đồ án kỹ thuật mỏ Tính toán hệ thống thông gió hợp lý cho các giai đoạn thiết kế.

192 603 0
đồ án kỹ thuật mỏ  Tính toán hệ thống thông gió hợp lý cho các giai đoạn thiết kế.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bé m«n khai th¸c hÇm lß §å ¸n tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Nguồn năng lượng trên thế giới vô cùng phong phú và đa dạng. Song than vẫn là nguồn năng lượng quan trọng và không thể thiếu được trong nền kinh tế quốc dân. Đứng trước những khó khăn của ngành khai thác than lộ thiên ngày càng xuống sâu, ngành khai thác than hầm lò dần dần trở thành chủ đạo trong ngành công nghiệp khai thác than của nước ta. Trong công nghệ khai thác than hầm lò, để tiến hành khai thác mỏ có hiệu quả cao thì khâu quan trọng hàng đầu là khâu thiết kế. Nó quyết định quy mô sản xuất của mỏ, tính hợp lý trong công nghệ khai thác và tính kinh tế trong suất quá trình khai thác mỏ. Nhận thức được vai trò và nhiệm vụ của mình, chúng em những sinh viên ngành khai thác đã cố gắng học hỏi, phấn đấu hết mình trong quá trình học tập và rèn luyện tại nhà trường. Trong thời gian học tập chúng em đã được các thầy cô tận tình giảng dạy và truyền thụ những kiến thức khoa học cơ bản về ngành mỏ. Giờ đây, khi chuẩn bị kết thúc khoá học của mình để tổng hợp những kiến thức đã học, em được bộ môn khai thác Hầm Lò – Khoa Mỏ Trường Đại học Mỏ - Địa chất giao đề tài đồ án tôt nghiệp, với tên đề tài: Phần chung: “Thiết kế mở vỉa và khai thác khu Đông Tràng Bạch công ty TNHH một thành viên than Đồng Vông từ mức +20 đến mức -300”. Phần chuyên đề: “Tính toán hệ thống thông gió hợp lý cho các giai đoạn thiết kế”. Sau một thời gian làm việc hết sức cố gắng và nghiêm túc, kết hợp với sự hướng dẫn tận tình của thầy TS. Nguyễn Văn Sung cùng các thầy trong bộ môn khai thác Hầm Lò, em đã hoàn thành đồ án của mình. Trong khuôn khổ đồ án này mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song do trình độ còn hạn chế và còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến bổ xung của các thầy và các bạn đồng nghiệp để bản đồ án này hoàn thiện hơn. Em chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm2011 Sinh viên thiết kế Nguyễn Xuân Mão Sv: NguyÔn Xu©n M·o Líp Khai th¸c C_k51  1 Bé m«n khai th¸c hÇm lß §å ¸n tèt nghiÖp CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ I.1. Địa lý tự nhiên. I.1.1. Địa lý vùng mỏ,sông ngòi, hệ thống giao thông. - Khu mỏ than Đông Tràng Bạch (T.XXII-T.XXV) của Công ty than Đồng Vông, theo quyết định số: 3597/ QĐ-KTCN, ngày 21/11/2005 của Tổng Giám đốc Công ty than Uông Bí thuộc khu Tràng Bạch- Uông Bí , Tỉnh Quảng Ninh, rộng 2,2 Km 2 , nằm cách thị xã Uông Bí khoảng 12 Km về phía Tây Bắc. - Mỏ than Tràng Bạch - Đông Tràng Bạch (T.XXII-T.XXV) nằm trong giới hạn toạ độ (Hệ toạ độ nhà nước năm 1972). X : 28.100 ÷ 35.000 Y : 364.480 ÷ 374.900 - Toạ độ các điểm mốc biên giới của mỏ Tràng Bạch - Đông Tràng Bạch (T.XXII-T.XXV), như sau: Tên điểm mốc Toạ độ X Y TB.1 34.980 364.480 12-1 35.000 365.490 12-2 33.920 374.280 12-3 31.450 374.900 12-4 29.400 374.900 12-5 28.100 373.350 12-6 29.360 365.940 TB.2 29.580 364.480 Sv: NguyÔn Xu©n M·o Líp Khai th¸c C_k51  2 Bé m«n khai th¸c hÇm lß §å ¸n tèt nghiÖp - Địa hình, khu mỏ thuộc vùng đồi, núi cao trung bình, độ cao từ + 50 ÷ +412,5m, phát triển kéo dài theo phương Tây - Đông, thấp dần về phía Đông. Trong mỏ có một phần suối Cưả Ngăn chảy qua. I.1.2. Tình hình dân cư, kinh tế và chính trị khu vực thiết kế. I.1.3. Điều kiện khí hậu. - Khí hậu có hai mùa rõ rệt , mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa kéo dài từ tháng tư tới tháng 10, mưa nhiều nhất là tháng 8 tháng 9 (Tháng 8 năm 1973 lượng mưa cao nhất trong ngày lên tới 374,90 mm). Lượng mưa trung bình 850mm/năm. Nhiệt độ trung bình trong năm vào khoảng 26 o C, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, là những tháng có nhiệt độ thấp nhất, có lúc xuống đến 6.2 o C, độ ẩm trung bình từ 65 - 89%.Về mùa mưa, khu mỏ chịu ảnh hưởng chính gió Đông Nam, thường mưa nhiều và giông bão, gây ra các đợt mưa dài ngày, ảnh hưởng lớn đến công tác khai thác mỏ. I.1.4. Quá trình thăm dò và khai thác. a. Công tác nghiên thăm dò . - Khu mỏ than Đông Tràng Bạch (T.XXII-T.XXVI) nằm trong khoáng sàng than Tràng Bạch được các nhà địa chất tiến hành nghiên cứu qua nhiều công trình, các báo cáo địa chất chủ yếu gồm: - Năm 1959, đoàn khảo sát 5 của Bộ Địa chất và bảo vệ tài nguyên Liên Xô đã tiến hành tổng hợp tài liệu, trong quyển “Sơ lược tình hình khoáng sản miền Bắc” đã xác định trầm tích than Đông Bắc có tuổi Reti. - Năm 1951 – 1961, đoàn địa chất II dưới sự chỉ đạo của chuyên gia Trung Quốc, đã tiến hành nghiên cứu có hệ thống địa chất vùng Phả Lại, Uông Bí. - Năm 1962-1963, đoàn 33 Mạo Khê đã tiến hành tìm kiếm sơ bộ từ tuyến IX đến tuyến XXVII.Tác giả Đỗ Chí Uy đã xác định trữ lượng than trong phạm vi tìm kiếm từ lộ vỉa đến -300m là 32triêụ tấn. - Năm 1965, đoàn 20 công bố kết quả thành lập bản đồ địa chất 1/500 000 toàn miền Bắc. Dưới sự chỉ đạo của Đovjkob A.E. đã xác định tầng chứa than Mạo Khê có tuổi Nori và xếp vào tầng than Hồng Gai (T3n hg). - Năm 1970, Lưu Khánh Dân và các tác giả khác đã công bố kết quả nghiên cứu chỉnh lý bản đồ 1/25 000 giải than Mạo Khê- Uông Bí- Bãi Cháy, đã xác định tầng chứa than có tuổi Nori-Reti và phân chia giải chứa than thành nhiều đoạn chứa than khác nhau. - Năm 1971, trong “Báo cáo kết quả tìm kiếm tỷ mỷ khu mỏ Tràng Bạch - Uông Bí” một lần nữa tác giả Nguyễn Đình Long đã xác định địa tầng chứa than có tuổi Sv: NguyÔn Xu©n M·o Líp Khai th¸c C_k51  3 Bé m«n khai th¸c hÇm lß §å ¸n tèt nghiÖp Nori-Reti(T 3 n-r) và xác định trữ lượng than từ tuyến XVT.XXV(Tràng Bạch) từ LV(-400) là 61 triệu tấn. - Năm 1972, trong “Báo cáo kết quả thăm dò sơ bộ khu mỏ Tràng Bạch - Uông Bí” tác giả Nguyễn Đình Long đã xác định địa tầng chứa than có tuổi Nori-Reti(T 3 n-r). - Năm 1972-1976, đoàn địa chất 2N tiến hành thăm dò tỷ mỷ khu mỏ Tràng Bạch - Uông Bí khu vực từ tuyến XV XXXIX và lập báo cáo “Tìm kiếm tỷ mỷ và trung gian thăm dò sơ bộ mỏ than Tràng Bạch Uông Bí Quảng Ninh ”, năm 1974 với trữ lượng tính được từ LV(-400m) là 113,756 triệu tấn. - Năm 1979, tác giả Nguyễn Trọng Khiêm - XN. Thăm dò than II thành lập “ Báo cáo kết quả thăm dò mỏ phụ Tràng Bạch”. - Năm 1980, trong “Báo cáo địa chất kết quả công tác thăm dò tỉ mỉ mỏ than Tràng Bạch - Uông Bí Quảng Ninh” từ tuyến XV XXV, tác giả Hoàng Văn Cân đã xác định địa tầng chứa than có tuổi Nori-Reti(T 3 n-r) và xác định trữ lượng than đến -400m là 69.264 ngàn tấn. - Năm 2005, Công ty phát triển Tin học, Công nghệ và Môi trường lập báo cáo CSDL Địa chất khoáng sàng than Đông Mạo Khê-Tràng Bạch-Đông Tràng Bạch ( T.IXA đến T.XXXIX), đã được Tổng giám đốc Tập đoàn TKV phê duyệt tại quyết định số 956/QĐ-TM, ngày 08 tháng 05 năm 2006. - Năm 2006, để phục vụ cho các dự án đầu tư khai thác ở khu Tràng Bạch-Đông Tràng Bạch,Tập đoàn TKV phê duyệt cho khoan thăm dò khai thác 03 lỗ khoan, với khối lượng 970,0m. Theo quyết định số: 1146/ QĐ-TM, ngày 29/5/2006 của Tổng giám đốc Tập đoàn CN Than-Khoáng sản Việt Nam. Tên, khối lượng, toạ độ và nhiệm vụ các lỗ khoan cụ thể như sau: TT Tên LK Toạ độ Chiều sâu dự kiến (m) Nhiệm vụ bắt X Y Z 1 ĐTB-1 32596 365574 151 300 V.33;34;41a 2 ĐTB-2 32648 367455 160 300 V.31;32;33;34;41a 3 ĐTB-3 32670 367900 275 370 V.31;32;33;34;35;41a Cộng: 970 - Trong đó, lỗ khoan ĐTB-1 được đầu tư thăm dò trong phạm vi diện tích của dự án Đầu tư duy trì sản xuất hầm lò khu Đông Tràng Bạch-Cty than Đồng Vông. Sv: NguyÔn Xu©n M·o Líp Khai th¸c C_k51  4 Bé m«n khai th¸c hÇm lß §å ¸n tèt nghiÖp - Năm 2006, Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường Than-Khoáng sản Việt Nam lập phương án thăm dò bổ sung mỏ than Đông Tràng Bạch ( T.XXII đến T.XXXIX), đã được Tổng giám đốc Tập đoàn TKV phê duyệt tại quyết định số 2531/QĐ-TM, ngày 14 tháng 11 năm 2006. b. Công tác thiết kế khai thác. - Khu mỏ than Đông Tràng Bạch (T.XXII-T.XXVI) của Công ty than Đồng Vông, từ năm 1994 đến nay, Xí nghiệp mỏ Hồng Thái ( Nay là Công ty than Hồng Thái) đã tổ chức khai thác hầm lò V.1C(33) từ mức +75 lên lộ vỉa, kéo dài theo đường phương khoảng 500m và từ tháng 4 năm 1997đến nay, Công ty Xi măng & Xây dựng Uông Bí-Quảng Ninh (nay là Công ty cổ phần Xi măng & Xây dựng Quảng Ninh) đã tổ chức khai thác hầm lò V.1C(33) từ mức +45 lên lộ vỉa, kéo dài theo đường phương khoảng 150m. - Năm 2006 Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường Than-Khoáng sản Việt Nam đã lập dự án: Đầu tư khai thác hầm lò mỏ than Đông Tràng Bạch-Công ty than Đồng Vông (T.XXII đến T.XXVI) mức +0 lên lộ vỉa, đã được chủ tịch hội đồng quả trị Công tyTNHH một thành viên than Uông Bí phê duyệt. I.2. Điều kiện địa chất. I.2.1. Cấu tạo địa chất vùng mỏ. Địa tầng khu mỏ gồm các đất đá thuộc phụ điệp Hòn gai giữa (T 3 n - r)hg 2 và các trầm tích đất phủ hệ đệ tứ (Q). * Địa tầng các vỉa than: - Phụ điệp Hòn gai giữa (T 3 n - r)hg 2 : Nằm khớp đều trên Phụ điệp Hòn gai dưới, phân bố hầu khắp diện tích khu thăm dò. Chúng lộ ra khá liên tục ở phần địa hình bậc thang của dãy núi Tràng Bạch. Đặc trưng của tập này là các trầm tích thuộc tướng lòng sông, bãi bồi, hồ và đầm lầy tạo than. Dựa vào đặc điển trầm tích và mức độ chứa than, khu mỏ có hai tầng chứa than là: +Tầng chứa than giữa, bao gồm các trầm tích từ vách V.1-41(10) đến vách V.1(36). +Tầng chứa than trên từ vách V. 1(36) đến vách V.27(62). Các vỉa than có chất lượng tập trung ở tầng chứa than giữa. Trầm tích chứa than khu mỏ bao gồm: Sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết, sét than và các vỉa than nằm xen kẽ nhau, đặc điểm các loại đá như sau: Sv: NguyÔn Xu©n M·o Líp Khai th¸c C_k51  5 Bé m«n khai th¸c hÇm lß §å ¸n tèt nghiÖp a. Sạn kết : Các lớp sạn kết phân bố chủ yếu từ vách vỉa 1(36) trở lên, chiều dày lớp thay đổi từ mỏng đến trung bình, có xu hướng tăng dần theo mức cao địa tầng (Lỗ khoan LK.78,79, 93 ). Từ trụ vỉa 1(36) trở xuống, sạn kết thường có chiều dày mỏng, nằm xen kẽ các lớp cát kết hạt trung đến hạt thô. Sạn kết có thành phần chính là thạch anh (75%), xi măng gắn kết là sét, xerixit kiểu lấp đầy. Trong tầng sạn kết, ke nứt ít phát triển các lớp sạn kết tương đối vững chắc. Các chỉ tiêu cơ lý sạn kết như sau: + Lực kháng nén n Min = 500.5Kg/ cm 2 , n Max = 2796 Kg/ cm 2 , trung bình 1680,96 Kg/cm 2 . + Dung trọng  từ 2,49g/cm 3 đến 2,70g/cm 3 , trung bình 2,58 g/cm 3 . + Tỷ trọng từ 2,56g/cm 3 đến 2,77g/cm 3 , trung bình 2,67 g/cm 3. . b. Cát kết: Bao gồm các loại từ hạt mịn đến hạt thô, thành phần chính là thạch anh (>75%), xi măng gắn kết là Xerixit đôi khi là Hydroxit sắt kiểu lấp đầy. Trong các lớp cát kết, đới nứt nẻ phát triển chủ yếu từ mức -250 trở lên còn từ – 250m trở xuống mức độ nứt nẻ giảm dần. Các khe nứt thường phát triển theo nhiều phương, độ hở của khe nứt nhỏ, trong các khe nứt thường có oxit sắt hoặc thạch cao bám. Các chỉ tiêu cơ lý của cát kết trong khu vực như sau: + Lực kháng nén n Min = 504 Kg/ cm 2 , n Max = 2700 Kg/ cm 2 . + Lực kháng kéo k Min = 27 Kg/ cm 2 , k Max = 178 Kg/ cm 2 . + Dung trọng () từ 2,50 g/cm 3 đến 2,74 g/cm 3 . + Tỷ trọng () từ 2,56 g/cm 3 đến 2,86 g/cm 3 . c. Bột kết: Bột kết gồm hạt mịn và hạt thô, thành phần chính là thạch anh, silic, sét, ximăng gắn kết là sét, xerixit hoặc cacbonat dạng lấp đầy. Các lớp bột kết thường nằm xen với các đá sét hoặc cát kết, do đó chiều dày biến đổi khá mạnh từ vài centimet đến vài chục mét. Nhiều chỗ bột kết cũng là vách trụ trực tiếp của các vỉa than. Đá bột kết thuộc loại chứa nước kém, mức độ nứt nẻ kém phát triển. Các chỉ tiêu cơ lý của bột kết trong khu vực như sau: + Lực kháng nén n Min = 225 Kg/ cm 2 , n Max = 1553 Kg/ cm 2 . + Lực kháng kéo k Min = 33 Kg/ cm 2 , k Max = 119 Kg/ cm 2 . + Dung trọng () từ 2,44 g/cm 3 đến 2,84 g/cm 3 . + Tỷ trọng () từ 2,57 g/cm 3 đến 2,92 g/cm 3 . d. Sét kết: Màu xám đen phân lớp mỏng. Sét kết thường là vách trụ trực tiếp của các vỉa than nằm xen kẽ với các lớp bột kết, cát kết hạt nhỏ. Chiều dày biến đổi Sv: NguyÔn Xu©n M·o Líp Khai th¸c C_k51  6 Bé m«n khai th¸c hÇm lß §å ¸n tèt nghiÖp khá mạnh. Thành phần chính chủ yếu là sét, silic, và ít thạch anh. Đá thuộc loại mềm yếu, rất dễ vỡ theo mặt lớp, chúng thường bị sập lở ngay khi khai thác than. Các lớp đá sét ít có khả năng chứa nước hoăc thấm nước. Các chỉ tiêu cơ lý của sét kết trong khu vực như sau: + Lực kháng nén n Min = 79,44Kg/ cm 2 , n Max = 1705 Kg/ cm 2 . + Dung trọng () từ 2,45g/cm 3 đến 2,83g/cm 3 . + Tỷ trọng () từ 2,52 g/cm 3 đến 2,95g/cm 3 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý đá Tên đá C.độ K.nén (Kg/cm 2 ) C.độ K.kéo (Kg/cm 2 ) Dung trọng (G/cm 3 ) Tỷ trọng (G/cm 3 ) Góc nội ma sát (ϕ 0 ) Lực dính kết (KG/cm 2 ) Sạn kết 500,5- 2796 1680,96 2,49-2,70 2.58 2,56 -2,77 2.67 cát kết 504- 2700 1302,86 27-178 107.15 2.50 - 2.74 2.63 2.56 - 2.86 2.71 37 0 -30 0 32 0 53 ’ 155- 87 319,53 Bột kết 225- 1553 677.12 33 - 119 79.15 2.33 - 2.84 2.65 2.57 - 2.92 2.74 27 0 30 ’ -36 0 32 0 10 ’ 70,3-433 223,86 Sét kết 79,44-1705 534,27 2.45 – 2.83 2,63 2,52- 2.95 2.72 Ghi chú : Các giá trị trên : Tb MaxMin − - Trầm tích Đệ tứ (Q). Đất, đá Đệ tứ phân bố rộng khắp trên ở khu mỏ. Một phần nhỏ được phân bố trong các thung lũng suối, ở chân các sườn núi. Chiều dày trầm tích thay đổi từ 550m, thành phần gồm cuội, cát, sét nhiều màu sắc trong trạng thái bở rời hoặc gắn kết yếu. * Kiến tạo: Sv: NguyÔn Xu©n M·o Líp Khai th¸c C_k51  7 Bé m«n khai th¸c hÇm lß §å ¸n tèt nghiÖp Về kiến tạo, toàn bộ khu mỏ là một đơn nghiêng cắm Bắc với góc dốc từ 20 o đến 45 o , đất đá, các vỉa than ít bị biến vị, xáo trộn do các đứt gẫy, uốn nếp. Trong phạm vi khu mỏ lộ ra các vỉa than 1D(31) , 1CT(32), 1C(33) , 1CV(34) , 6A(41A), 6(41), 7(42), 7 a (42 a ), 8 b (43 b ) có dạng đơn nghiêng cắm Bắc. - Uốn nếp: Khu mỏ than Đông Tràng Bạch (T.XXII-T.XXVI) của Công ty than Đồng Vông nằm trọn trên cánh bắc của phức nếp lồi Mạo Khê-Tràng Bạch. - Đứt gãy: Trong quá trình thi công ngầm vận tải mức +71 đến ±0 V.1C(33), thuộc dự án đầu tư khai thác hầm lò mỏ Đông Tràng Bạch-Công ty than Đồng Vông, tại mét 297, tương ứng mức cao +0,58m gặp đứt gẫy có sản trạng 350<70. Công ty TNHH một thành viên than Đồng Vông gọi tên đứt gẫy này là F ĐV . Cập nhật các tài liêu về đứt gẫy này đo được ngoài thực địa lên bản đồ, mặt cắt khu mỏ, bước đầu sơ bộ có thể mô tả đứt gẫy như sau: + Đứt gẫy F. ĐV thuận, cắm Bắc-Tây bắc (350 o ), góc dốc mặt trượt 70 o . + F ĐV xuất phát từ phía Đông T.XXIII kéo dài về phía Đông gần đến T.XXVI khoảng 1300m phát triển theo phương gần Tây-Đông, cách LK22(TXXV) về phía Nam khoảng 200m, cách LK.ĐTB-1(TXXIX) về phía Nam khoảng 160m. + Biên độ dịch chuyển của đứt gẫy F ĐV khoảng 10m, đới huỷ hoại từ 5 đến 17m, trong phạm vi đứt gẫy vỉa than và đất đá bị cà nát, vỡ vụn, nứt nẻ nhiều kém ổn định, nên phải đề phòng tụt lỡ, sập đổ khi đi lò gần đới huỷ hoại đứt gẫy. Khu mỏ nằm về phía Tây-Nam, cách đứt gẫy thuận F.3 khoảng từ 360 đến 550m, đứt gẫy F.3 không gây ảnh hưởng đến đến quá trình khai thác than trong ranh giới mỏ. I.2.2. Cấu tạo các vỉa than. Khu mỏ, có các vỉa than: V.1D(31), 1CT(32), 1C(33), 1CV(34), 6A(41A), 6(41), 7(42), 7 a (42 a ), 8 b (43 b ) được các công trình hào, lò, giếng và lỗ khoan thăm dò khống chế, do đó việc liên hệ, đồng danh các vỉa than có cơ sở tin cậy. Đặc điểm, cấu tạo từng vỉa theo thứ tự địa tầng từ dưới lên trên như sau: Vỉa 1D(31): Tồn tại, phân bố ở ranh giới phía Nam khu mỏ, vỉa duy trì và ổn định theo đường phương, vỉa mỏng dần theo hướng dốc. V.1D(31) cách V.1CT(32) từ 15 đến 18m, trung bìmh 16m. Chiều dày biến đổi từ 0,19m đến 1,32m, trung bình 0,98m. Vỉa dốc thoải, góc dốc 20 o đến 35 o , theo hướng dốc vỉa Sv: NguyÔn Xu©n M·o Líp Khai th¸c C_k51  8 Bé m«n khai th¸c hÇm lß §å ¸n tèt nghiÖp thoải dần. Vỉa mỏng, không có giá trị, hiện chưa phải đối tượng khai thác. Vỉa có 1 công trình khoan khống chế dưới sâu và 5 công trình khai đào khống chế lộ vỉa. Vách, trụ vỉa chủ yếu là sét, bột kết. Vỉa 1CT(32): Tồn tại, phân bố ở phía Nam khu mỏ, vỉa không duy trì và ổn định theo đường phương, trong khoảng giữa T.XXIII và T.XXV vỉa không tồn tại, vỉa mỏng dần theo hướng dốc. V.1CT(32) cách V.1C(33) từ 28 đến 52m, trung bìmh 40m. Chiều dày 0,20m , vỉa dốc nghiêng, góc dốc 20 o đến 40 o , vỉa không có giá trị công nghiệp. Vỉa có 6 công trình khai đào khống chế lộ vỉa. Vách, trụ vỉa chủ yếu là bột kết, sét kết. Vỉa 1C(33): Tồn tại, phân bố ở phía Nam khu mỏ, kéo dài theo hướng Tây- Đông, duy trì liên tục trong phạm vi từ T.XXII đến T.XXV, vỉa mỏng dần theo hướng dốc. V.1C(33) cách V.1CV(34) từ 19 đến 73m, trung bìmh 34m. Chiều dày biến đổi từ 0,20m đến 4,02m, trung bình 2,46m. Vỉa dốc, góc dốc 30 o đến 45 o , theo hướng dốc vỉa thoải dần. Vỉa có cấu tạo tương đối phức tạp, thường chứa từ 0 đến 3 lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp biến đổi từ 0,00 m đến 2,73 m, trung bình 0,30 m. Chiều dày riêng than trung bình 1,82m. Vỉa có 2 công trình khoan, các lò khai thác khống chế dưới sâu và 2 công trình khai đào khống chế lộ vỉa. Vách, trụ vỉa chủ yếu là bột kết, ít sét kết. Đây là vỉa có giá trị công nghiệp. Hiện là đối tượng khai thác của Công ty than Đồng Vông. Theo kết quả lỗ khoan ĐTB-1 (T.XXIV), khoan năm 2006 đến mức cao-50 vẫn còn gặp V.1C(33) dày 2,14m, vị trí vỉa than nâng lên so với dự kiến ban đầu khoảng 60m. Vỉa 6A(41A): Tồn tại, phân bố ở trung tâm khu mỏ, kéo dài theo hướng Tây-Đông, duy trì liên tục trong phạm vi từ T.XXII đến T.XXV, vỉa mỏng dần theo hướng dốc. V.6A(41A) thuộc loại vỉa mỏng, chiều dày không ổn định, biến đổi từ 1,07m đến 2,77m, trung bình 2,30m. Vỉa thoải đến dốc, góc dốc thay đổi từ 24 o đến 40 o . Vỉa có cấu tạo tương đối đơn giản, thường chứa từ 1 đến 2 lớp đá kẹp, chiều dày đá kẹp biến đổi từ 0,09 m đến 0,28 m, trung bình 0,25 m. Vỉa có 3 công trình khoan, các lò khai thác khống chế dưới sâu và công trình khai đào khống chế lộ vỉa. Đây là vỉa có giá trị công nghiệp. Hiện là đối tượng khai thác của Công ty than Đồng Vông. Vỉa 6(41): Tồn tại, phân bố ở trung tâm khu mỏ, kéo dài theo hướng Tây- Đông, duy trì liên tục trong phạm vi từ T.XXII đến T.XXV, vỉa mỏng dần theo hướng dốc. Vỉa thoải đến dốc, góc dốc thay đổi từ 25 o đến 45 o . V.6(41) thuộc loại mỏng đến trung bình, Chiều dày vỉa thay đổi từ 0.15 - 0.50m, vỉa không có giá trị Sv: NguyÔn Xu©n M·o Líp Khai th¸c C_k51  9 Bé m«n khai th¸c hÇm lß §å ¸n tèt nghiÖp công nghiệp.Vỉa 6(41) có 4 công trình hào và giếng khống chế lộ vỉa. Vách, trụ vỉa thường là sét kết, bột kết đôi khi trụ vỉa là đá bột kết hạt thô hay cát kết hạt nhỏ. I.2.3. Phẩm chất than. - Trong khu mỏ, các vỉa than thuộc loại biến chất cao. Kết quả phân tích chất lượng, đặc điểm phẩm chất than như sau : Quan sát bằng mắt thường than có màu đen, vết vạch đen. Độ ánh có nhiều loại : ánh kim, bán kim, ánh mờ, nhưng phổ biến loại ánh kim. Than có cấu tạo đồng nhất , xen kẽ có cấu tạo dải, đôi chỗ có cấu tạo hạt. Vết vỡ dạng vỏ sò, dạng mắt, dạng bậc thang. Hầu hết than ở đây đều cứng, tỷ lệ than cám trung bình chiếm 60%, cường độ cơ lý của than khá tốt. Quá trình đào lò dọc vỉa mức +121 V6a(41a) gặp than có độ tro cao, khó tiêu thụ. Chất lượng các vỉa than được thể hiện bảng dưới đây. Bảng các đặc tính chất lượng các vỉa than thuộc khu mỏ Tràng Bạch STT Tên vỉa Độ ẩmp tích (W PT -%) Min - Max TB Độ tro (A K HH -%) Min – Max TB Chất bốc (V CH -%) Min - Max TB Lưu huỳnh (S chg -%) Min - Max TB Nhiệt lượng (Q kh -Kcal) Min - Max TB 1 6A(41A) 3.00-6.79 4.78(31) 2.30-12.30 6.14(27) 0.43-0.61 0.52(2) 4749-7944 5976(24) 2 1C(33) 3.86-5.92 5.09(13) 9.54-35.18 22.85(12) 2.91-15.97 6.57(13) 4766-7916 6036(13) 3 1CT(32) 12.30-38.28 24.03(23) 4 1D(31) 4.48-38.22 22.32(25) I.2.4. Địa chất thuỷ văn. a. Đặc điểm nước mặt: - Khu mỏ là vùng đồi núi, núi thoải dần về phía Đông. Cao nhất là +412.5m. Định hình bị phân cắt mạnh tạo thành mạng suối, chảy theo hướng Tây - Đông đổ vào suối Cửa ngăn. Nguồn cung cấp nước trên mặt chủ yếu là nước mưa và một phần do tầng chứa xuất lộ. Trong khu vực chỉ có suối chính Cửa Ngăn. Suối Cửa ngăn: Dài khoảng 4km bắt nguồn từ dãy núi Tam tầng, chảy theo hướng Bắc – Nam, gần như vuông góc với đường phương của nham thạch và các vỉa than. Lưu lượng dòng chảy phụ thuộc vào lượng mưa trong vùng và có tính chất theo mùa, lưu vực suối khoảng 4.83km 2 , phần suối chảy qua khu mỏ dài khoảng 0.7km. b. Nước dưới đất: Sv: NguyÔn Xu©n M·o Líp Khai th¸c C_k51  10 [...]... nghiờn cu, cp nht ti liu thu vn trong t gy khi iu kin cho phộp I.2.5 a cht cụng trỡnh - Kt qu thớ nghim tớnh cht c lý cho thy: Cng khỏng nộn gim dn t ỏ ht thụ n ỏ ht mn Cỏc ch tiờu tớnh cht c lý ca cỏc loi t ỏ c th nh sau : Sv: Nguyễn Xuân Mão C_k51 Lớp Khai thác Bộ môn khai thác hầm lò nghiệp Dung Lc dớnh trng Tờn ỏ kt C (kg/cm2) (G/cm3) Đồ án tốt 13 Gúc ni ma sỏt ( ) Cng khỏng nộn n (kg/cm2)... khụng ch va khỏ cht ch, tin cy tng i m bo cho thit Sv: Nguyễn Xuân Mão C_k51 Lớp Khai thác Bộ môn khai thác hầm lò nghiệp k, khai thỏc 15 Đồ án tốt Ti liu s dng thit k : - Bn a hỡnh (l va ) khu m ụng Trng Bch - Cỏc lỏt ct a cht tuyn XVIII, XVIV - Cỏc s liu kinh t - k thut khỏc ca m Sv: Nguyễn Xuân Mão C_k51 Lớp Khai thác Bộ môn khai thác hầm lò nghiệp Đồ án tốt 16 CHNG II M VA V CHUN B RUNG M II.1... c bn ch b sp khi phỏ ho hon ton Sv: Nguyễn Xuân Mão C_k51 Lớp Khai thác Bộ môn khai thác hầm lò Đồ án tốt 14 nghiệp - Hu qu ca s phỏ hu ny lm cho ỏ vỏch b nt n, st lỳn i nt n sau mt thi gian lan n mt t Cỏc khe nt cú phng trựng vi ng phng ca va B rng cỏc khe nt t mt vi cm n 0,5m - õy l mt iu rt bt li cho cụng tỏc khai thỏc, vỡ ú chớnh l ng dn nc ma chy xung hm lũ - Cn c vo tớnh cht t ỏ, kin to, khu... thác Bộ môn khai thác hầm lò Đồ án tốt 17 nghiệp + mi - Chiu dy ca va th i: (m) + i - Trng lng th tớch ca va than th i: i = 1,65 (T/m3) Thay s vo ta c: 320 320 Z dc = 1450.1,65. 2,46 + 2,3 = 7089673 (T) sin 32 sin 30 II.2.2 Tr lng cụng nghip - Tr lng cụng nghip ca m l tr lng nm trong bng cõn i m chỳng ta cú th ly c sau khi ó tr i phn tr lng mt mỏt do li tr bo v, mt mỏt do cụng ngh khai thỏc khụng... trong nm : 300 ngy + S ca lm vic trong ngy : 3 ca + S gi lm vic trong ca : 8h - m bo sc kho cho cụng nhõn ỏn chn hỡnh thc o ca nghch ỏp dng cho b phn lao ng trc tip S i ca T sn xut Th 7 Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ch nht Th 2 Ca 1 Ca 2 Ca3 A B Ngh C Sv: Nguyễn Xuân Mão C_k51 Lớp Khai thác Bộ môn khai thác hầm lò Đồ án tốt 19 nghiệp II.5 Phõn chia rung m - Vi chiu sõu khu vc c giao thit k t +20 ữ -300 l 320(m)... II.6.3 Trỡnh by cỏc phng ỏn 1 Phng ỏn I: M va bng ging nghiờng kt hp vi lũ xuyờn va tng a S m va: Hỡnh II.1 Sv: Nguyễn Xuân Mão C_k51 Lớp Khai thác Bộ môn khai thác hầm lò Đồ án tốt nghiệp 21 Sơ đồ mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa tầng +200 A +150 +100 8 N +50 +50 0 1 -50 2 9 3 0 Vỉa 6a(4 1a) 4 -100 -50 10 -100 -150 Vỉ a 5 -200 -200 12 6 -250 -150 11 1c(3 3) -300 -250 -300 7 -350... ti ng lũ xuyờn va thụng giú ca tng, qua lũ dc va thụng giú ca tng v cung cp cho lũ ch d S d thụng giú, thoỏt nc * S thụng giú: - Tng I: Giú sch t ngoi tri qua ging ph c a ti n lũ xuyờn va vn ti ca tng, qua lũ dc va vn ti ca tng vo cung cp cho ch Giú bn t lũ Sv: Nguyễn Xuân Mão C_k51 Lớp Khai thác Bộ môn khai thác hầm lò Đồ án tốt 23 nghiệp ch theo lũ dc va thụng giú ca tng c a ti lũ xuyờn va thụng... 515 8 Sõn ga Thộp 11,66 980 2 Phng ỏn II: M va bng ging nghiờng kt hp vi lũ xuyờn mc a S m va: Hỡnh II.2 Sv: Nguyễn Xuân Mão C_k51 Lớp Khai thác Bộ môn khai thác hầm lò 24 Đồ án tốt nghiệp Sơ đồ mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa mức +200 A +150 +100 6 N 11;11' +50 0 7 3 1 -50 +50 13;13' 0 V ỉa 6a( 2 41a ) -50 8 -100 -100 -150 4 Vỉa 1c -150 9 (33) 12;12' -200 -200 14;14' -250 10 -300... dc va vn ti (7) n biờn gii ca m v t ú m lũ ct (16) to lũ ch ban u cho tng I - Theo mc khai thỏc tng trờn, tip tc o thờm lũ dc va vn ti trong than (8) n biờn gii ca m chun b cho tng II ca mc I T cỏc lũ dc va (8), ta tin hnh o lũ ct (16) to lũ ch ban u cho tng II - Theo tin khai thỏc ca mc I m ging tip tc c o sõu n mc -300 chun b cho mc II, v trỡnh t o lũ chun b mc II cng c tin hnh tng t nh mc... than thụng giú cho tng I T ging ti mc -60 ta m sõn ga, xõy dng cỏc hm trm v lũ cha nc, tin hnh thi cụng cỏc ga nhn than, bun ke v h nhn than T sõn ging ta o ng lũ xuyờn va vn ti (4) cho tng I vo gp cỏc va than - Ti v trớ cỏc ng lũ xuyờn va (3) v(4) gp cỏc va than ta tin hnh o cỏc lũ dc va vn ti trong than(9) v lũ dc va thụng giú trong than(8) n biờn ca m v t ú o lũ ct (13) to lũ ch ban u cho tng I - . đến mức -300”. Phần chuyên đề: Tính toán hệ thống thông gió hợp lý cho các giai đoạn thiết kế . Sau một thời gian làm việc hết sức cố gắng và nghiêm túc, kết hợp với sự hướng dẫn tận tình của. sự kết hợp hệ thống các đường lò, các công trình thuộc mạng kỹ thuật trên mặt bằng như hệ thống đường xá, hệ thống cung cấp điện nước và các cơ sở hạ tầng của mỏ để giảm vốn đầu tư. - Phù hợp. nghiệp, do đó ta chỉ tính trữ lượng và thiết kế khai thác cho 2 vỉa này. - Trữ lượng địa chất của khu vực thiết kế từ +20 đến -300 được tính dựa vào các thông số của các vỉa lấy từ các mặt cắt địa

Ngày đăng: 13/05/2015, 07:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên đ­ường lò

  • Giếng nghiêng chính

    • Tên đ­ường lò

    • Giếng nghiêng chính

      • Tên đ­ường lò

      • Giếng nghiêng chính

        • Tên đ­ường lò

        • Giếng nghiêng chính

          • Tên đ­ường lò

          • Giếng nghiêng chính

            • Tên đ­ường lò

            • Giếng nghiêng chính

              • Tên đ­ường lò

              • Giếng nghiêng chính

                • Tên đ­ường lò

                • Giếng nghiêng chính

                  • Bảng II.11: Đặc tính kỹ thuật của băng tải KPY - 350

                  • Năng suất vận tải

                    • III.3.1- Xác định chiều dài lò chợ và kiển tra:

                    • III.3.2- Chiều dày lớp khai thác:

                    • III.3.3- Phân tích chọn tiến độ lò chợ:

                    • III.3.4- Xác định số lượng lò chợ hoạt động đồng thời:

                    • Tải trọng công tác

                    • Chiều dài xà

                      • Trọng lượng xà

                        • Bảng III.8. Bảng tính toán số người cần thiết cho từng công việc

                        • Năng suất vận tải

                        • Bảng V.2. Đặc tính kỹ thuật của băng tải GX 1250

                        • Năng suất vận tải

                          • Bảng V.3. Đặc tính kỹ thuật của băng tải KPY – 350

                          • Năng suất vận tải

                            • Bảng V.4. Đặc tính kỹ thuật của đầu tàu APB- 7

                            • Khối lượng bám dính

                              • Bảng V.5. Đặc tính kỹ thuật của băng tải KPY – 350

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan