Đề KT chương 3 đại số (tập huấn tỉnh)

5 291 0
Đề KT chương 3 đại số (tập huấn tỉnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày giảng: Tiết 56 Kiểm tra viết Chương III I. Mục tiêu kiểm tra : +) Kiến thức : - HS nắm chắc khái niệm về PT , PT tương đương, PT bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu . - Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . +) Kỹ năng : - Vận dụng được QT chuyển vế và QT nhân , kỹ năng biến đổi tương đương để đưa về PT về dạng PT bậc nhất . - Kỹ năng tìm ĐKXĐ của PT và giải PT có ẩn ở mẫu . - Kỹ năng giải BT bằng cách lập PT . +) Thái độ : GD ý thức tự giác , tích cực làm bài . II. Hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khác quan III. .MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL Khái niệm về PT, PTTĐ Nhận biết được phương trình bậc nhất, hiểu khái niệm về hai PT tương đương Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10 2 1 10 PT bậc nhất một ẩn , PT tích PT chứa ẩn ở mẫu Hiểu được định nghĩa PT bậc nhất: ax + b = 0 (a ≠ 0); nghiệm của PT bậc nhất, nghiệm của PT tích,ĐKXĐ của PT chứa ẩn ở mẫu Biết biến đổi tương đương để đưa PT đã cho về dạng ax + b = 0 ;biết tìm ĐKXĐ của PT chứa ẩn ở mẫu, biết cách giải PT tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 2 20 2 4 40 6 6 60 Giải bài toán bằng cách lập PT bậc nhất một ẩn . Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, vận dụng giải các bài toán đơn giản Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3 30 1 3 30 Tổng Số câu Tổng Số điểm Tỉ lệ % 6 3 30 2 4 40 1 3 30 9 10 100 IV .ĐỀ KIỂM TRA : A) Phần trắc nghiệm khách quan : (3 điểm ) Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 2x 2 + 1 = 0 B. 2x + 1 = 0 C. 2xy + 1 = 0 D. 0 12 1 = +x Câu 2: Chỉ ra định nghĩa đúng về hai phương trình tương đương: A. Hai phương trình vô nghiệm là hai phương trình tương đương. B. Hai phương trình có chung một nghiệm là hai phương trình tương đương. C. Hai phương trình có chung hai nghiệm là hai phương trình tương đương. D. Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương. Câu 3: Nghiệm của phương trình x – 1 = x là ? A. x = 0 B. x = 1 C. x = -1 D. Phương trình vô nghiệm Câu 4: Tìm điều kiện của m để phương trình (m – 1) x + 3 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. m ≠ 1 B. m ≠ -3 C. m ≠ 0 m ≠ -1 Câu 5: Tập nghiệm của phương trình: (x – 2)(x + 3) = 0 là ? A. S = { } 3;2 −− B. S = { } 3;2 − C. S = { } 3;2− D. S = { } 3;2 Câu 6: Tìm ĐKXĐ của phương trình: 4 6 1 − − = + x x x x A. x ≠ 1 và x ≠ 4 B. x ≠ -1 và x ≠ -4 C. x ≠ -1 và x ≠ 4 D. x ≠ 1 và x ≠ -4 B. Phần tự luận: 7 điểm Câu 1: (4đ) Giải các phương trình sau: a) ( x - 3 ) - 2(3x - 2) = ( x +4 ) b) 2 2 0 1 1 x x x x − = − − Câu 2: (3đ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/ h . Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay trở về A với vận tốc 24 km/ h . Biết thời gian tổng cộng hết 5h30 ’ . Tính quãng đường AB ? V . Hướng dẫn chấm và thang điểm : A. Phần trắc nghiệm khách quan : Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A D A B C B.Phần tự luận : ( 7đ) Câu Lời giải vắn tắt Điểm 1 a) (2đ) ( x - 3 ) - 2(3x - 2) = ( x +4 ) ⇔ x – 3 - 6x + 4 = x + 4 ⇔ - 6x = 3 ⇔ x = 3 1− Vậy tập nghiệm phương trình là S =       3 1 b) (2đ) 2 2 0 1 1 x x x x − = − − (1) ĐKXĐ : x ≠ ± 1 Quy đồng, khử mẫu phương trình (1) ta được phương trình x( x + 1) - 2x = 0 ⇔ x 2 - x = 0 ⇔ x( x - 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 1( loại vì ∉ ĐKXĐ ) . Vậy S = { } 0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3đ) Gọi quãng đường AB là x km ( x > 0) Thời gian đi từ A đến B là 30 x h Thời gian đi từ B đến A là 24 x h . 0,25 0,25 0,25 Đổi : 5h30 ’ = 11 2 h Theo bài ra ta có PT : 11 1 30 24 2 x x + + = ⇔ 4x + 5x +120 = 660 ⇔ 9x = 540 ⇔ x = 60 . Vậy quãng đường AB dài 60 km . 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm nhưng không vượt quá thang điểm quy định cho từng câu . toán đơn giản Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3 30 1 3 30 Tổng Số câu Tổng Số điểm Tỉ lệ % 6 3 30 2 4 40 1 3 30 9 10 100 IV .ĐỀ KIỂM TRA : A) Phần trắc nghiệm khách quan : (3 điểm ) Câu 1:. A. m ≠ 1 B. m ≠ -3 C. m ≠ 0 m ≠ -1 Câu 5: Tập nghiệm của phương trình: (x – 2)(x + 3) = 0 là ? A. S = { } 3; 2 −− B. S = { } 3; 2 − C. S = { } 3; 2− D. S = { } 3; 2 Câu 6: Tìm ĐKXĐ. vắn tắt Điểm 1 a) (2đ) ( x - 3 ) - 2(3x - 2) = ( x +4 ) ⇔ x – 3 - 6x + 4 = x + 4 ⇔ - 6x = 3 ⇔ x = 3 1− Vậy tập nghiệm phương trình là S =       3 1 b) (2đ) 2 2 0 1 1 x x x x −

Ngày đăng: 13/05/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan