629 Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ (46tr) Lời mở đầu
Trong lịch sử phát triển
kinh tế nói chung
và kinh tế thị
trờng nói riêng, con ngời là
nhân tố hàng đầu chiếm giữ vai trò quyết định, có vai trò quyết định tồn
tại và phát triển nền
kinh tế của từng quốc gia, cũng nh mỗi
doanh nghiệp. Có thể nói
hiệu quả kinh tế
và xã hội của mọi chế độ xã hội đều phụ thuộc hoàn toàn bởi sức mạnh
cong ngời
và sức mạnh của cả
cộng đồng. Con ngời ở đây đợc đánh giá bởi
các yếu tố tài, đức
và sức khoẻ hau nói cách khác là Hồng
và Chuyên .
Trong lĩnh vực
kinh doanh du lịch thì
công tác tổ chức
và quản lý nguồn nhân lao động luôn đợc đánh giá là một nhiệm
vụ khó khăn phức tạp nhất của
các nhà
quản lý vĩ mô
và vi mô.
Công tác
quản lý nhân lực là đi sâu nghiên cứu mọi khả
năng tiềm tàng
trong mỗi đơn vị lao động,
trong từng con ngời là thành viên để tạo điều kiện kích thích sự lao động sáng tạo của một ngơì
và mọi ngời nhằm mục
đích để đa lại
hiệu quả cao.
Công tác
quản lý nhân lực lao động
trong kinh doanh lữ hành có đặc điểm chung của
kinh doanh du lịch, nhng cũng có những đặc điểm riêng biệt của loại hình
kinh doanh này. Đặc điểm khác biệt
trong công tác
quản lý nhân lực lao động
trong kinh lữ hành là xuất phát đặc điểm
kinh doanh lữ hành Trãi
qua quá trình nghiên cứu
lý luận
tại nhà
trờng về
công tác
quản lý nhân lực trong kinh doanh lữ hành và kết hợp với
quá trình thực tập thế tế
tại Công ty du lịch và dịch vụ Tây Hồ. Em đã chọn đề tài.
Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Nội dung chuyên đề ngoài phần mở đầu
và kết luận gồm
các phần sau: Chơng I: Những
lý luận cơ bản về
quản trị
nguồn nhân lực Chơng II:
Công tác tổ chức
và quản lý nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ. Chơng III: Một số
giải pháp và kiến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả công tác tổ chức
và quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ.
Trong quá trình thực tập
tại Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ, em đã đợc Ban giám đốc
Công ty và thầy giáo hớng dẫn TS Võ Quế giúp đỡ để hoàn thành chuyên đề của mình. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của
Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ và thầy giáo hớng dẫn TS. Võ Quế. 1 Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2004 Sinh viên thực hiện Nguyễn Danh Thịnh 2 ch ch ơng i ơng i những
lý luận cơ bản về
quản trị
nguồn nhân lực những
lý luận cơ bản về
quản trị
nguồn nhân lực 1. Khái niệm, vai trò
và một số mô hình
quản lý nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm: Hiện nay có rất nhiều khái niệm về
quản trị
nguồn nhân lực, mỗi tác giả, mỗi quốc gia, mỗi lĩnh vực đề có
quan niệm khác nhau
và đa ra
các định nghĩa khác nhau tuỳ thuộc vào gốc độ nghiên cứu
và quan điểm cách nhìn từ thế giới chủ
quan ra yếu tố khách quan, nhng đều chung quy lại là đa ra
các biện
pháp để
quản lý con ngời lao động, sự
quản lý đó mang lại
hiệu quả về
kinh tế, xã hội
và có thể cả lợi ích chính trị của chủ thể
quản lý. Đối với nớc ta, mới chuyển từ cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp sang cơ chế thị
trờng có sự
quản lý của nhà nớc
và định hớng XHCN thì vấn đề
Quản trị
nguồn nhân lực là sử dụng hệ thống
các triết lý, chính sách
và hoạt động chức
năng về thu hút, đào tạo phát triển
và duy trì con ng ời của một tổ chức nhằm đạt đợc kết
quả tối u cho cả tổ chức lẫn
nhân viên. 1.2 Vai trò. Mục
đích cơ bản của
quản trị
nguồn nhân lực là đảm bảo cho
nguồn nhân lực của
doanh nghiệp đợc
quản lý và sử dụng có
hiệu quả nhất. Tuy nhiên,
trong thực tiễn, bộ phận chuyên trách về
quản trị
nguồn nhân lực có thể có nhiều tên gọi, phải thực hiện
các chức
năng khác nhau
và có vai trò rất khác biệt
trong các doanh nghiệp. Thông thờng, vai trò của Phòng
quản trị
nguồn nhân lực đợc thể hiện rõ
trong các lĩnh vực sau: * Thiết lập hoặc tham gia thiết lập
các chính sách
nguồn nhân lực: Cán bộ phòng
nhân lực đề xuất hoặc cùng với
các lãnh đạo trực tuyến soạn thảo ra
các chính sách, thủ tục cần thiết, liên
quan đến vấn đề
quản trị
nguồn nhân lực trong tổ chức.
Các chính sách này nên đợc viết thành văn bản
và đợc thông báo cho tất cả
các quản trị gia
và cán bộ phòng
quản trị
nguồn nhân lực,
nhân viên của
Công ty biết. Chính sách
nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thể hiện dặc thù cho
doanh nghiệp
và rất khác nhau, phụ thuộc vào nghành hoạt động, quy mô, đặc điểm, tính chất của
doanh nghiệp, trình độ,
năng lực và quan điểm của cán bộ lãnh đạo. Chính sách
nguồn nhân lực đề cập đến những vấn đề quyền
lực đề cập đến những vấn đề quyền hạn, trách nhiệm, quy chế hoạt động của
các phòng ban,
nhân viên. Đến những chính sách liên
quan đến quy chế tuyển dụng, chế độ lơng bổng, 3 chính sách đào tạo
và các quy chế về kỹ thuật lao động, về phúc lợi, y tế, an toàn vệ sinh lao động. * Thực hiện hoặc phối hợp với
các lãnh đạo trực tuyến hoặc
các phòng ban khác thực hiện
các chức năng, hoạt động
quản trị
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
Các hoạt động
quản trị
nguồn nhân lực,
trong doanh nghiệp rất đa dạng, bao gồm
các hoạt động hoạch định
nguồn nhân lực, định hớng
công việc, đào tạo, huấn luyện
công nhân Các hoạt động này đ ợc thực hiện bởi phòng
quản trị
nguồn nhân lực hoặc phòng
quản trị
nguồn nhân lựcphối hợp với
các lãnh đạo trực tuyến hoặc
các phòng ban khác cùng thực hiện. ở Việt Nam, bộ phận chuyên trách này thờng có tên gọi là phòng tổ chức, phòng tổ chức cán bộ hoặc phòng
nhân sự * Cố vấn cho
các lãnh đạo trực tuyến về
các kỹ
năng quản trị
nguồn nhân lực. Vấn đề
quản trị con ngời trở nên rất phức tạp.
Trong mấy thập kỷ gần đây cán bộ
quản trị
nguồn nhân lực thờng phải giúp
các lãnh đạo trực tuyến
giải quyết
các vấn đề khó khăn nh : - Sử dụng có
hiệu quả nhất là chi phí
quản trị
nguồn nhân lực nh thế nào ? - Làm thế nào để khuyến khích
nhân viên
nâng cao lòng trung thành
và gắn bó với
doanh nghiệp. - Điều tra tìm
hiểu quan điểm, thái độ của
nhân viên đối với một số chính sách mới,
dự định sửa đổi hoặc sẽ áp dụng
trong doanh nghiệp Rất nhiều vấn đề liên
quan đến
nhân viên
trong doanh nghiệp, khó lờng trớc đợc, thờng xuyên xảy ra đòi hỏi cán bộ
nguồn nhân lực phải có
hiểu biết
và kinh nghiệm mới có thể đa ra những chỉ dẫn,
giải pháp thực hiện có
hiệu quả giúp
các lãnh đạo trực tuyến. Do vậy, ngời ta thờng đo lờng khả
năng của bộ phận
nhân sự
qua khả
năng đa ra
các lời khuyên hoặc khuyến khích
cao thích hợp với những nảy sinh một cách có
hiệu quả. * Kiểm tra, giám sát, đôn đốc về thực hiện
các chính sách
và thủ tục
nguồn nhân lực. Phòng
nguồn nhân lực là bộ phận chịu trách nhiệm chính
trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho
các chính sách, thủ tục về
nguồn nhân lực của tổ chức
doanh nghiệp đợc thực hiện đầy đủ, chính xác. Để thực hiện tốt chức
năng này phòng
nguồn nhân lực cần phải làm những
công việc sau: - Thu thập thông tin
và phân tích tình hình tuyển dụng, lựa chọn, thay thế
và đề bạt
nhân viên nhằm đảm bảo mọi vấn đề đều đợc thực hiện đúng theo quy định. - Phân tích kết
quả thực hiện
công việc của
nhân viên nhằm đa ra
các điều chỉnh hoặc kiến nghị cải tiến phù hợp. 4 - Phân tích
các số liệu thống kê về tình hình vắng mặt, đi trễ, thuyên chuyển, kỷ luật
và các tranh chấp lao động để tìm ra
các vấn đề tồn
tại trong doanh nghiệp
và các biện
pháp khắc phục. 1.3 Một số mô hình
quản lý:
Các mô hình
quản trị
nguồn nhân lực đợc chia ra làm hai chiều: Tiện ích thời gian
và mức độ hoạt động ( Hình1.1). Hình 1.1: Những bậc hoạt động phát triển của
quản trị
nhân sự Dài hạn Bậc 2: Hoạt động
nhân sự là nhiệm
vụ tham mu
Giai đoạn thể chế hóa Bậc 4:
Quản trị
nhân sự tổng thể
và định h- ớng viễn cảnh
Giai đoạn sự nghiệp
doanh nghiệp mang tính tổng thể Ngắn hạn Bậc 1: Hoạt động
nhân sự làm nhiệm
vụ hành chính
Giai đoạn
hành chính
quan liêu Bậc 3: Hoạt động
nhân sự có nhiệm
vụ sửa, chữa cho
các cấp
quản trị trực tuyến
Giai đoạn tùy cơ ứng biến Thụ động Chủ động (Nguồn : tác giả Martin Hilb) Theo mô hình trên,
quản trị
nhân lực đợc chia làm 4 bậc nh sau: Bậc 1:Hoạt động
nhân sự chỉ giới hạn
trong nhiệm
vụ điều hành. Bậc 2:
Trởng bộ phận
nhân sự áp dụng những phơng thức
doanh nghiệp, nhng không tạo đợc ảnh hởng hậu thuẫn đối với cấp
quản trị trực tuyến kiêm luôn
công vụ điều chỉnh bổ sung những thiếu xót. Bậc 3:
Các cấp
quản trị
nhân sự đã ở bậc cao.
Trởng bộ phận
nhân sự là những đối tác chiến lợc
và là thành viên của Ban lãnh đạo
doanh nghiệp. Nơi đây,
các trởng bộ phận
nhân sự đại diện cho toàn thể
nhân viên
trong doanh nghiệp trực tiếp làm việc cùng ban ban lãnh đạo
doanh nghiệp nhằm thiết kế, kiểm nghiệm
và ứng dụng những mô thức
quản trị
nhân sự định hớng viễn cảnh vào sách lợc phát triển
doanh 5 Tiện ích thời gian Mức độ hoạt động nghiệp.
Qua đó,
các chức
năng quan trọng trong ngành
quản trị
nhân sự đợc kết hợp vào mô thức
doanh nghiệp.
Trong thực tế, mức độ phát triển của ngành
quản trị
nhân sự có sự khác biệt rất lớn giữa
các quốc gia,
các ngành,
và văn hóa
doanh nghiệp. Nếu tiếp cận
quản trị
nhân sự theo
quan điểm tổng thể
và định hớng viễn cảnh thì mô hình đợc thể hiện nh sau: Hình 1.2: Tiếp cận
quản trị
nhân sự theo
quan điểm tổng thể
và định hớng viễn cảnh (Nguồn trích: Của tác giả Martin Hilb) Mô hình trên cho chúng ta thấy : 1. Viễn cảnh
doanh nghiệp tổng thể là cơ sở
quan trọng nhất của
quản trị
nhân sự. 2. Mô hình tuần hoàn của việc tuyển dụng, đánh giá, định mức lơng bổng
và phát triển
nhân sự định hớng viễn cảnh. 3. Việc trao đổi thông tin, hợp tác
và đánh giá kết
quả của nội bộ
doanh nghiệp mang tính liên kết (đợc ký
hiệu bởi
các mũi tên). Nhng mô hình trên có một số hạn chế đó là một hệ thống phức tạp, khi một phần
các nhân tố bị rút ra khỏi hệ thống sẽ dẫn đến việc cách
ly và làm biến chất nội dung của nó. Để mô hình đợc xem là có tính khoa học, để có thể tác động đến toàn bộ phơng thức hoạt động
và t duy tổng thể đối với
các đối tợng chính của
doanh nghiệp, viễn cảnh
doanh nghiệp cần đợc hớng theo 4 đối tợng. Hình 1.3; Mô hình kim tự tháp bằng thủy tinh 6 Đánh giá thành tích Tuyển dụng
nhân sự Phát triển
nhân sự Môi trường C ổ đ ô n g K h á c h h à n g
Nhân viên Định mức lương bổng
Doanh nghiệp đang trên đà phát triển (Nguồn trích của tác giả Martin Hilb) Một
doanh nghiệp cần phải phục
vụ cho cả 4 đối tợng - Khách hàng -
Nhân viên cổ động - Môi
trờng Bốn
nhân tố của
quản trị tổng thể ở trên tác động tơng
hỗ lẫn nhau đợc tạo dựng nên từ nhiều phơng
và đợc mọi ngời tham gia soạn thảo sẽ giúp
doanh nghiệp đứng vững đợc
trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt của môi
trờng và có thể chủ động đợc
trong các biến đổi của môi
trờng kinh doanh. Để tạo điều kiện cho
doanh nghiệp đạt đợc thành công. Mô hình
quản trị
nguồn nhân lực chỉnh mô hình
quản trị
nguồn nhân lực của đại học Michigan vào điều kiện của Việt Nam. Mô hình
nguồn nhân lực sẽ có 3 nhóm chức
năng thành phần : Thu hút, đào tạo- phát triển duy trì
nguồn nh ân lực. Mô hình nhày
nhấn mạnh rằng ba nhóm hoạt động chức
năng có mối
quan hệ
qua lại, không phải là
quan hệ chỉ huy. Mỗi một nhóm
trong số ba nhóm chức
năng của
nguồn nhân lực đều có
quan hệ chặt chẽ
và trực tiếp ảnh hởng đến hai chức
năng còn lại, tạo thành thế chân kiềng khép kín, phục
vụ cho mục tiêu
quản trị
nguồn nhân lực. Phác thảo mô hình
quản trị
nguồn nhân lực của Việt Nam (trong hình 1.4).
Trong đó, mối
quan hệ của
quản trị
nguồn nhân lực với môi
trờng đợc thể hiện
trong mô hình 1.4a; Mối
quan hệ giữa
các yếu tố thành phần chức
năng trong mô hình
quản trị
nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay đợc trình bày
trong mô hình 1.4b Hình 1.4a:
Quản trị
nguồn nhân lực và các yếu tố của môi
trờng 7 Cơ chế tổ chức Sứ mạng mục tiêu của
doanh nghiệp Văn hóa tổ chức
Quản trị
nguồn nhân lực Công nghệ tự nhiên Chính trị
pháp luật
Kinh tế xã hội Cổ đông Môi trờngMôi
trờng Nhân viên Khách hàng Hình 1.4b:
Các yếu tố thành phần chức
năng 2.
Công tác tổ chức
và quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành. 2.1 Đặc điểm chung về lao động
trong kinh doanh du lịch:
Trong bất kỳ một lĩnh vực sản xuất nào
dù công nghiệp, nông nghiệp hay th- ơng mại
dịch vụ, để tạo ra đợc sản phẩm không thể thiếu đợc yếu tố con ngời.
Du lịch với đặc điểm là nhành
kinh doanh tổng hợp, sẽ tạo ra sản phẩm
dịch vụ trong du lịch đòi hỏi lao động trực tiếp là chủ yếu. Chính vì thế
tỷ trọng lao động
trong việc tạo ra sản phẩm
du lịch là rất lớn
và chất lợng của lao động là yếu tố
quan trọng quyết định đến chất lợng của sản phẩm. Lao động
trong kinh doanh du lịch là bộ phận cấu thành của lao động xã hội hóa nói chung, nó hình thành
và phát triển trên cơ sở sự phân
công lao động xã hội. Do vậy nó mang đầy
đủ đặc điểm chung nhất của lao động xã hội nói chung: - Đáp ứng yêu câu của xã hội về lao động - Tạo ra của cải cho xã hội. - Thúc đẩy xã hội phát triển. - Phụ thuộc vào hình thái
kinh tế. Tuy nhiên,
kinh doanh du lịch là một lĩnh vực có những nét đặc trng riêng cho nên lao động
trong du lịch cũng có những nét đặc thù riêng. 8 Thu hút
nguồn nhân lực Mục tiêu của
quản trị
nguồn nhân lực Duy trì
nguồn nhân lực Đào tạo, phát triển
nguồn nhân lực Lao động
trong kinh doanh du lịch bao gồm: Lao động sản xuất vật chất
và lao động sản xuất phi vật chất.
Trong đó sản xuất phi vật chất chiếm
tỷ trọng lớn hơn. lao động
trong du lịch chủ yếu là lao động tạo ra
các dịch vụ,
các điều kiện thuận lợi cho khách tiêu thụ sản phẩm. Chính vì thế
các dịch vụ này không có hình dạng vật chất cụ thể nên lao động tạo ra chúng là lao động sản xuất phi vật chất. Mức độ chuyên môn hóa
trong kinh doanh du lịch rất cao. Tính chuyên môn hóa tạo ra nhiệm
vụ của từng khâu, từng bộ phận khác nhau, chuyên môn hóa tạo ra sự thuần thục, khéo léo
trong tay nghề do vậy
nâng cao đợc chất lơng phục vụ, tiết kiệm chi phí thời gian tạo ra
năng xuất lao động cao,
hiệu quả kinh tế cao. Mỗi bộ phận đều có ảnh hởng dây truyền đến
các bộ phận khác
trong toàn hệ thống làm cho
các bộ phận trở nên phụ thuộc vào nhau. Do vậy, rất khó khăn cho việc thay thế lao động một cách đột xuất giữa
các bộ phận
và có thể làm ảnh hởng đến hoạt động
kinh doanh. Đặc điểm này đòi hỏi tổ chức lao động phải bố trí phù hợp. Đối với những đối tợng lao động đặc biệt cần có sự
dự phòng về mặt
nhân sự thay thế bằng việc xây dựng hệ thống
cộng tác viên
và phải thực hiện tốt thông tin giữa
các bộ phận để có sự kết hợp đồng bộ
trong hoạt động. Thời gian lao động của lao động
trong du lịch phụ thuộc vào thời gian, đặc điểm tiêu dùng của khách, không hạn chế về mặt thời gian. Vì vậy phải tổ chức thành ca để đảm bảo lao động có điều kiện nghỉ ngơi khôi phục lại sức lao động, đồng thời đảm bảo duy trì đợc điều kiện phục
vụ thờng xuyên, đáp ứng mọi yêu cầu của khách ở bất kỳ thời gian nào khi khách yêu cầu.
Cờng độ làm việc không
cao nhng phải chịu áp
lực tâm
lý lớn
và môi
trờng phức tạp. So với một số lao động vật chất
và phi vật chất khác thì lao động
trong du lịch có
cờng du lịch có
cờng độ không
cao nhng
họ phải chịu áp
lực tâm
lý cao vì thờng xuyên phải tiếp xúc nhiều đối tợng khách có đặc điểm, thói quen tiêu dùng, trình độ học vấn, quốc tịch khác nhau. Ngoài ra, lao động
trong du lịch và đặc biệt là lao động nữ
trong khách sạn còn phải chịu áp
lực về d luận xã hội do trình độ
hiểu biết của
nhân dân về hoạt động
kinh doanh du lịch còn cha cao. Vì thế để phục
vụ có chất lợng cao, ngời lao động
trong du lịch phải luôn tìm tòi học hỏi để biết tâm
lý của từng loại khách,
qua đó có thái độ phục
vụ ứng xử cho phù hợp, lao động
trong du lịch đòi hỏi ngời lao động phải nhanh nhẹn ứng xử khéo léo
trong mọi tình huống, mọi hoàn cảnh để làm hài lòng khách,đa lại chất lợng
cao trong quá trình phục
vụ Tóm lại tất cả những đặc điểm trên của lao động
trong kinh doanh du lịch nói lên tính phức tạp
trong quản lý và khó đo lờng chất lợng của sản phẩm
du lịch vì 9 nótác động trực tiếp đến việc tổ chức
quản lývà sử dụng lao động
trong mỗi
doanh nghiệp
du lịch dẫn đến chất lợng của lao động, chất lợng phục vụ. 2.2 Đặc điểm về sử dụng lao động
trong kinh doanh lữ hành: 2.2.1 Quy định sử dụng lao động của nhà nớc: Nhà nớc đã ban
hành Bộ luật lao động với đầy
đủ những luật định nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động, quy định về tiền lơng tối thiểu cho ngời lao động đảm bảo cho
họ đủ sức chi trả những nhu cầu cần thiết của mình, tránh tình trạng bóc lột lao động, quy định về thời gian làm việc
trong một ngày không
quá 8 tiếng, số ngày nghỉ phép, nghỉ đẻ . Việc chấp
hành các qui định, nguyên tắc
trong bộ luật là yêu cầu bắt buộc đối với
doanh nghiệp t nhân,
doanh nghiệp có tổ chức
công đoàn
và phòng
hành chính
nhân sự làm nhiệm
vụ bảo đảm quyền lợi
và lợi ích của ngời lao động, tạo điều kiện cho ngời lao động còn có nghĩa
vụ đối với
doanh nghiệp của mình về việc chấp
hành những điều lệ qui định của nhà nớc
và doanh nghiệp. 2.2.2 Đặc điểm
công tác
quản lý lao động
trong kinh doanh lữ hành Bất cứ một đơn vị tổ chức
kinh doanh nào, đối tợng
quản lý cũng tác động đến chủ thể
quản lý.
Trong thực tiễn
quản lý có một số loại cơ cấu tổ chức
quản lý khác nhau. Mỗi một kiểu chứa đựng những u điểm
và nhợc điểm. Nó đợc áp dụng
trong những điều kiện nhất định. -
Quản lý theo trực tuyến Đây là kiểu cơ cấu tổ chức đơn giản nhất. Thực chất là mối
quan hệ về mặt
quản lý đợc thực hiện theo một đờng thẳng, ngời thừa
hành chỉ
nhận và thi
hành mệnh lệnh của những ngời cán bộ
quản lý cấp trên trực tiếp của họ, kiểu này khá phổ biến
trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa t bản, chủ yếu áp dụng
trong các doanh nghiệp nhỏ, sản phẩm không phức tạp- tính sản xuất không liên tục. Hình 5: Sơ đồ cơ cấu trực tuyến đơn giản Ưu điểm: +
Các mệnh lệnh
và quyết định
quản lý đợc truyền ra một cách nhanh chóng do đó ít bị sai lệch. + Kiểu này xác định rõ trách nhiệm cá nhân, tạo điều kiện để thực hiện chế độ thủ
trởng trong quản lý. 10 Giám đốc
Nhân viên 1
Nhân viên 2
Nhân viên 3 [...]... lợng
dịch vụ của
công ty và tác động trực tiếp đến khách hàng
Qua đó giúp
công ty ngày càng thu hút đợc nhiều
nguồn khách,
nâng cao chất lợng
dịch vụ bán đợc nhiều sản phẩm, thu đợc nhiều lợi nhuận 23 chơng II
công tác
quản tổ chức
và quản lý nhân lực trong
kinh doanh lữ hành tại Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ 1 Vài nét về
Công ty 1.1 Sự hình thành 1.1.1 Tổng
công ty Hồ Tây -Doanh nghiệp đợc thành... Việt An +
Công ty du lịch và dịch vụ Tây Hồ +
Công ty rợu
và nớc
giải khát Ba Đình + Chi nhánh
tại thành phố
Hồ Chí Minh
và chi nhánh
tại Móng Cái- Quảng Ninh 1.1.2
Công ty du lịch và dịch vụ Tây Hồ *Vị trí
Công ty:
Công ty du lịch và dịch vụ Tây Hồ nằm
tại một vị trí thuận lợi, trung tâm thủ đô Hà Nội- một thành phố là trung tâm
kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội đồng thời là trung tâm
du lịch lớn... của
công nhân là 0,625 nhng sang năm 2003 hệ số lơng của
công nhân là 0,718 Với 33 mức thu nhập hàng tháng thì đời sống của cán bộ
công nhân viên của
công ty vẫn đợc đảm bảo 3 Thực trạng áp dụng
các công cụ
quản lý nguồn nhân lực trong
kinh doanh lữ hành tại Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ 3.1
Công tác tuyển dụng -Theo nh số liệu ở bảng số 1 về tình hình lao động của
Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ, ... luật
doanh nghiệp Việt Nam Tổng số vốn: 67.700.000.000 VND 24 - Cũng giống nh
các thành viên khác
Công ty du lịch Hồ Tây, trực thuộc Ban
tài chính
quản trị Trung ơng
Các ngành nghề
kinh doanh của
Công ty +
Kinh doanh khách sạn nhà hàng +
Kinh doanh lữ hành quốc tế
và nội địa +
Kinh doanh dịch vụ vui chơi
giải trí +
Kinh doanh dịch vụ cho thuê biệt thự +
Kinh doanh vận chuyển
hành khách
và hàng hoá + Kinh. .. -
Quản lý nhiều chiều: Ngời ta thiết lập cơ cấu tổ chức
quản lý này dựa trên cơ sở của nguyên tắc song song cùng
quản lý 2.3
Các yêu cầu đối với
công tác tổ chức
và quản lý lao động
trong kinh doanh lữ hành 2.3.1
Các yêu cầu - Đảm bảo nguyên tắc
và quy chế
quản lý lao động của Nhà nớc 12
Trong kinh doanh lữ hành cũng nh
các ngành
kinh doanh khác thì vấn đề
quản lý lao động bắt buộc phải tuân theo các. .. tổ chức
các chơng trình
du lịch hay hớng dẫn
du lịch 3.2.2 Nội dung của
kinh doanh lữ hành Tổ chức
các hoạt động trung gian, bán
và tiêu thụ sản phẩm của
các nhà cung cấp
dịch vụ du lịch Hệ thống
các điểm bán,
các đại
lý du lịch tạo thành mạng lới phân phối sản phẩm của
các nhà cung cấp
dịch vụ du lịch Hệ thống
các điểm bán,
các đại
lý du lịch tạo thành mạng lới phân phối sản phẩm của
các nhà
các nhà...
Kinh doan
dịch vụ bổ sung khác 1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy 1.2.1 Bộ máy tổ chức
quản lý của Công ty Công ty Du lịch và dịch vụ Tây
Hồ có cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ
và linh hoạt luôn đảm bảo thực hiện đầy
đủ và toàn diện
các chức
năng nhiệm
vụ và trách nhiệm của mình Cơ cấu tổ chức
quản lý Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ tổ chức theo cơ cấu trực tuyến
Các bộ phận bình đẳng hợp tác, thống nhất
Các phòng...
Công ty và với những biện
pháp hữu
hiệu trong kinh doanh Năm 2003 sản xuất
kinh doanh của
Công ty đã hoàn thành kế hoạch đặt ra
Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ hoạt động trên lĩnh vực khách sạn,
du lịch lữ hành, vận chuyển
hành khách, tổ chức vui chơi
giải trí
qua một số năm đã đúc rút đợc một số
kinh nghiệm
trong tiếp thị ,
quản lý Công ty có tiềm
năng về lao động, vốn, đất đai để phát triển tốt các. .. 2003, ngành
du lịch của thế giới nói chung
và ngành
du lịch của Việt Nam nói riêng phải trải
qua một đại
dịch SARS Đại
dịch đã làm ảnh hởng lớn đến
các doanh nghiệp
du lịch và doanh thu của
Công ty Các doanh nghiệp
du lịch trong đó có
Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ cần có một số chính sách cắt giảm chi phí giảm thiểu đội ngũ lao động là một
trong những cách tiết kiệm chi phí có
hiệu quả 2.2
Công tác... khách
du lịch nhất là
trong tình hình hiện nay khi mà thị
trờng mục tiêu của
Công ty đợc mở rộng sang
các nớc
trong khu vực
và lân cận thì ngoại ngữ là một
trong những yếu tố quyết định đến sự thành
công của
doanh nghiệp
kinh doanh lữ hành Nhận xét: - Về đặc điểm lao động -
Nhận xét về
công tác
quản lý 35 Chơng III Một số
giải pháp và kiến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả công tác tổ chức
và quản lý nguồn nhân . chức và quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ. Trong quá trình thực tập tại Công ty Du lịch và dịch vụ Tây. vụ Tây Hồ. Em đã chọn đề tài. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Du lịch và dịch vụ Tây Hồ cho