382 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại VietNam-Net-TV

22 190 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
382 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại VietNam-Net-TV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

382 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại VietNam-Net-TV

Đề án môn học Trần Thanh Tùng Lời nói đầu Đào tạo phát triển là một nhu cầu không thể thiếu đợc đối với bất kỳ một loại hình tổ chức nào. Một xã hội tồn tại đợc hay không là do đáp ứng đợc với sự thay đổi. Một doanh nghiệp phát triển hay không phát triển là do các nhà lãnh đạo có thấy trớc đợc sự thay đổi để kịp thời đào tạo phát triển lực lợng lao động của mình cho phù hợp với sự thay đổi đó hay không. Hiện nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển đợc ứng dụng rộng rãi trong sản xuất kinh doanh, chát lợng hàng hóa, dịch vụ cung cấp gần tơng tự nh nhau thì vai trò của con ngời ngày càng trở nên quan trọng, mang lại lợi thế cạnh tranh, quyết định tới sự thành công của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đáp ứng đợc sự thay đổi này thì đội ngũ lao động cần phải đợc đào tạo phát triển một cách đúng mức. Đề tài: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại VietNam_Net_TV, xem xét, đánh giá công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của cơ quan, đa ra những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo phát triển. Đề án đợc thực hiện nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo TS. Vũ Thị Mai. Nh- ng do còn hạn chế về trình độ khả năng thu thập dữ liệu thực tế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp hữu ích nhằm hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu. Ngời thực hiện Trần Thanh Tùng Lớp QTKD 12C - ĐH KTQD 1 Đề án môn học Trần Thanh Tùng Phần I Cơ sở lý luận về vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp I. Khái niệm các nguyên tắc đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Phát triển đào tạo nguồn nhân lực là một loại hoạt động có tổ chức, đợc điều khiển trong một thời gian xác định nhằm đem đến sự thay đổi nhân cách. Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực có liên quan đến công việc, cá nhân, con ngời tổ chức. Đào tạo là quá trình học tập làm cho ngời lao động có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ. Phát triển là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân những công việc mới dựa trên những định hớng tơng lai của tổ chức. Đào tạo phát triển giúp ngời lao động có đợc những kỹ năng cần thiết, nhờ vậy mà phát huy đợc năng lực, ổn định việc làm nâng cao địa vị kinh tế của ng- ời lao động. Hiện nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, cùng với đó là sự tiến bộ về công nghệ làm biến đổi cơ cấu kinh tế. Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp trở nên quan trọng. Để có đợc đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi, có trình độ năng lực phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động đào tạo phát triển cần dựa trên một số nguyên tắc cơ bản sau: Thứ nhất, con ngời hoàn toàn có năng lực để phát triển. Mọi ngời trong tổ chức đều có khả năng phát triển sẽ cố gắng thờng xuyên phát triển để giữ vững sự tăng trởng của doanh nghiệp cũng nh cá nhân họ. Thứ hai, mỗi ngời đều có giá trị riêng. Vì vậy mỗi ngời là một con ngời cụ thể, khác với những ngời khác đều có khả năng đóng góp những sáng kiến của riêng mình. Lớp QTKD 12C - ĐH KTQD 2 Đề án môn học Trần Thanh Tùng Thứ ba, lợi ích của ngời lao động những mục tiêu của doanh nghiệp có thể kết hợp đợc với nhau. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực là những phơng tiện để đạt đợc sự phát triển của doanh nghiệp có hiệu quả nhất nh: - Thu hút sử dụng tốt những ngời có đủ năng lực, trình độ. - Đạt đợc giá trị lớn nhất thông qua những sản phẩm của ngời lao động làm ra để bù lại những chi phí bỏ ra cho đào tạo phát triển họ. Về phía ngời lao động họ mong đợi: - Có sự ổn định để phát triển - Có những cơ hội tiến bộ thăng chức. - Có những vị trí làm việc thuận lợi mà ở đó có sự đóng góp, cống hiến đợc nhiều nhất. - Đợc cung cấp những thông tin về đào tạo có liên quan đến họ. Thứ t, phát triển nguồn nhân lực đào tạo ngời lao động là một đầu t sinh lời đáng kể. II. ý nghĩa, tiến trình các phơng pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 1. ý nghĩa của đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực là điều kiện cho sự tồn tại phát triển của mỗi doanh nghiệp. Trớc đây, các doanh nghiệp không mấy chú trọng đến chất lợng lao động mà chỉ quan tâm đổi mới trang thiết bị dẫn đến việc hoạt động không có hiệu quả. Ngày nay, họ nhận ra rằng hoạt động của doanh nghiệp sẽ không có hiệu quả nếu nh ngời lao động không đợc đầu t phát triển. Do đó, doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển thì phải đầu t vào con ngời. Hơn nữa đào tạo phát triển nguồn nhân lực góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực bồi dỡng nhân tài của Đảng Nhà nớc ta. 2. Tiến trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Bất kỳ kiểu cơ cấu nào về tổ chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tiêu chuẩn chính phải thoả mãn là phải góp phần một cách có hiệu quả vào quá trình kinh doanh có hiệu quả của doanh nghiệp. Để thực hiện mục tiêu này, doanh Lớp QTKD 12C - ĐH KTQD 3 Đề án môn học Trần Thanh Tùng nghiệp cần xây dựng lại một chơng trình đào tạo phát triển thích hợp nhất với nguồn nhân lực của doanh nghiệp mình. Doanh nghiệp nào thích ứng đợc với tiến trình đào tạo phát triển một cách năng động, linh hoạt thì doanh nghiệp đó dễ thành công nhất. Trớc hết cần xác định rõ nhu cầu đào tạo phát triển, ấn định các mục tiêu cụ thể, lựa chọn các phơng pháp phơng tiện thích hợp, thực hiện chơng trình đào tạo phát triển sau cùng là đánh giá chơng trình đào tạo phát triển. 2.1. Nhu cầu đào tạo phát triển. Bớc đầu tiên trong chơng trình đào tạo phát triển kỹ năng cho ngời lao động cần phải xác định rõ nhu cầu đào tạo phát triển. Các chi phí đào tạo phát triển tơng đối lớn do đó cần tiến hành đào tạo một cách hợp lý, đúng mức với nhu cầu đào tạo trong doanh nghiệp. Nếu đào tạo không hợp lý dẫn đến bỏ ra chi phí đào tạo lớn, không đem lại lợi ích gì. Bên cạnh đó, nếu đào tạo không đảm bảo chất lợng, không phù hợp nhu cầu của doanh nghiệp sẽ gây nên lãng phí tác động tiêu cực đối với ngời lao động, không khuyến khích họ lao động. Vì vậy trớc khi đào tạo ta cần xét tới nhu cầu đào tạo của cá nhân nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp. + Đối với cá nhân: ngoài những nhu cầu thiết yếu nh ăn, mặc, ở, . con ngời còn có những nhu cầu về tinh thần là đòi hỏi những điều kiện để con ngời tồn tại phát triển về mặt trí lực. Chính vì thế mà mỗi cá nhân đều mong muốn mình có đợc năng lực địa vị cao, đợc xã hội cộng đồng tôn trọng từ đó nhu cầu cần đ- ợc đào tạo là nhu cầu thiết yếu không thể thiếu đợc giúp cá nhân vơn lên hoàn thiện mình làm tốt nhiệm vụ của mình. + Đối với doanh nghiệp: Tiến hành đào tạo phát triển nhằm: - Chuẩn bị bù đắp vào những chỗ bị thiếu, bị bỏ trống. - Chuẩn bị cho những ngời lao động thực hiện đợc những trách nhiệm nhiệm vụ mới khi có sự thay đổi. - Để hoàn thiện khả năng của ngời lao động. Khi tiến hành đào tạo phải nắm đợc nhu cầu đào tạo, xác định đợc mục tiêu xây dựng chơng trình đào tạo thực tế trên cơ sở nhu cầu sử dụng lao động. Cần Lớp QTKD 12C - ĐH KTQD 4 Đề án môn học Trần Thanh Tùng phải ngiên cứu đánh giá những kết quả đào tạo có đợc thông tin phản hồi để kiểm tra lại chơng trình đào tạo. Tiến trình đào tạo trong tổ chức 2.2. Mục tiêu đào tạo việc xây dựng chơng trình đào tạo Việc phân tích nhu cầu một cách hiệu quả sẽ chỉ ra mục tiêu đào tạo góp phần vào chất lợng của việc phát triển hoạt động đào tạo thuận tiện cho việc đánh giá quá trình đào tạo. Xét cho cùng việc xác định mục tiêu đào tạo là đạt đợc hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, đào tạo phát triển nguồn nhân lực liên quan chặt chẽ đến quá trình phát triển của doanh nghiệp. Mục tiêu của việc phát triển doanh nghiệp là: - Nâng cao thành tích của doanh nghiệp thông qua những chỉ tiêu về lợi nhuận, doanh thu, thị trờng mà doanh nghiệp chiếm lĩnh là trình độ kỹ năng để thực hiện công việc hiệu quả của ngời lao động. - Tăng sự thích nghi của doanh nghiệp với mọi hoàn cảnh, kể cả ý thức tự giác của mọi thành viên trong doanh nghiệp, đơng đầu với mọi khó khăn tìm ra những giả pháp tốt nhất cho những khó khăn đó. Trên cơ sở những mục tiêu đề ra của doanh nghiệp, chúng ta tiến hành xây dựng chơng trình đào tạo phát triển. Việc xây dựng chơng trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực chỉ là một trong những bớc đầu tiên, nhng đồng thời nó là một trong những bớc tơng đối quan trọng trong quá trình đào tạo phát triển. Lớp QTKD 12C - ĐH KTQD 5 Nắm đợc nhu cầu đào tạo Xây dựng chơng trình đào tạo Lập kế hoạch đào tạo Thực hiện việc đào tạo Đánh giá kết quả đào tạo Thông tin phản hồi Đề án môn học Trần Thanh Tùng 2.3. Lựa chọn những phơng pháp đào tạo Qua việc xác định rõ mục tiêu đào tạo xây dựng chơng trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực, những ngời có trách nhiệm với chơng trình đào tạo phát triển cần phải lựa chọn những phơng pháp phù hợp. Có hai loại phơng pháp áp dụng cho từng đối tợng: Phơng pháp phát triển cán bộ quản lý phơng pháp đào tạo phát triển công nhân viên. 2.4. Lựa chọn những phơng tiện thích hợp Căn cứ vào việc lựa chọn chơng trình đào tạo điều kiện của doanh nghiệp để lựa chọ phơng tiện thích hợp. 2.5. Thực hiện chơng trình đào tạo phát triển 2.6. Đánh giá chơng trình đào tạo phát triển Đánh giá chơng trình đào tạo phát triển để rút ra những bài học lợi ích cho công tác đào tạo phát triển, tìm ra những mặt còn tồn tại tìm cách giải quyết từ đó đa ra mô hình đào tạo có hiệu quả chất lợng cao hơn. Việc đánh giá chơng trình đào tạo có thể dựa vào tiêu thức mục tiêu đào tạo; mặt mạnh, mặt yếu của ch- ơng trình; hiệu quả kinh tế của chơng trình. 3. Các phơng pháp đào tạo phát triển. 3.1. Phơng pháp phát triển cấp quản trị. Dù cho chúng ta có lý luận gì đi chăng nữa, tơng lai của doanh nghiệp đều nằm trong tay cấp quản trị. Dĩ nhiên chúng ta không thể phủ nhận vai trò của công nhân, bởi vì không có họ, dù cho ban giám đốc có giỏi đến đâu, doanh nghiệp cũng chẳng làm gì đợc. Nhng ngợc lại dù công nhân có giỏi tay nghề cách mấy, có tinh thần vì sự nghiệp chung đến mấy, nếu không có ban lãnh đạo giỏi, doanh nghiệp không sớm thì muộn sẽ bị phá sản. Nh vậy, phát triển cấp quản trị là một nhu cầu thiết yếu của mọi doanh nghiệp. Sau đây là một số phơng pháp phát triển cấp quản trị. Lớp QTKD 12C - ĐH KTQD 6 Đề án môn học Trần Thanh Tùng 3.1.1 Phơng pháp dạy kèm: Đây là một phơng pháp dạy kèm tại chỗ để phát triển cấp quản trị trên cơ sở một kèm một. Một số doanh nghiệp lập ra các chức vụ trợ lý cũng nhằm mục đích này. Cá nhân đợc cử chức vụ này trở thành ngời học theo sát cấp trên của mình. Ngoài cơ hội quan sát, cấp dới này cũng đợc chỉ định một số việc quan trọng đòi hỏi các kỹ năng làm quyết định. Để đạt dợc kết quả các cấp quản lý dạy kèm này phải có một kiến thức toàn diện về công việc liên hệ với các mục tiêu của doanh nghiệp. Họ phải là những ngời mong muốn chia xẻ thông tin với cấp dới sẵn lòng mất thời gian đáng kể thực hiện công việc huốn luyện này. Mối quan hệ phải dựa trên lòng tin tởng lẫn nhau. 3.1.2 Các trò chơi kinh doanh. Các trò chơi kinh doanh hay còn đợc gọi là các trò chơi quản trị là sự mô phỏng các tình huống hiện hành. 3.1.3 Điển cứu quản trị Điển cứu quản trị hay ngiên cứu trờng hợp điển hình hoặc điển quản trị học hay còn đợc gọi là trờng hợp điển hình là một phơng pháp đào tạo sử dụng các vấn đề kinh doanh nan giải đã đợc mô phỏng theo thực tế để cho các học viên giải quyết. Từng cá nhân sẽ nghiên cứu kỹ các thông tin cho sẵn đa ra các quyết định. 3.1.4 Phơng pháp hội nghị. Phơng pháp hội nghị hay còn đợc gọi là phơng pháp thảo luận, trong đó các thành viên có chung một mục đích thoả luận cố gắng giải quyết vấn đề. Ngời điều khiển sẽ là một cấp quản trị nào đó. Ưu điểm của phơng pháp này là các thành viên tham gia không nhận thấy mình đang đợc huấn luyện. Họ đang giải quyết các vấn đề khó khăn trong các hoạt động hàng ngày của họ. 3.1.5 Kỹ thuật nghe nhìn. Ngày nay nhiều doanh nghiệp đã sử dụng kỹ thuật nghe nhìn nh: phim ảnh, truyền hình khép kín, băng nghe nhìn trong các chơng trình đào tạo huấn luyện. Lớp QTKD 12C - ĐH KTQD 7 Đề án môn học Trần Thanh Tùng 3.1.6 Phơng pháp luân phiên công tác. Luân phiên công tác hay là phơng pháp chuyển công nhân viên hoặc cấp quản trị từ công tác này sang công tác khác nhằm mục đích cung cấp cho họ những kinh nghiệm rộng, đầy đủ toàn diện hơn. Kiến thức thu hoạch đợc qua quá trình này rất cần thiết để họ sau này đảm nhiệm những công việc cao hơn. Ph- ơng pháp này giúp cho cán bộ công nhân viên trở thành ngời đa năng, đa dụng để đối phó với mọi tình huống có thể xảy ra sau này. Ngoài ra còn một số phơng pháp khác nh: - Phơng pháp đào tạo tại bàn giấy. - Phơng pháp đào tạo ngoài công việc. - Phơng pháp đóng kịch. - Phơng pháp mô hình ứng xử. - Phơng pháp giảng dạy nhờ máy vi tính. - Phơng pháp bài giảng thuyết trình trong lớp. 3.2. Các phơng pháp đào tạo công nhân. Song song với việc đào tạo cán bộ quản lý, các doanh nghiệp còn tổ chức đào tạo công nhân cho công việc theo những phơng pháp riêng phù hợp với họ. Phơng pháp đào tạo nhân viên tơng đối đơn giản hơn. Đó là những phơng pháp sau: 3.2.1 Phơng pháp đào tạo tại chỗ Đào tạo tại chỗ hay đào tạo ngay trong lúc làm việc. Công nhân đợc phân công làm việc chung với ngời thợ có kinh nghiệm hơn. Công nhân này vừa học vừa làm bằng cách quan sát, nghe những lời chỉ dẫn làm theo. 3.2.2. Phơng pháp đào tạo học nghề Đây là một phơng pháp phối hợp giữa học lý thuyết với phơng pháp đào tạo tại chỗ. Ngời đợc đào tạo đợc học lý thuyết sau đó xuống cơ sở làm việc dới sự chỉ dẫn của ngời có kinh nghiệm, có trình độ. Ngoài hai phơng pháp trên các doanh nghiệp còn áp dụng các phơng pháp đào tạo tơng tự nh đào tạo cấp quản lý: luân phiên công việc, đào tạo ngoài công việc. Lớp QTKD 12C - ĐH KTQD 8 Đề án môn học Trần Thanh Tùng III. Đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Việc đánh giá công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp đánh giá đợc khả năng, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản lý của cán bộ nhân viên trớc sau quá trình đào tạo, đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh kết hợp với các hoạt động khác nh hoạt động tài chính, hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, phát hiện ra các sai sót cần phải khắc phục, cải tiến trong các khoá đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Hiện nay, trong các doanh nghiệp, các khoá đào tạo không đợc đánh giá một cách cẩn thận, các tiêu chuẩn để đánh giá cha xác thực, bởi vậy cha thấy đợc sự bất hợp lý giữa công việc đợc đào tạo công việc mà doanh nghiệp đanh cần. Do đó, các doanh nghiệp cần khắc phục điểm yếu này nhận thức đợc rằng những thông tin phản hồi từ các khoá đào tạo phát triển trớc qua đánh giá sẽ đa ra một cách thức đào tạo phát triển hiệu quả hơn trong tơng lai, công việc ngời lao động đợc đào tạo phù hợp với công việc hiện tại của doanh nghiệp. Trong đánh giá công tác đào tạo phát triển, doanh nghiệp cần phải hiểu đ- ợc nhân tố nào là quan trọng khi đánh giá. Mục tiêu đào tạo đề ra thực hiện đợc đến đâu? Kỹ năng chuyên môn của ngời đợc đào tạo có thay đổi theo chiều hớng tốt hay không? Nên thu thập dữ liệu để đánh giá từ ai thông qua tiêu chuẩn gì? Sự thành công của doanh nghiệp chủ yếu là do doanh nghiệp có sách lợc kinh doanh đúng dắn, những yếu tố đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc năng động, có hiệu quả trong doanh nghiệp góp phần không nhỏ vào sự thành công đó. Do vậy, nếu đầu t không thích đáng cho công tác đào tạo phát triển thì sẽ ảnh hởng vô cùng to lớn đến chiến lợc đào tạo ngời lao động có kỹ năng, kỹ xảo phát triển tiềm năng của ngời lao động trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Một số tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả chơng trình đào tạo phát triển: + Lợng hoá những chi phí lợi ích thu đợc từ hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Doanh nghiệp cần dự tính đợc những khoản chi phí đầu t Lớp QTKD 12C - ĐH KTQD 9 Đề án môn học Trần Thanh Tùng cho khoá đào tạo những lợi ích mà khoá đào tạo đó đem lại cho cá nhân ngời đ- ợc cử đi đào tạo bản thân doanh nghiệp. Nếu không tính toán chi phí đó thì dẫn đến tình trạng doanh nghiệp đầu t chi phí cho các khoá đào tạo có thể thiếu hoặc thừa mà lợi ích thu đợc sau khi khoá đào tạo kết thúc ngời đợc đào tạo tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cha chắc đã bù đắp đợc những chi phí đó, thậm chí chất lợng đào tạo vẫn cha đợc nâng cao thực sự. Vì vậy, việc tính toán chi phí đào tạo là một việc làm cần thiết. + Đánh giá hiệu quả đào tạo theo mục tiêu đào tạo sẽ giúp cho doanh nghiệp biết chơng trình đào tạo phát triển đã đợc thực hiện đến đâu? Những mục tiêu đào tạo đề ra có đạt đợc với mong muốn của doanh nghiệp hay không? Nếu thực sự những mục tiêu của doanh nghiệp đề ra mà quá trình đào tạo phát triển doanh nghiệp đạt đợc thì chứng tỏ việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp là thành công. Tuy nhiên việc đa ra mục tiêu đào tạo sai lệch do đánh giá nhu cầu đào tạo cha đúng mức làm cho việc đánh giá hiệu quả đào tạo phát triển về sau cũng bị ảnh hởng theo. + Đánh giá hiệu quả đào tạo phát triển theo trình độ. Đối với ngời lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì để đánh giá hiệu quả đào tạo ngời ta dựa vào trình độ lành nghề, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ năng suất lao động của họ. Nó biểu hiện ở mặt chất mặt lợng, trình độ thành thạo công việc trớc sau quá trình đào tạo. Đối với bộ phận quản lý doanh nghiệp thì việc đánh giá hiệu quả đào tạo khó có thể lợng hoá đợc mà chỉ có thể đa ra chỉ tiêu đánh giá đó là: kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, trình độ giao tiếp, trình độ năng lực lãnh đạo tổ chức quản lý. + Đánh giá hiệu quả đào tạo phát triển thông qua: Trắc nghiệm, phỏng vấn, thi hoặc thông qua thái độ, hành vi hay sự phản ứng của ngời đợc đào tạo. Việc đánh giá hiệu quả công tác đào tạo phát triển là một việc làm tơng đối phức tạp nhng là một việc làm cần thiết giúp cho doanh nghiệp xác định đợc kỹ năng, kiến thức thái độ hành vi của đội ngũ cán bộ quản lý nhân viên, phát hiện đợc những nhợc điểm của chơng trình đào tạo phát triển tìm ra nguyên nhân phơng hớng giải quyết. Lớp QTKD 12C - ĐH KTQD 10 [...]... nguyên tắc đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp 2 II ý nghĩa, tiến trình các phơng pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3 1 ý nghĩa của đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3 2 Tiến trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 3 2.1 Nhu cầu đào tạo phát triển 4 2.2 Mục tiêu đào tạo việc xây dựng chơng trình đào tạo 5 2.3... quả công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại VietNam_Net_TV .17 I Định hớng về đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong VietNam_Net_TV 17 II Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo phát triển tại VietNam_Net_TV .17 1 Đổi mới về nội dung phơng pháp đào tạo 18 2 Tạo động lực cho đội ngũ cán bộ công nhân viên đợc cử đi đào tạo: .18 3 Các... phơng pháp đào tạo 6 2.4 Lựa chọn những phơng tiện thích hợp 6 2.5 Thực hiện chơng trình đào tạo phát triển .6 2.6 Đánh giá chơng trình đào tạo phát triển 6 3 Các phơng pháp đào tạo phát triển 6 3.1 Phơng pháp phát triển cấp quản trị .6 3.2 Các phơng pháp đào tạo công nhân .8 III Đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực .9 IV... nâng cao hiệu quả công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Để khắc phục những tồn tại nâng cao hiệu quả công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần áp dụng đồng thời nhiều biện pháp của quản trị nhân lực Sau đây là một số phơng pháp đa ra nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo phát triển: 1 Kế hoạch hoá đào tạo phát triển Dựa trên tình hình thực... hiệu quả công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp 11 1 Kế hoạch hoá đào tạo phát triển 11 2 Sử dụng ngời lao động sau đào tạo 11 3 Khuyến khích vật chất tinh thần cho ngời đợc đào tạo .11 4 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cán bộ, nhân viên phù hợp 12 Phần II 13 Thực trạng công tác đào tạo phát triển 13 tại VietNam_Net_TV... VietNam_Net_TV 13 1 Quá trình hình thành phát triển của VietNam_Net_TV .13 Lớp QTKD 12C - ĐH KTQD 21 Đề án môn học Trần Thanh Tùng 2 Tình hình hoạt động sản xuất của VietNam_Net_TV : 13 II Tình hình đào tạo phát triển nguồn nhân lực của VietNam_Net_TV 14 1 Lập kế hoạch đào tạo 15 2 Phơng pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở VietNam_Net_TV 15 Phần III .17... việc cho phù hợp với nội dung đào tạo phát triển VietNam_Net_TV nên tạo cơ hội cho họ đợc thăng tiến Ngoài những phơng pháp mà cơ quan đã áp dụng, VietNam_Net_TV có thể kết hợp với những phơng pháp, phơng tiện hiện đại để công tác đào tạo phát triển đạt hiệu quả cao hơn Trên đây là một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại VietNam_Net_TV Lớp QTKD... liền với hiệu quả đào tạo phát triển Chính vì vậy, VietNam_Net_TV nên áp dụng việc tạo động lực cho ngời đi đào tạo theo các hình thức sau: tạo cơ hội phát triển thăng tiến cho ngời đợc đào tạo nh đề bạt, tăng lơng nếu họ thực hiện tốt quá trình đào tạo với kết quả cao hoặc có thể bằng hình thức khuyến khích vật chất 3 Các biện pháp sau đào tạo: Sau mỗi khóa học cơ quan nên tạo điều kiện để có... lợng hiệu quả chơng trình; trong cơ chế mới, sức lao động là hàng hoá, nhng là hàng hoá đặc biệt, có khả năng sản sinh ra lợi nhuận vì vậy không phải có thế nào ta dùng thế ấy mà phải bồi dỡng, đào tạo để nâng cao chất lợng 1 Lập kế hoạch đào tạo VietNam_Net_TV nhận thức đợc đào tạo phát triển cán bộ công nhân viên là một sự đầu t đem lại lợi ích đáng kể Vì phát triển đào tạo nguồn nhân lực. .. phát triển nguồn nhân lực Ngành truyền hình tuy không phải là một ngành kinh doanh nh những ngành khác nhng nó cũng phải có tính phù hợp về chất lợng, nội dung với sự phát triển, thay đổi của xã hội Nhận thức đợc tầm quan trọng của đào tạo phát triển nguồn nhân lực VietNam_Net_TV đã chú trọng đầu t vào công tác đào tạo nhằm có đợc một đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực, trình độ cũng . các phơng pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 1. ý nghĩa của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là điều kiện. đợc đào tạo và phát triển một cách đúng mức. Đề tài: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại VietNam_Net_TV, xem xét, đánh giá công tác đào tạo và phát

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan