TÁC ĐỘNG của CHÍNH SÁCH THUẾ đến HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của các DOANH NGHIỆP

23 537 3
TÁC ĐỘNG của CHÍNH SÁCH THUẾ đến HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của các DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG của CHÍNH SÁCH THUẾ đến HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của DOANH NGHIỆP . LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG của CHÍNH SÁCH THUẾ đến HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của DOANH NGHIỆP , THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG của CHÍNH SÁCH THUẾ đến HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của DOANH NGHIỆP , GIẢI PHÁP VỀ TÁC ĐỘNG của CHÍNH SÁCH THUẾ đến HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của DOANH NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG. KHOA KINH TẾ. BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP. Trang  MỤC LỤC      !"# $%&' ()*%+ !,% /0+%&!1%+ !' 23"!'24%&5%67' % .%89'/.+ !"':%&;%-<=%>9< '7'>?%)=>=6@+A%&+B8C%&#<% +"D6@'$%&EF%&+BG%&H 5%H I<>.6@J%)K% LM 0<BG%&% N%& %A/&,%)53D7H-@'' <'$%&+A%&-O%+BG%&# <7H-@'&<P/+ !")Q R+BS6P%L!?+#<% TG4% -9% *%D /+ !%&5%67' % .%89'+BC%O%'A%&+ U%&V'+ !%&5%67' W!7'4G6X /&<P/Y"+ #<Z/D),!+8>. /%P%-:%&'7'TG4% %& <ZHV'+ !%&5%67' W!7+ ?H-[<P%  8C%&+9</V' ' <%&5%67' D'\%& /&<P//V'),!+8'$%&D#]G+ ^G),!+8# !>@'+8% 5%'\%&&<P/ <'7' ' _% 67' + !")8S')84B4_+% <=!6XP%  8C%&+B@'Y"H)"% G[+)0%&6P%L!?+#<% TG4% DH 7+ +B<Q%'24'7'TG4% %& <ZH`.<YQ!-!a%%.36X&<bH' b%&+4 <Q!Bc+7')0%&'24' _% 67' + !" )"% G[+)0%&#<% TG4% '24'7'TG4% %& <ZH% 8+ "%.G  defg  7<%<Z/>.'7')h'+B8%&'*EP%'24+ !"  ^G% .#<% +" i'46+G%j^k^+BG%&'!I%l.<' _% '$%&m)84B4/0+)K% %& n+8*%&)I<'J)<Q% >=+ !"ol !" /0+# GP%+B_% %0HEF%&Y=%D'pq% ' ?+L7')K% D# $%& G.%+BP+B@'Y"HTG'7' '$%&T5%)p%&&pH' G .%89'+ $%&W!4'G%)8r%&W!3=%-@'% F/Es);H% N%&' <YO!'24  .%89'  7<%<Z/+J%&W!7+>=+ !" ol !" /0+# 4G%B+ !E;+E!0'D# $%&E1< G.%+B@'Y"H'24 . %89')I<>9<'7'+J' V'>.'7''7% 5%% F/)7HV%&% !',!' <YO!'24 .%89'>t-S<_' ' !%&m  7')h'+B8%&'*EP%'24+ !"o  !" # GP%+B_' %0HEF%&Y=%o7''7% 5%>.TG4% %& <ZH'p+ Q)"%'*W!4%+ !"%0H+B@'Y"H EF%&Y=%T89< 4< t% + V'0HY=%+ !"+B@'Y"H>.G# GE[' .%89' Gh'&<4GTK' )<Z%+u)Q %0H+ !"@H 7++B<Q%'24W!4% Z .%& p4vY=%+Z+[G)<=!#<O%+ !a%-S<' G6@H 7++B<Q%'24 + !"D)J<-[<%& n4>w'24)I<+8S%&%0H+ !")8S'+ @' <Z%EF%&Y=%-[<&pHH ,%+ b')x36@H 7+ +B<Q%'24#<% +"+ K+B8r%& .%89'Ts%&%&!1%Y=%+ !+y+7')0%&)"%/i< G[+)0%&#<% +"zLM 0<% 8Y"+#<Z/D),!+8DYO!Ts%&DL!?+% aH# x!D&<7'PD+ K+B8r%&D><Z' /D+ ?+%& <ZHD'$%& EF%&LM 0<D  !" # GP%+B_' %0HE;+E!0')8S'+ @' <Z%+ $%&W!4'G%)8r%&W!3=%-@'_% E;+E!0''24 + !"L!?+H 7++y)h'q% '24 .%& p4'$%&'0%& 'p+ Q6uTw%&' !%&>.# p'p+ Q-G[<+ByQ )P/EPG' <YO!'$%&D .%89'H P<Ts%&W!3=%-@''24/t% )QE;+E!0''7'+ Q% 5%DH 7H% 5% Trang  H P<%0H+ !"' G .%89'8S'+ @' <O%+ $%&W!4'G%)8r%&W!3=%-@'W!4 Z+ I%&H 7H-!a+ + !"o!a+e!P%-{+ !"D!a++ !"YO!+ w)h'E<Z+D!a++ !"+ !% aHTG4% %& <ZHD!a++ !"&<7+BK &<4+A%&D|7'TG4% %& <ZHH P<'p+B7' % <Z/ GP%+ .% %& n4>w%0H+ !"BG%&-!a+W!P%-{ + !"'pW!3)K% '7'E<Z%H 7H'8}%&' "/4%&q% ~uH [+><H [/ .% ' _% +BG%&-n% >@'+ !"  G[+)0%&'8}%&' "/4%&q% W!3=%-@''24 .%89'H 7+6<% # <'G6 4% •><><H [/ .%  ' <<% 6+BG%&-n% >@'+ !"  !" # GP%+ !'pq% ' ?+L7')K% o !" # GP%+ !L7')K% '24'7'+J' V'+ w 8C%&D)p   .%89'D'7''?H' _% W!3=%)K4H 8*%& r'7''A%'Vq% + !"/.)I<+8S%&' K!+ !"'\%& % 8'*W!4%+ !"q% )8S'6IY=%/.+J' V'D'7% 5%%iH>.G%&5%67'  .%89'BG%&)p'A% 'Vq% + !"% 8 + !"6!?+7HTw%&+BO%+y%&)I<+8S%&' K!+ !"f_Tw% 8D)I<>9<+ !"&<7+BK&<4 +A%&D/V'+ !"6!?+€•7HTw%&>9< .%& p4DTK' >wYZ!Ts%&+ <"+3"!‚)I<>9<+ !"+ !% aH TG4% %& <ZH>9</V'+ !"6!?+# GP%&€•7HTw%&>9<+ !% aH+y G[+)0%&6P%6!?+#<% TG4%  '24TG4% %& <ZHD| r)p/. .%&%A/'p+ QL7')K% )8S'# GP%Y=%+ !"+ !>.G%&5%67'   E4G% <O!  !" /0+# GP%+ !# $%&'p)I<# G7%'w+ QD# $%&'pq%  G.%+BP+B@'Y"H  .%89'6uTw%&+ !")Q+ @' <Z%'7'' V'%A%&'24/t% D .%89'+4 % .%89''24T5%DTG T5%>.>tT5%%O%'p% <Z/>w' A/-G)r<6I%&>a+' ?+DY% + ,%>. [% H b' G% 5%T5%&5% 67' % .%89'+BG%&)p'p%&!1%+ !+ !"TGT5%)p%&&pH)8S'6uTw%&>.G><Z'),!+8H 7++B<Q% #<% +"D>A% p4D&<7GTw'D4%%<% DW!I'H :%&  5%-G[<+ !" S<_' '24><Z'H 5%-G[<+ !" +[GB4/0+'7' Y"H'a%+J%& SH)I<>9<'*'?!+ !"A%'V>.G)h' )<Q/D'$%&Tw%&D' V'%A%&D>4<+B:'24+y%&-G[<+ !")I<>9<W!7+Bt% H 7++B<Q%#<% +"DLM 0<>. +s3+ ^G'7'/@'YO!D3O!',!'24W!P%-{/.%&8r<+4'p+ Q)84B4'7''7' H 5%-G[<+ !"# 7' % 4!D+y)p% F/6uTw%&H 7+ !3>4<+B:q' '@''24+y%&'$%&'w+ !"+BG%&W!P%-{D)<=!Y"+#<%  +">n/$%=%#<% +"p% <=!'7'H 5%-G[<+ !"DT89<)53 /0+6I'7' H 5%-G[<' 23"!  5%-G[<+ ^Gq% ' ?+#<% +"ƒ  ^G'7' %.3D+ !"'p+ Q)8S'H 5%-G[<T@4+ ^GƒYO!+ V'' 23"!o+ ^G'7'3"!+I#<% +"EK )7% + !"‚+ ^G+7'% 5%#<% +"' K!+ !" Gh'+ ^G-n% >@'#<% +"EK)7% + !"ƒ 4„"!T@4+ ^G3"!+I#<% +"EK)7% + !"o !")8S'' <4+ .% + !")7% >.G+ !% aHD+ !")7% >.GYO!Ts%&…6uTw%&+ !% aH„>.+ !")7% >.G+.<6P%…+ !% aH)8S'q' -\3„ƒ E„"!T@4+ ^G3"!+I>.+7'% 5%#<% +"' K!+ !"D'p'7'-G[<o !")7% >.GTG4% %& <ZHD+ !" )7% >.G 0&<4)t% >.+ !")7% >.G6P%H x/ƒ '„"!T@4+ ^G-n% >@'D+ !")8S'H 5%' <4+ ^G'7'-n% >@'#<% +"EK)7% + !"of_Two !" )7% >.GEPG <Q/D+ !")7% >.GY"+#<O/D+ !")7% >.GE?+)0%&6P%ƒ  5%-G[<T@4+ ^Gq% ' ?+#†+ !a+ƒ 7' H 5%-G[<%.3)8S'T@4>.G'7'YO!+ V'#†+ !a++BG%&><Z')7% + !"D/4%&q% 'J)<Q%D)8S' 6uTw%&% <=!% ?+ ^G'7' %.3D+ !")8S'H 5%+ .% '7'% p/' 23"!64!oƒ 4„ !"+B@'+ !o.-G[<+ !"+ !+B@'Y"H>.G# GP%+ !% aHD-S<_' + !)8S''24'7'+J' V'#<% +" Gh''7% 5% !"+B@'+ !+ !+B@'Y"H>.G+ !% aH Gh'+.<6P%'24%&8r<%0H+ !"ƒ Trang ƒ %89'+4 <Z%%43D+ !"+B@'+ !E4G&1/oƒ  !"+ !% aHTG4% %& <ZHƒ  !"+ !% aH'7% 5%ƒ  !"' !3Q%W!3=%6uTw%&)?+|ƒ E„ !"&<7%+ !o.-G[<+ !"TG'7'% .6P%L!?+D+ 8*%&% 5% Gh'%&8r<'!%&'?HTK' >w%0H' G  .%89'+ $%&W!4><Z''0%&6I+ !"%.3>.G&<7E7%' G%&8r<YO!Ts%&' K!‡ %89'+4 <Z%%43D+ !"&<7%+ !E4G&1/o‡  !"&<7+BK&<4+A%&‡  !"YO!+ w)h'E<Z+‡  !"L!?+% aH# x!|‡  !"+ˆ-Z>.+ !"-\3Y"%‡  !"+(-Zo.-G[<+ !"7HTw%&/0++ !"6!?+% 8% 4!)I<>9</i<)I<+8S%&' K!+ !"D‡  !"-\3Y"%o -G[<+ !"?HTw%&'7'+ !"6!?++A%&T,%)I<>9<'7'% p/)I<+8S%&' K!+ !" Gh' +G.%E0)I<+8S%&' K!+ !"‡  $%&+ 8r%&)I<>9<'7'6;'+ !"YO!Ts%&+ 8r%&7HTw%&+ !"6!?++ˆ-ZD)I<>9<'7'6;'+ !"+ ! % aHD+ !"+.<6P%'p+ Q7HTw%&+ !"6!?+-\3Y"%‡  !"+ ^G/V'B<O%&E<Z+ Gh'+ ^G&<7+BK‡ .-G[<+ !"'p/V'B<O%&E<Z+o…'\%&'p+ Q)8S'TK'  + !")h'E<Z+DW!^%)8S'&i< + !"+!3Z+ )I<„"!+BG%&)pD/V'+ !"6!?+)8S'L7')K% EF%&/V'Y=%B<O%&E<Z++BO%/0+)*%>K>a+' ?+'24 )I<+8S%&EK)7% + !"…+Bi%&-8S%&D# I<-8S%&DT<Z%q' |„D)0'-aH>9<&<7+BKY=%+Z'24' b%&‡  !"q% + ^G&<7+BKo.-G[<+ !")8S'q% +G7%EF%&'7' 7HTw%&/0++ˆ-Z… Gh'+ˆ-ZH ,%+BA/„ +BO%'A%'Vq% + !"‡ ƒ7'-G[<+ !"TG4% %& <ZHH P<)p%&# <)A%&#{#<% TG4% ‡ ‰ !"+.<%&!3O%‰ Š <"H+w')x3/[% 'P<'7' + Q' "' _% 67' DH 7H-!a++ !"+ ^G 89%&)*%&<P%D'$%&EF%&D/<%  E[' D'$%&# 4<<O%W!3"+Lp4E‹'7' W!P%-{D)<=! .% ' b+Bi%&>.G>A%EP%B7% E7% .% '7' '$%&>A%-!a+# p <Q!DTs%&'$%&>A%)Q)<=!' (% ' _% 67'  Gh''$%&>A%' V4)@%&'7'W!3 H [//9<B<Q%# 4<+ @' <Z%'p <Z!W!P-!a+W!P%-{+ !" A%&'8r%&&<7H67+><Z'+ @' <Z%+@# 4<D+@%0H'24)I<+8S%&%0H+ !"x3/[% /$ t% /0+ 'u4+aH+B!%&+[<E0H a%+!3O%+B!3=% R+BS'24'*W!4%+ !"+BG%&H [/><+G.%%&.%  A%&'8r%&' V'%A%&% <Z/>w' GE0H a%+!3O%+B!3=% R+BS+ ^G 89%&/0+6I' V'%A%&D % <Z/>w'w+ Q/4%&q% ' ?+TK' >w R+BS)I<>9<)I<+8S%&%0H+ !")4%&)8S'+ @' <Z%C'7' E0H a%# 7'6X)8S'' !3Q%' GE0H a%+!3O%+B!3=%Œ!YO%-@4' i%DEI+B_6;HL"H'7%E0'p)2 %A%&-@'D+Bt% )0DH x/' ?+)[G)V'DH G%&'7' &<4GY"HV%&Lu-K' 6@D>A%/<%  Trang ‡ <"H+w'B.6G7+DEJ6!%&D6u4)J<D+ I%&% ?+L53T@%&'7'W!3+Bt% %& <ZH>wW!P%-{+ !")Q)P/ EPGW!7+Bt% -!5%' !3Q% 16*+ !"DE7G'7G#"+W!P+ @' <Z%+ ^G/$ t% /0+'u4+aH+B!%&  x3/[% L53T@%& Z+ I%&+ $%&Y%'*6CTN-<Z!>=)I<+8S%&%0H+ !"DH w'>w <Z!W!P' G'7' %& <ZH>wW!P%-{+ !"'\%&% 8'$%&+7'' ()[G)<=! .% '24'*W!4%+ !"+y%&!1%Y%+BG%&>. %&G.<%&.% + !"DH s SH>9<' !x%/@'W!I'+" x3/[% '$%&+7').G+[GDE1<T8}%&%& <ZH>wW!P%-{+ !"+ ^G !G6%&' !3O%65!>=#†%A%&D %& <ZH>wW!P%-{+ !" <Z%)[<aH+B!%&).G+[G' !3O%65!#†%A%&+ 4% +B4>.-n% >@'W!P%-{%S >.'8}%&' "+ !%S+ !" <"H+w'L53T@%&)0<%&\'7%E0%:%&'I+'24%&.% D# x%+B8*%&L53T@%&DE4% .% '7'W!3)K% D W!3' ").G+[GDE1T8}%& ~53T@%&>.E4% .% YO!' !x%%& <ZH>w' G+y%&-G[<'$%&' V'+ @' <Z%+y%&' V'%A%&W!P%-{ + !"D)P/EPGq% ' !3O%%& <ZH)Q'p'A%'V)7% &<7DH 5%-G[<>.E1<T8}%&'7%E0ƒ x3% 4% +I')0'P<'7'  .% ' _% + !"EF%&><Z'7HTw%&+ .% +@!'$%&%& Z+ $%&Y%+BG%& G[+)0%&W!P%-{+ !"D7HTw%&#O# 4<+ !"W!4/[%&)Q&<P/' <H _+!5%+ 2'24TG4% %& <ZHD +[G+ !a%-S<+I+% ?+' GTG4% %& <ZH+ @! <Z%W!3=%>.%& n4>w'24/t% ƒ *%&<P% p4' _% 67' 8!)M<+ !"+ ^G 89%& •H>=-n% >@'DY"H+w'# !3"%# _' ),!+8>.G'7' %&.% 6P%L!?+'7'6P%H x/'p&<7+BK&<4+A%&-9%D'7'%&.% '$%&%& <ZH R+BSD6uTw%&'$%&%& Z '4GD'$%&%& Z6<%  i'DTK' >w' ?+-8S%&'4GD-n% >@'LM 0 p4>s%&'p)<=!#<Z%#<% +"zLM 0< # p# A%>.)h'E<Z+# p# A%ƒ Ž‡ BG%&%=%#<% +" <Z%%43'pB?+% <=!E.<+G7%)h+B4' G% .%89')Q'p% N%&' _% 67' H s SH 'p <Z!W!P+BG%&'7'-n% >@'#<% +"+[G)0%&-@'H 7++B<Q%LM 0<D+BG%&)p'p' _% 67' >=+ !"  %&!1%+ !' 23"!' G%&5%67' % .%89'D %&!1%' 23"!)QT!3+Bt G[+)0%&'24E0/73% . %89'BG% ' _% 67' + !"%p<' !%&>.' _% 67' + !"%p<B<O%&p)M+7')0%&q' '@' )"% G[+)0%&),!+8D#<% TG4% '24TG4% %& <ZH F/J%)K% >.H 7++B<Q%#<% +"D+A%&%&!1% + !' G%&5%67' % .%89'‡ •Š€ •Ho‘‘T43 G'#^+G4%'G/‘Y%z+!'‘4'z-G4<z+ !^zTG4% z%& <^HzH 4<zTG%&z# <zT4%&z#3z#<% zTG4%  +/ € •Ho‘‘’’’#<-GEGG#6'G/‘/G+z6Gz>4%zT^z'!4z' <% z64' z+ !^z+BG%&zY% z <% z <^%z%43zGz%!G'z+4z €€€“€ `7' # G4+G.%+ 8/C€ f%^LHB^66%^+€ `4G/G<'G/€ 4%+B<>%€ !a++ !"€ € Trang € Trang ‰ LỜI MỞ ĐẦU Thuế không chỉ đơn thuần là một nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước mà thuế còn gắn liền với các vấn đề về sự tăng trưởng kinh tế, sự công bằng trong phân phối và sự ổn định xã hội. Trong những năm gần đây, áp lực chi công tăng lên trong khi áp lực giảm thuế để hỗ trợ sản xuất kinh doanh lớn hơn, làm thu ngân sách nhà nước trở nên căng thẳng. Mức thu ngân sách quá cao sẽ làm giảm tiết kiệm, đầu tư và làm nản lòng các doanh nghiệp. Mức thu ngân sách quá thấp lại ảnh hưởng tới mức chi ngân sách, cũng làm giảm mức đầu tư công, kéo theo đầu tư khu vực tư nhân cũng giảm. Khi các chính sách thuế được đưa ra ít nhiều sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển của các doanh nghiệp. Bài tiểu luận này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ tác động của chính sách thuế đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp như thế nào. Trang  Trang  PHẦN NỘI DUNG I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 1. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của thuế Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze trong cuốn “Tài chính công” đưa ra một định nghĩ tương đối cổ điển về thuế: “Thuế là một khoản trính nộp bằng tiền, có tính chất xác định, không hoàn trả trực tiếp do các công dân đóng góp cho Nhà nước thông qua con đường quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà nước. Khái niệm tổng quát về thuế là: “ Thuế là một khaonr thu bắt buộc, không bồi hoàn trực tiếp của Nhà nước đối với các tổ chức và các cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước vì lợi ích chung”. Các đặc trưng cơ bản của thuế: - Thuế là khoản trích nộp bằng tiền: Các cá nhân và doanh nghiệp có thể đến cơ quan thuế nộp trực tiếp bằng tiền dưới hai hình thức. Nộp tiền thuế trực tiếp vào kho bạc Nhà nước hoặc giao dịch điện tử để nộp thuế. Sự phát triển của quan hệ hàng hóa – tiền tệ tạo điều kiên thuận lợi cho sự phát triển của thuế, đổi lại nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế được thực hiện bằng tiền lại góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường. Nhà nước dùng nguồn tiền thu từ tác động đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội như tiết kiệm, đầu tư, tiêu dùng, xuất nhập khẩu, giá cả, thị trường, việc làm, thất nghiệp, công bằng xã hội, - Thuế là khoản trích nộp bắt buộc được thực hiện thông qua con đường quyền lực. Tính bắt buộc của thuế xuất phát từ đặc tính của hàng hóa công cộng là có thể sử dụng chung và khó có thể loại trừ. Để đảm bảo chi tiêu công, Nhà nước phải dùng quyền lực của mình để bắt buộc các thể nhân, pháp nhân phải nộp thuế cho Nhà nước. Được thực hiên thông qua con đường quyền lực qua hệ thống pháp luật thuế: Luật Quản lý thuế, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế giá trị gia tăng,… Các Trang  doanh nghiệp phải có trách nhiệm hoản thành nghĩa vụ nộp thuế. Trong luật quản lý thuế có quy định các biện pháp cưỡng chế mang tính Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế là hoạt động cưỡng chế mang tính quyền lực của Nhà nước phát sinh khi coshanhf vi vi phạm hành chiinhs trong lĩnh vực thuế. - Thuế là khoản thu có tính chất xác định: Thuế là khoản thu xác định của các tổ chức thụ hưởng, đó là Nhà nước, các cấp chính quyền địa phương. Nhờ các căn cứ tính thuế mà đối tượng chịu thuế cũng như cơ quan thuế tính được số tiền mà tổ chức, cá nhân nọp vào ngân sách Nhà nước. Trong đó căn cứ tính thuế như là thuế suất áp dụng trên từng đối tượng chịu thuế. Ví dụ như, đối với thuế giá trị gia tăng, mức thuế suất 5% áp dụng với hàng hóa, dịch vụ tiệu dùng thiết yếu; đối với thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất khoảng 25% áp dụng với thu nhập từ hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp,… Nhờ đó mà hàng năm có thể xác định được khoản tiền thuế thu vào ngân sách là bao nhiêu. - Thuế là một khoản thu không có đối khoán cụ thể, không có tính hoàn trả trực tiếp. Nhà nước sử dụng thuế để thực hiện các chức năng của mình, Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân nên có nhiệm vụ chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và hạnh phú cho nhân dân. Ngân sách nhà nước trong đó có nguồn thu thuế do dân đóng góp được sử dụng vào việc đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phòng. 2. Phân loại thuế Lợi ích của việc phân loại thuế là tạo ra một cách tiếp cận tổng hợp đối với cơ cấu thuế. Căn cứ vào đặc điểm, công dụng, chức năng, vai trò của từng loại thuế đối với quá trình phát triển kinh tế, xã hội và tùy theo các mực tiêu, yêu cầu của quản lý mà người ta có thể đưa ra các cách phân loại thuế khác nhau, từ đó nhằm sử dụng phát huy vai trò tích cực của từng công cụ thuế trong quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô nền kinh tế. Có nhiều các phân loại thuế, dưới đây là một số cách phân loại chủ yếu. Trang  [...]... Trang 4 Thành lập doanh nghiệp là bạn sẽ phải đóng thuế, loại thuế và mức đóng thuế phụ thuộc vào loại hình kinh doanh và những phát sinh thực tế trong doanh nghiệp Và nếu Doanh nghiệp của bạn đang ở Việt Nam thì Doanh nghiệp của bạn có thể bị chịu các loại thuế sau 1 Thuế môn bài Thuế môn bài là loại thuế doanh nghiệp đóng hàng năm, doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh doanh phải đóng thuế môn bài ngay... các hoạt động kinh tế - xã hội của tất cả các ngành, lĩnh vực, lãnh thổ, tổ chức và cá nhân theo những mục tiêu định hướng và hoạch định của nhà nước 3 Chính sách thuế thu nhập ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chính sách thuế TNDN đã phát huy tác động tích cực đối với việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, góp phần thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong... tư của các doanh nghiệp, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng tích lũy để tái đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển để trở thành doanh nghiệp lớn Chính sách TNDN đã có tác động tích cực trong việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, kích thích tăng trưởng, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh. .. Bằng cách đó, các chính sách hướng suy nghĩ và hành động của mọi thành viên trong tổ chức vào việc thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức Các chính sách kinh tế - xã hội của nó phải tạo nên một hệ thống các chính sách đồng bộ và nó phải thoả mãn những yêu cầu cơ bản đó là tính khách quan, tính chính trị, tính đồng bộ và hệ t hống, tính thưc tiễn và tính hiệu quả kinh tế - xã hội 2 Vai trò của chính sách. .. của doanh nghiệp từ hoạt động xã hội hóa trong lĩnh vực xã hội hóa Trang 9 • Phần thu nhập của hoạt động xuất bản của Nhà xuất bản theo quy định của Luật xuất bản • Phần thu nhập từ hoạt động báo in của cơ quan báo chí theo quy định của Luật Báo chí • Phần thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư -kinh doanh nhà ở xã hội để bán, cho thuê… Doanh nghiệp được hưởng ưu đãi về thuế suất thuế TNDN... hiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Vai trò của chính sách thuế thể hiện qua chức năng cơ bản tự thân của nó: Chức năng định hướng: Chính sách thuế góp phần định hướng cho nhà quản lý thu và nộp thuế một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời và hợp lý Chính sách thuế còn giúp các nhà sản xuất kinh doanh định hướng, xác định ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh để mang lại hiệu quả... mức thuế đối với doanh nghiệp trong nước không chỉ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp mới thành lập mà còn tạo tiềm lực tài chính cho các doanh nghiệp đổi mới thiết bị, bổ sung vốn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh Chính sách thuế TNDN hiện hành cũng quy định chính sách ưu đãi trên cơ sở chọn mức ưu đãi thuế cao nhất để áp dụng chung cho doanh nghiệp trong nước và doanh. .. nhất, đã tạo ra những tác động tích cực trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội Kinh tế bắt đầu phục hồi, doanh nghiệp thành lập mới gia tăng, hoạt động sản xuất, kinh doanh mạnh dần Tốc độ tăng trưởng GDP mà các doanh nghiệp mang lại đã cao hơn Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, việc gia hạn, miễn, giảm thuế là hình thức hỗ trợ nguồn lực tài chính giúp các doanh nghiệp giảm chi phí... phế liệu, vân vân Mức thuế từ 0% đến 45% Thuế xuất nhập khẩu áp dụng khi doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế 5 Thuế thu nhập cá nhân Các thành viên trong doanh nghiệp phải chịu thu nhập cá nhân theo quy định pháp luật thuế thu nhập cá nhân Doanh nghiệp có trách nhiệm kê khai nộp thuế thu nhập cá nhân cho các nhân viên của mình Biểu thuế thu nhập cá nhân... lực của mình Chức năng điều tiết: Chính sách thuế giúp phân phối, điều tiết thu nhập giữa các cá nhân, Trang 8 các tổ chức và góp phần phân phối lại các nguồn của cải xã hội và năng lực sản xuất của toàn xã hội trong lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân theo những định hướng phát triển của nhà nước Như vậy chính sách thuế góp phần chủ động tích cực trong việc khuyến khích hay kiềm chế đối với các hoạt động . trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển của các doanh nghiệp. Bài tiểu luận này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ tác động của chính sách thuế đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG. KHOA KINH TẾ. BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TÀI CHÍNH CÔNG ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP. Trang  MỤC LỤC     . hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính sách thuế TNDN đã phát huy tác động tích cực đối với việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, góp phần thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh của các

Ngày đăng: 13/05/2015, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP.

  • MỤC LỤC

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • Thuế không chỉ đơn thuần là một nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước mà thuế còn gắn liền với các vấn đề về sự tăng trưởng kinh tế, sự công bằng trong phân phối và sự ổn định xã hội. Trong những năm gần đây, áp lực chi công tăng lên trong khi áp lực giảm thuế để hỗ trợ sản xuất kinh doanh lớn hơn, làm thu ngân sách nhà nước trở nên căng thẳng. Mức thu ngân sách quá cao sẽ làm giảm tiết kiệm, đầu tư và làm nản lòng các doanh nghiệp. Mức thu ngân sách quá thấp lại ảnh hưởng tới mức chi ngân sách, cũng làm giảm mức đầu tư công, kéo theo đầu tư khu vực tư nhân cũng giảm. Khi các chính sách thuế được đưa ra ít nhiều sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển của các doanh nghiệp. Bài tiểu luận này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ tác động của chính sách thuế đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp như thế nào.

    • PHẦN NỘI DUNG

    • I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

      • 1. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của thuế

      • Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze trong cuốn “Tài chính công” đưa ra một định nghĩ tương đối cổ điển về thuế: “Thuế là một khoản trính nộp bằng tiền, có tính chất xác định, không hoàn trả trực tiếp do các công dân đóng góp cho Nhà nước thông qua con đường quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà nước.

      • Khái niệm tổng quát về thuế là: “ Thuế là một khaonr thu bắt buộc, không bồi hoàn trực tiếp của Nhà nước đối với các tổ chức và các cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước vì lợi ích chung”.

      • Các đặc trưng cơ bản của thuế:

      • Thuế là khoản trích nộp bằng tiền: Các cá nhân và doanh nghiệp có thể đến cơ quan thuế nộp trực tiếp bằng tiền dưới hai hình thức. Nộp tiền thuế trực tiếp vào kho bạc Nhà nước hoặc giao dịch điện tử để nộp thuế. Sự phát triển của quan hệ hàng hóa – tiền tệ tạo điều kiên thuận lợi cho sự phát triển của thuế, đổi lại nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế được thực hiện bằng tiền lại góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường. Nhà nước dùng nguồn tiền thu từ tác động đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội như tiết kiệm, đầu tư, tiêu dùng, xuất nhập khẩu, giá cả, thị trường, việc làm, thất nghiệp, công bằng xã hội,..

      • Thuế là khoản trích nộp bắt buộc được thực hiện thông qua con đường quyền lực. Tính bắt buộc của thuế xuất phát từ đặc tính của hàng hóa công cộng là có thể sử dụng chung và khó có thể loại trừ. Để đảm bảo chi tiêu công, Nhà nước phải dùng quyền lực của mình để bắt buộc các thể nhân, pháp nhân phải nộp thuế cho Nhà nước. Được thực hiên thông qua con đường quyền lực qua hệ thống pháp luật thuế: Luật Quản lý thuế, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế giá trị gia tăng,… Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm hoản thành nghĩa vụ nộp thuế. Trong luật quản lý thuế có quy định các biện pháp cưỡng chế mang tính Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế là hoạt động cưỡng chế mang tính quyền lực của Nhà nước phát sinh khi coshanhf vi vi phạm hành chiinhs trong lĩnh vực thuế.

      • Thuế là khoản thu có tính chất xác định: Thuế là khoản thu xác định của các tổ chức thụ hưởng, đó là Nhà nước, các cấp chính quyền địa phương. Nhờ các căn cứ tính thuế mà đối tượng chịu thuế cũng như cơ quan thuế tính được số tiền mà tổ chức, cá nhân nọp vào ngân sách Nhà nước. Trong đó căn cứ tính thuế như là thuế suất áp dụng trên từng đối tượng chịu thuế. Ví dụ như, đối với thuế giá trị gia tăng, mức thuế suất 5% áp dụng với hàng hóa, dịch vụ tiệu dùng thiết yếu; đối với thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất khoảng 25% áp dụng với thu nhập từ hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp,… Nhờ đó mà hàng năm có thể xác định được khoản tiền thuế thu vào ngân sách là bao nhiêu.

      • Thuế là một khoản thu không có đối khoán cụ thể, không có tính hoàn trả trực tiếp.

      • Nhà nước sử dụng thuế để thực hiện các chức năng của mình, Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân nên có nhiệm vụ chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và hạnh phú cho nhân dân. Ngân sách nhà nước trong đó có nguồn thu thuế do dân đóng góp được sử dụng vào việc đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phòng.

      • 2. Phân loại thuế

      • Lợi ích của việc phân loại thuế là tạo ra một cách tiếp cận tổng hợp đối với cơ cấu thuế. Căn cứ vào đặc điểm, công dụng, chức năng, vai trò của từng loại thuế đối với quá trình phát triển kinh tế, xã hội và tùy theo các mực tiêu, yêu cầu của quản lý mà người ta có thể đưa ra các cách phân loại thuế khác nhau, từ đó nhằm sử dụng phát huy vai trò tích cực của từng công cụ thuế trong quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô nền kinh tế. Có nhiều các phân loại thuế, dưới đây là một số cách phân loại chủ yếu.

        • 2.1. Phân loại theo tính chất kinh tế

        • Theo cách này, thuế có thể được phân loại dựa theo 3 tiêu thức chủ yếu: theo các yếu tố kinh tế bị đánh thuế; theo tác nhân kinh tế chịu thuế hoặc theo lĩnh vực kinh tế bị đánh thuế.

        • a) Nếu dựa theo yếu tố kinh tế bị đánh thuế: Thuế được chia thành thuế đánh vào thu nhập, thuế đánh vào tiêu dùng ( sử dụng thu nhập) và thuế đánh vào tài sản ( thu nhập được tích lũy).

        • b) Nếu dựa theo yếu tố và tác nhân kinh tế chịu thuế, có các loại: Thuế đánh vào doanh nghiệp, thuế đánh vào hộ gia đình và thuế đánh vào sản phẩm.

        • c) Nếu dựa theo lĩnh vực, thuế được phân chia theo các lĩnh vực kinh tế bị đánh thuế: Ví dụ: Thuế đánh vào bảo hiểm, thuế đánh vào tiết kiêm, thuế đánh vào bất động sản

          • 2.2. Phân loại dựa theo tính chất kỹ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan