Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn tại Công ty thi công cơ giới và lắp máy thuộc Tổng công ty cơ khí xây dựng Bộ Xây Dựng

91 389 1
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn tại Công ty thi công cơ giới và lắp máy thuộc Tổng công ty cơ khí xây dựng Bộ Xây Dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Đặt vấn đề5 CHƯƠNG I: lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp hiện nay.10 1. Khái quát chung về vốn của doanh nghiệp10 1.1 - Vốn là gì? 10 1.4 - Phân loại vốn14 1.4.1 - Phân loại vốn dựa trên giác độ chu chuyển của vốn thì vốn của doanh nghiệp bao gồm hai loại là vốn lưu động và vốn cố định. 1.4.2 - Phân loại vốn theo nguồn hình thành 1.4.3 - Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn thì nguốn vốn của doanh nghiệp bao gồm 3 - hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.25 3.1- Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp25 3.1.1 - Hiệu quả sử dụng vốn là gì? 25 3.1.2. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Việt nam hiện nay27 3.1.3 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp27 3.1.4 - Tỷ suất lợi nhuận28 3.2 - Một số chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp30 3.2.1- Tốc độ luân chuyển VLĐ30 CHƯƠNG II: thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty3 2.1 Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN thuộc Bộ XD 2.2 - giới thiệu về công ty34 2.2.1- Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của công ty34 2.2.2- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty36 2.2.3 - Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty37 1 2.3 - Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty40 2.3.1 - Khái quát chung về nguồn vốn của công ty40 2.3.2. - Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty46 2.3.3.1 - Cơ cấu vốn lưu động49 2.3.3.2- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 54 IV - Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty 59 2.4.1 - Những kết quả đạt được59 2.4.1.1- Về vốn cố định59 2.4.1.2 - Về vốn lưu động.60 2.4.2 - Những mặt tồn tại61 2.4.2.1- Về vốn cố định61 2.4.2.2- Về vốn lưu động62 CHƯƠNG III:một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty66 3.1 - phương hướng hoạt động của công ty trong những năm tới.66 3.2 - Một số giải pháp chủ yếu.67 3.2.1- Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty67 3.2.1.1- Tiến hành nâng cấp và đổi mới một cách có chọn lọc lượng TSCĐ trong thời gian tới 3.2.1.2- Tiến hành quản lý chặt chẽ tài sản cố định 3.2.2 -Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty70 3.2.2.1- Chủ động xây dựng vốn sản xuất kinh doanh 3.2.2.2- Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu 3.2.2.3- Quản lý chặt hơn nữa hàng tồn kho 3.2.2.4- Chú trọng quản lý vật tư và máy móc 3.2.2.5-Về tổ chức đào tạo 3.2.2.6- Giảm thiểu chi phí quản lý của doanh nghiệp một cách tốt nhất 3.2.2.7- Thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của công ty 2 3.3 - Một số kiến nghị77 3.3.1 - Về phía nhà nước77 3.3.2 - Về phía doanh nghiệp78 3.3.3 - Về công tác cổ phần hoá79 kết luận81 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký tự viết tắt Ý nghĩa DN LN TS TSCĐ XDCB Doanh nghiệp Lợi nhuận Tài sản Tài sản cố định Xây dựng cơ bản DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Tên sơ đồ, đồ thị Trang Sơ đồ tổ chức công ty 39 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng báo cáo kết quả kinh doanh cảu công ty từ năm 2006 -2008 36 Bảng 1 nguồn hình thành vốn của công ty 41 Bảng 2 cơ cấu tài sản của công ty 42 Bảng 3 cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2008 45 Bảng 4 cơ cấu vốn cố định 47 Bảng 5 tỷ suất tài trợ vốn cố định 48 Bảng 6 tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu 49 Bảng 7 cơ cấu vốn lưu động của công ty 54 Bảng 8 nguồn tài trợ vốn lưu động 55 Bảng 9 hiệu quả sử dụng vốn lưu dộng của công ty 56 Phụ lục 1 cơ sở thiết bị máy móc của công ty 84 Phụ lục 2 tình hình nhân lực 90 Phụ lục 3 công nhân các ngành nghề 91 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 4 1. Tính cấp thiết của đề tài Để tiến hành sản xuất kinh doanh (SXKD) thì một yếu tố không thể thiếu được là phải có vốn. Có hai nguồn vốn: Vốn tự có và vốn đi vay, vậy quản trị và điều hành về tỷ lệ giữa hai loại vốn này như thế nào là hợp lý và có hiệu quả? Ngoài ra, vấn đề làm thế nào để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Việt Nam đang là vấn đề bức xúc mà các nhà quản lý doanh nghiệp quan tõm. Trong nhiều diễn đàn và trong công luận ở nước ta, người ta bàn rất nhiều về vấn đề vốn của doanh nghiệp. Tình trạng khó khăn trong kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận thấp, hàng hoá tiêu thụ chậm, không đổi mới dõy chuyền sản xuất Xu thế toàn cầu hoá thì việc một quốc gia hội nhập vào nền kinh tế Toàn cầu sẽ như thế nào ? cơ bản phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sở tại. Khả năng cạnh tranh là nguồn năng lực thiết yếu để doanh nghiệp tiếp tục vững bước trên con đường hội nhập kinh tế. Mặt khác, những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp như: Vốn trình độ kỹ thuật, công nghệ, trình độ quản lý, kỹ năng cạnh tranh, bộ máy tổ chức sản xuất, lợi nhuận. Để đạt được yêu cầu đó thì vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nhất nguồn vốn của mình? Với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé kiến thức của mình vào những giải pháp nõng cao hiờụ quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp, công ty Thi công cơ giới và lắp máy COMA_1 - thuộc tổng công ty Cơ khí xây dựng - Bộ Xây Dựng là một DNNN thuộc Bộ Xây Dựng đang đứng trước những thách thức như trên nên vấn đề đặt ra đối với Ban lãnh đạo Công ty là cần phải làm gì để giải quyết được những vấn đề trên nhằm đưa doanh nghiệp thắng trong cạnh tranh, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay. Đứng trước những thách thức đó, sau một quá trình thực tập tại Công ty Thi công cơ giới và lắp máy thuộc tổng công ty Cơ khí xây dựng - Bộ Xây Dựng, cùng với sự hướng dẫn của Cô giáo TS Đỗ Thị Ngọc Điệp, các cô, chú và các anh, chị trong công ty nên em đã chọn đề tài: 5 “Một số giải pháp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn tại Công ty thi công cơ giới và lắp máy thuộc Tổng công ty cơ khí xây dựng - Bộ Xây Dựng. Em hy vọng rằng, với bài viết này mình có thể chỉ ra được những tồn tại, thiếu sót trong công ty, trên cơ sở đó nhằm đưa ra những ý kiến, kiến nghị góp phần nõng cao hơn nữa về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty. 2. Mục tiêu của đề tài Qua việc chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn tại công ty Thi Công Cơ Giới và lắp mỏy” giúp em có thể đưa ra được mục tiêu nghiên cứu: Qua việc phân tích về vốn ngắn hạn của DN sẽ giúp Công ty đánh giá được về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đồng thời cũng đưa ra được các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn, tỷ suất LN cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới vốn và lợi nhuận của Công ty để từ đó DN có thể đưa ra những biện pháp khắc phục. Việc nghiên cứu đề tài sẽ giúp Công ty phần nào đưa ra những giải pháp và chiến lược để thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn trong quá trình gia tăng doanh thu,LN tại Công ty mình. 3. Đối tượng và phạm vi của đề tài Trong quá trình thực hiện đề tài vì thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định vì thế đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài này chưa được rộng nên đối tượng và phạm vi nghiên cứu chủ yếu em chỉ tập trung nghiên cứu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2006 – 2008 cũng như giải pháp và chiến lược thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn nhằm làm gia tăng doanh thu,lợi nhuận của Công ty trong các năm sau đó. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty em được phân công về làm tại phòng Tài chính – Kế toán nên đối tượng để nghiên cứu của đề tài này chỉ giới hạn ở phòng Tài chính – Kế toán. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài Dựa trên cơ sở lý thuyết đã học trên giảng đường và những kiến thức thực tế và tài liệu hiện tại của Công ty và phòng Tài chính – Kế toán của Công ty thi công cơ giới và lắp máy nơi em thực tập và dựa vào những phương pháp nghiên cứu như phương pháp duy 6 vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp tổng hợp và phõn tớch….Cỏc phương pháp nghiên cứu đề tài đó đựơc tập trung ở những điểm sau:  Nghiên cứu qua sự vận dụng lý thuyết về vốn vào tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ở các DN qua lý thuyết được học trong nhà trường.  Dựa trên các báo cáo thực tế về tình hình sản xuất kinh doanh tại phòng Tài chính – Kế toán cũng như cỏc phũng ban khác của Công ty.  Các tài liệu hướng dẫn, tham khảo của nhà trường.  Sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Thị Ngọc Điệp cùng các anh, các chị tại Công ty thi công cơ giới và lắp máy nơi em thực tập.  Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanhnghiệp. Phương pháp phân tích được sử dụng chủ yếu là phương pháp so sánh và phân tích tỷ lệ.  Phương pháp so sánh  So sánh kỳ này với kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính, để thấy được tình hình tài chính được cải thiện hoặc xấu đi như thế nào để có biện pháp kịp thời.  So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu của DN  So sánh giữa số liệu của DN với mức trung bình của ngành nghĩa là so sánh với những DN cùng loại để thấy tình hình tài chính của DN đang ở hiện trạng tốt hơn hay xấu hơn, được hay chưa được.  So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy sự biến đổi cả về số lượng tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua cỏc niờn độ kế toán liên tiếp.  Phương pháp phân tích tỷ lệ 7  Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Sự biến đổi của các tỷ lệ là sự biến đổi của các đại lượng tài chính  Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính DN, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của DN với giá trị các tỷ lệ tham chiếu.  Trong phân tích tài chính DN, các tỷ lệ tài chính được phân thành cỏc nhúm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của DN. 8 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  CHƯƠNG 1 : Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp hiện nay  CHƯƠNG 2 : Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Thi công cơ giới và lắp máy  CHƯƠNG 3 : Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Thi công cơ giới và lắp máy thuộc Tổng công ty cơ khí xây dựng – Bộ Xây Dựng 9 CHƯƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY. 1. Vốn và tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh: 1.1./ Khái niệm về vốn: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển được đều cần phải có nguồn tài chính đủ mạnh, đõy là một trong ba yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động của mình, nhiều quan niệm về vốn, như: Vốn là một khối lượng tiền tệ nào đó được ném vào lưu thông nhằm mục đớch kiếm lời, tiền đó được sử dụng muôn hình muôn vẻ. Nhưng suy cho cùng là để mua sắm tư liệu sản xuất và trả công cho người lao động, nhằm hoàn thành công việc sản xuất kinh doanh hay dịch vụ nào đó với mục đớch là thu về số tiền lớn hơn ban đầu. Do đó vốn mang lại giá trị thặng dư cho doanh nghiệp. Quan điểm này đã chỉ rừ mục tiêu của quản lý là sử dụng vốn, nhưng lại mang tính trừu tượng, hạn chế về ý nghĩa đối với hạch toán và phõn tích quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp Theo nghĩa hẹp thì: vốn là tiềm lực tài chính của mỗi cá nhõn, mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia. Theo nghĩa rộng thì: vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế được bố trí để sản xuất hàng hoá, dịch vụ như tài sản hữu hình, tài sản vô hình, các kiến thức kinh tế, kỹ thuật của doanh nghiệp được tích luỹ, sự khéo léo về trình độ quản lý và tác nghiệp của các cán bộ điều hành, cùng đội ngũ cán bộ công nhõn viên trong doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp. Quan điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác đầy đủ hiệu quả của vốn trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, việc xác định vốn theo quan điểm này rất khó khăn phức tạp nhất là khi nước ta trình độ quản lý kinh tế còn chưa cao và pháp luật chưa hoàn chỉnh. 10 [...]... doanh lợi vốn cố định là 2% Doanh lợi doanh thu bán hàng chỉ đạt 2,8%; doanh lợi vốn là 6% 2.2 - Giới thi u về công ty Thi công cơ giới và lắp máy 2.2.1- Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Thi công cơ giới và lắp máy tiền thõn là Công ty thi công cơ giới 1 được thành lập theo Quyết định số 411/BXD 7 năm 1997 và được thành lập lại thành Công ty thi công cơ giới và lắp máy theo... Toàn bộ vốn sử dụng bình quõn trong kỳ Vốn của doanh nghiệp bao gồm: vốn cố định và vốn lưu động, do đó ta có các chỉ tiêu cụ thể sau: ♦ Hiệu quả sử dụng vốn cố định HVCĐ = Trong đó: H HVCĐ : Hiệu quả sử dụng VCĐ Vcđ : Vốn cố định bình quõn sử dụng trong kỳ ♦ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động = D HVLĐ = VLĐ Trong đó: H HVLĐ: Hiệu quả sử dụng VLĐ VLĐ : Vốn lưu động bình quõn sử dụng trong kỳ Các chỉ tiêu hiệu. .. VLĐ VLĐ1 - Vốn lưu động bình quõn kỳ này 33 D1 - Doanh thu thuần bình quõn kỳ này C0 - Số vòng quay vốn lưu động kỳ trước ♦ Cách 2:M M+ = (N1 - N0) x Trong đó: N1, N0 - Thời gian luõn chuyển VLĐ kỳ này, kỳ trước T - Số ngày trong kỳ 34 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY THI CÔNG CƠ GIỚI VÀ LẮP MÁY 2.1 - Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN thuộc Bộ XD Cơ cấu và quy mô... -Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện khá rừ nét qua các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Nó thể hiện mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh trong kỳ và số vốn kinh doanh bình quõn Ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau: ♦ Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của doanh nghiệp Hv = 29 Trong đó: Hv - Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của doanh nghiệp... tầm vi mô, với một DN trong ngắn hạn thì các nguồn lực đầu vào này bị giới hạn Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm biện pháp nhằm khai thác và sử dụng vốn, sử dụng tối đa các nguồn lực sẵn có của mình, trên cơ sở đó so sánh và lựa chọn phương án SXKD tốt nhất cho doanh nghiệp mình Vậy hiệu quả sử dụng vốn là gì ? Để hiểu được ta phải hiểu được hiệu quả là gì? - Hiệu quả của bất kỳ một hoạt động... nghiệp sử dụng máy móc thi t bị có thể tránh được những tổn thất do mua máy móc thi t bị không đúng được yêu cầu hoặc hay do mua nhầm Doanh nghiệp sử dụng máy móc thi t bị cần thi t mà không phải đầu tư một lần với vốn lớn Mặt khác, doanh nghiệp sử dụng máy móc thi t bị có thể giảm được tỷ lệ nợ /vốn vì tránh phải vay ngõn hàng thương mại Trong quá trình sử dụng máy móc, thi t bị doanh nghiệp sử dụng. .. quõn sử dụng trong kỳ Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cho biết: Một đồng vốn của doanh nghiệp sử dụng bình quõn trong kỳ làm ra bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng cao, đồng thời chỉ tiêu này còn cho biết doanh nghiệp muốn nõng cao hiệu quả sử dụng vốn thì phải quản lý chặt chẽ và tiết kiệm về nguồn vốn hiện có của mình 3.1.4 - Tỷ suất lợi... tài chính linh hoạt Do doanh nghiệp phải trả một khoản chi phí sử dụng vốn nên doanh nghiệp phải cố gắng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Chính vì thế, doanh nghiệp có thể vay vốn từ bên ngoài để làm tăng nội lực vốn bên trong 1.4.4.Căn cứ vào công dụng kinh tế của vốn : a./ Vốn cố định: Là một bộ phận vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định và tài sản đầu tư cơ bản mà điểm luân chuyển từng phần trong chu... trình độ quản lý của mỗi khõu, mỗi cấp trong hệ thống công nghiệp, sự gắn bó của việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị - xã hội Có rất nhiều cách phõn loại hiệu quả kinh tế khác nhau, nhưng ở đõy em chỉ đề cập đến vấn đề nõng cao hiệu qủa sử dụng vốn tại doanh nghiệp Như vậy, ta có thể hiểu hiệu quả sử dụng vốn như sau: Hiệu quả sử dụng vốn của doanh... thị trường 3.1- Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 3.1.1- Hiệu quả sử dụng vốn là gì? Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, vật lực, tài lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình SXKD với tổng chi phí thấp nhất Không ngừng nõng cao hiệu quả kinh tế là mối quan tõm hàng đầu của bất kỳ nền sản xuất nào nói chung và mối quan tõm . trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Thi công cơ giới và lắp máy  CHƯƠNG 3 : Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Thi công cơ giới và lắp máy thuộc Tổng công. nên em đã chọn đề tài: 5 Một số giải pháp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn tại Công ty thi công cơ giới và lắp máy thuộc Tổng công ty cơ khí xây dựng - Bộ Xây Dựng. Em hy vọng rằng, với. tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn tại công ty Thi Công Cơ Giới và lắp mỏy” giúp em có thể đưa ra được mục tiêu nghiên cứu: Qua việc phân tích về vốn ngắn hạn của DN

Ngày đăng: 13/05/2015, 17:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp hiện nay.10 10

    • 1. Khái quát chung về vốn của doanh nghiệp10 10

    • 2.2.1- Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của công ty34 34

      • IV - Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty 59 59

        • 3.3 - Một số kiến nghị77 77

        • Doanh nghiệp

        • Lợi nhuận

        • Tài sản

        • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

        • Tên sơ đồ, đồ thị

        • Trang

        • Sơ đồ tổ chức công ty

        • 39

          • 1. Tính cấp thiết của đề tài

          • 2. Mục tiêu của đề tài

          • 3. Đối tượng và phạm vi của đề tài

          • 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài

          • CHƯƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY.

            • 1. Vốn và tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh:

              • 1.1./ Khái niệm về vốn:

              • 1.2./ Tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh :

                • 1.2.1./Về mặt pháp lý:

                • 1.2.2./Về kinh tế:

                • 1.3./ Đặc trưng của vốn:

                • - Vốn phải được quan niệm như một hàng hoá đặc biệt có thể mua bán hoặc bán bản quyền sử dụng vốn trên thị trường tạo nên sự giao lưu sôi động trên thị trường vốn, thị trường tài chính. Như vậy vốn bắt đầu là hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật tư hàng hoá là tư liệu lao động và đối tượng lao động trải qua quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm lao vụ hoặc dịch vụ vốn sang hình thái hoá sản phẩm. Khi tiêu thụ sản phẩm lao vụ dịch vụ xong vốn lại trở về hình thái tiền tệ. Do sự luõn chuyển vốn không ngừng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên cùng một lúc vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông.

                • 1.4./Phân loại vốn:

                  • 1.4.1./Căn cứ theo nguồn hình thành vốn:

                  • a./ Vốn chủ sở hữu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan