâng cao tỷ trọng công nghiệp dịch vụ nông thôn, động lực đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế xà hội theo hớng CNH, HĐH, góp phần chuyển dịch cấu nhị nguyên Từ thập kỷ 90 kỷ XX đến nay, ngành nghề hoá nông nghiệp hình thành, gắn sản xuất nông nghiệp với thị trờng, bớc thử nghiệm Trung Quốc đẩy mạnh phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Hệ thống thị trờng nông thôn bớc đợc xây dựng hoàn thiện Thể chế kinh tế thị trờng XHCN hình thành phát triển nông thôn Thị trờng thống nớc bớc đợc xây dựng Mâu thuẫn sản xuất nhỏ thị trờng lớn đà gặt hái đợc thành công ban đầu với phát triển ngành nghề hoá nông nghiệp Đô thị hoá thành quan trọng phát triển kinh tếxà hội Trung Quốc nói chung nông thôn nói riêng Đồng thời, đô thị hoá thúc đẩy phát triển kinh tế-xà hội nông thôn, biện pháp chiến lợc gắn kết công nghiệp với nông nghiệp, giải việc làm dôi d nông thôn, đẩy mạnh chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp Sự lựa chọn chiến lợc đô thị hoá theo hớng phát triển kết hợp thành phố lớn-vừa nhỏ, trọng phát triển thành phố loại nhỏ, thị trấn thị xà lựa chọn mang lại nhiều thành công hạn chế tiêu cực trình đô thị hoá Quá trình phát triển kinh tế-xà hội gắn liền với trình mở rộng dân chủ sở nông thôn Chính quyền sở trở thành cầu nối công nghiệp-nông nghiệp, cung cấp dịch vụ công, vận dụng sáng tạo chủ trơng sách nhà nớc u địa phơng Tuy nhiên, phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc đứng trớc nhiều khó khăn thách thức lớn Sự phân cách thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp cha chuyển biến bản, chênh lệch thành thị nông thôn ngày mở rộng, sức lao động dôi d nông thôn nhiều, đời sống c dân nông thôn khó khăn Tỷ trọng nông nghiệp lao động nông nghiệp cao Sự nghiệp giáo dục, y tế văn hoá nông thôn số địa phơng lạc hậu Đời sống văn hoá c dân nông thôn nghèo nàn Tệ nạn xà hội phát sinh gia tăng số tỉnh Phơng hớng phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc năm phát triển phối hợp thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp, đẩy nhanh chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp, nâng cao thu nhập trình độ cho nông dân Đây mục tiêu chuyển dịch cấu nhị nguyên, vợt qua cửa ải then chốt để tiến tới CNH, HĐH đất nớc, thực phát triển xà hội hài hoà xây dựng xà hội giả toàn diện 24 Quá trình phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Trung Quốc, đặc biệt chuyển dịch cấu nhị nguyên Trung Quốc bớc tìm tòi, thử nghiệm gian lao nhng gặt hái nhiều thành tựu Quá trình cho thấy nhân tố học kinh nghiệm quý nh: Một là, nâng cao nhận thức vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân, coi vấn đề nông dân vấn đề hạt nhân, phải tôn trọng quyền lợi nông dân, nông dân phải đợc hởng thành cải cách mở cửa Không ngừng tổng kết thực tiễn, hoàn thiện hệ thống quan điểm lí luận đạo không buông lỏng giải vấn đề tam nông Hai là, giải phóng phát triển sức sản xuất xà hội Phát huy u địa phơng, kết hợp nguồn lực vùng miền, nguồn lực nớc, gắn phát triển kinh tế-xà hội nông thôn với tiến trình xây dựng đại hoá đất nớc Ba là, nâng cao nhận thức tập trung giải vấn đề cấu nhị nguyên, phân cách thành thị-nông thôn, quan hệ không hài hoà công nghiệp-nông nghiệp Thực chiến lợc phát triển phối hợp công nghiệp-nông nghiệp, thành thị-nông thôn Bốn là, trọng giải vấn đề xà hội, đẩy mạnh chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho c dân nông thôn Giải kịp thời khúc mắc nông dân, xây dựng ngời nông dân kiểu Năm là, phát huy vai trò tích cực quyền cấp địa phơng đẩy mạnh phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Quy phạm phát huy vai trò tổ chức kinh tế, tổ chức xà hội phát triển kinh tế-xà hội nông thôn Đồng thời, phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp xây dựng thôn làng giàu mạnh văn minh Sáu là, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp thu thành văn minh nhân loại Nắm vững ứng phó kịp thời với biến động thị trờng nông sản quốc tế Kinh nghiệm Trung Quốc phát triển kinh tế-xà hội nông thôn, chuyển dịch cấu nhị nguyên kinh nghiệm quý ®èi víi ViƯt Nam, chóng ta ®ang ®Èy nhanh tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ... triển kinh tế- xà hội nông thôn Trung Quốc (1978-1991) Chơng II: Quá trình phát triển kinh tế- xà hội nông thôn Trung Quốc (1992-2003) Chơng III: Nhận xét trình phát triển kinh tế- xà hội nông thôn. .. để đẩy mạnh phát triển kinh tế- xà hội nông thôn -Kết hợp chặt chẽ nguồn lực đẩy mạnh phát triển kinh tế- xà hội nông thôn Kết hợp chặt chẽ mở cửa đổi với phát triển kinh tếxà hội nông thôn Đẩy mạnh... tựu phát triển kinh tế- xà hội nông thôn Trung Quốc 3.1.1 Thành tựu nông nghiệp kinh tế nông thôn Nông nghiệp khẳng định vai trò sở kinh tế Qua gần 30 năm cải cách phát triển, nông nghiệp Trung

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan