Đại số 8 tuần 28 Ktra có ma trận

5 230 0
Đại số  8 tuần 28 Ktra có ma trận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 8 Giáo án Đại số 8 Ngày soạn: 12/03/2011 Tuần: 28 Tiết: 56 KIỂM TRA CHƯƠNG III A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 8) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Khái niệm về phương trình 1 ẩn, phương trình tương đương (1tiết) Nhận biết được phương trình 1 ẩn. Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. Số câu hỏi 1 (C1) 1 (C4) 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 đ (10%) 2. Phương trình bậc nhất 1 ẩn. Phương trình đưa về dạng ax+b= 0. Phương trình tích. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. (9tiết) Nhận biết được dạng phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Biết cách tìm nghiệm của phương trình tích. - Biết đổi dấu khi chuyển hạng tử từ vế này sang vế kia. - Biết chỉ được nhân, chia hai vế của phương trình với cùng một số khác 0. - Tìm được nghiệm của phương trình bậc nhất. - Tìm được điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu. Dùng quy tắc biến đổi đưa phương trình về dạng ax + b = 0 Số câu hỏi 1 (C2) 1 (C5) 2 (B1a,b) 2(C3,C6) 1(B2a) 1(B2b) 8 Số điểm 0,5 0,5 2,0 1,0 1,0 1,0 6,0 đ (60%) 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất 1 ẩn. (4tiết) Thực hiện đúng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Số câu hỏi 1(B3) 1 Số điểm 3,0 3,0 đ (30%) Tổng số câu hỏi 2 4 2 2 11 Tổng số điểm 1,0 đ (10%) 3,0 đ (30%) 2,0 đ (20%) 4,0 đ (40%) 10,0 đ (100%) Trường THCS Trần Phán Trường THCS Trần Phán 130 Giáo án Đại số 8 Giáo án Đại số 8 B. ĐỀ KIỂM TRA I/Phần trắc nghiệm: (3,0 đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng. Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình một ẩn ? A. 3y + 2x = 0 B. 2x – 3 = 0; C. 1 3x + = 0; D. 5x = 0. Câu 2: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 1 ẩn ? A. 3x + 2 =0, B. 2x 2 + 5x = 0, C. 3x + 3y = 0, D. 0.x + 5z = 0. Câu 3: Phương trình: x – 2 = 0 có nghiệm là: A. +1 B. 2 C. 0 D. -1. Câu 4: Phương trình x 3 – 3x 2 + 3x – 1 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây ? A. x = -1 ; B. x = 1 ; C. 3x = -1 ; D. 3x = 1 Câu 5: Phương trình (4x + 2)(x 2 + 1) = 0 có tập nghiệm là: A. S = 1 2   −     ; B. S = 1 2       ; C. S = 1 ; D. S = - 1. Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình: 0 2 43 3 15 = + + + − + x x x x là: A. x ≠ 3; x ≠ -2 ; B. x ≠ -3 ; C. x ≠ 3; x ≠ 2; D. x ≠ -2. II/Phần tự luận: (7,0 đ) Bài 1: Giải các phương trình sau (2 đ ): a) (x -5)(x + 6) = 0 ; b) x – 5 = 2x + 4 ; Bài 2: Giải các phương trình sau (2 đ ): a) 5 3 2 2x x = − + ; b) 2 3 2 7 4 3 1 1 1 1 x x x x x − + = − + − + + Bài 3: Một ca nô tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1 giờ 20 phút và ngược dòng từ B về A hết 2 giờ. Tính vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 3km/h (3 đ ). ĐÁP ÁN I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A B B A A Mỗi câu khoanh tròn đúng cho 0,5 điểm Trường THCS Trần Phán Trường THCS Trần Phán 131 Giáo án Đại số 8 Giáo án Đại số 8 II/PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1 : (2,0 điểm ) a) Giải được nghiệm của phương trình là x =5; x= - 6 1,0 điểm b) Giải được nghiệm của phương trình là x = - 9 1,0 điểm Bài 2: (2,0 điểm ) a) Tìm được TXĐ: x ≠ ± 2 0,5 điểm Tìm được nghiệm của phương trình x = - 8 là nghiệm của phương trình đã cho 0,5 điểm b) Tìm được TXĐ: x ≠ -1 0,5 điểm Giải được nghiệm của phương trình x = -1 và x= 1 3 0,5 điểm Bài 3: (3,0 điểm ) Gọi x là vận tốc riêng của ca nô (ĐK: x>3) 0,5 điểm Vận tốc khi xuôi dòng là x + 3 (km/h) Quãng đường khi xuôi dòng là (x+3).4/3 (km) 0,5 điểm Vận tốc khi ngược dòng là x - 3 (km/h) Quãng đường khi ngược dòng là (x – 3). 2 (km) 0,5 điểm Theo bài ra ta có phương trình : (x+3).4/3 = (x – 3). 2 0,5 điểm Giải ra ta được x = 15 thỏa mãn yêu cầu bài toán 0,5 điểm Vậy vận tốc riêng của ca nô là 15 km/h 0,5 điểm Trường THCS Trần Phán Trường THCS Trần Phán 132 Giáo án Đại số 8 Giáo án Đại số 8 Ngày soạn: 12/03/2011 Tuần: 28 Tiết: 57 Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU Kiến thức: nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức(>;<;≥; ≤) Kĩ năng: biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng; biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giả trị các vế ở đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Thái độ: cẩn thận, chính xác, tư duy lô gic và hợp tác với bạn. II. CHUẨN BỊ Gv: bảng phụ trục số(tr 35sgk) và hình vẽ minh họa (tr 36 sgk). Hs: ôn tập “Thứ tự trong Z” (Toán 6 tập 1) và so sánh hai số hữu tỉ (Toán 7 tập 1). III. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. H? Trên tập hợp số thực khi so sánh hai số a và b xảy ra những trường hợp nào? HS trả lời:… Gv ghi bảng ⇒ GV: Y/C HS quan sát trục số ( 135 SGK) H ? Trong các số được biễu diễn trên trục số số nào là số hữu tỉ ? số nào là số vô tỉ ? So sánh 2 và 3. - Y/C HS làm bài ?1 Với x ∈ R hãy so sánh x 2 với số 0. H? Nếu c là một số hữu tỉ không âm ta viết thế nào? H? Nếu a không nhỏ hơn b ta hiểu thế nào? Với x ∈ R hãy so sánh - x 2 với số 0 Hoạt động 2: Bất đẳng thức. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a bằng b kí hiệu a = b. a nhỏ hơn b kí hiệu a < b. a lớn hơn b kí hiệu a > b. * Khi biểu diễn số thực trên trục số điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. x ∈ R ⇒ x 2 ≥ 0 với ∀x. c là một số hữu tỉ không âm ⇔ c ≥ 0 Nếu a không nhỏ hơn b ⇔ a ≥ b - x 2 ≤ 0 Nếu a không lớn hơn b ⇔ a ≤ b Ta gọi hệ thức dạng a < b ( hay a > b; a ≤ b Trường THCS Trần Phán Trường THCS Trần Phán 133 0 -1,3 -2 2 3 Giáo án Đại số 8 Giáo án Đại số 8 ? Nếu a không lớn hơn b ta hiểu thế nào? - 1 HS lên bảng viết : y không lớn hơn 5. Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . GV giới thiệu - Hãy lấy ví dụ về bất đẳng thức và chỉ ra vế phải và vế trái của bất đẳng thức ? Gv: Cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa -4 và 2. - Vậy khi cộng 3 vào hai vế của bất đẳng thức ta được bất đẳng thức nào ? Gv đưa hình vẽ 36 sgk lên bảng -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 -4 + 3 2 + 3 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Gv: Hình vẽ này minh hoạ cho kết quả Khi cộng 3 vào hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 ta được bất đẳng thức -1 < 5 cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. HS làm ?2. GV đưa t/c lên bảng phụ. Hãy phát biểu tính chất trên bằng lời Y/C HS xem ví dụ 2 rồi làm ?3 ; ?4. GV : Tính chất của thứ tự và phép cộng cũng chính là tính chất của bất đẳng thức a ≥ b ) là bất đẳng thức. a là vế trái, b là vế phải bất đẳng thức. VD: * Tính chất: Với ba số a; b; c ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c * Phát biểu : ( SGK) Ví dụ 2. Chứng tỏ 2003 + ( - 35 ) < 2004 + ( -3 ) 4. củng cố, hướng dẫn học ở nhà. Bài 1 / 37 sgk: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai. Đáp án: a) Sai ; c) Đúng ; b) Đúng ; d) Đúng. - Nắm vững tính chất giữa thứ tự và phép cộng. - Bài tập: 1 8 sgk V. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Trần Phán Trường THCS Trần Phán 134 Kí duyệt …………………… …………………… …………………… ……………………. . Giáo án Đại số 8 Giáo án Đại số 8 Ngày soạn: 12/03/2011 Tuần: 28 Tiết: 56 KIỂM TRA CHƯƠNG III A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 8) Cấp độ Chủ đề Nhận biết. km/h 0,5 điểm Trường THCS Trần Phán Trường THCS Trần Phán 132 Giáo án Đại số 8 Giáo án Đại số 8 Ngày soạn: 12/03/2011 Tuần: 28 Tiết: 57 Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. §1. LIÊN HỆ. số được biễu diễn trên trục số số nào là số hữu tỉ ? số nào là số vô tỉ ? So sánh 2 và 3. - Y/C HS làm bài ?1 Với x ∈ R hãy so sánh x 2 với số 0. H? Nếu c là một số hữu tỉ không âm ta viết

Ngày đăng: 13/05/2015, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan