KÊ TOÁN CÁC YẾU TỐ CỦA SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH THEO CÔNG VIỆC VÀ GIÁ THÀNH DỊCH VỤ

39 1.1K 1
KÊ TOÁN CÁC YẾU TỐ CỦA SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH THEO CÔNG VIỆC VÀ GIÁ THÀNH DỊCH VỤ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kế toán tài chính và kế toán sản xuất trong doanh nghiệp KÊ TOÁN CÁC YẾU TỐ CỦA SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH THEO CÔNG VIỆC VÀ GIÁ THÀNH DỊCH VỤ (ACCOUNTING FOR MANUFACTURING ELEMENTS, JOB ORDER COSTING SERVICE COSTING)

911 Chương 33 KÊ TOÁN CÁC YẾU TỐ CỦA SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH THEO CÔNG VIỆC VÀ GIÁ THÀNH DỊCH v ụ (ACCOUNTING FOR MANUFACTURING ELEMENTS, JOB ORDER COSTING & SERVICE COSTING) Đối tượng chương: ỉ. Mục tiều của hệ thống giá thành sản xuât (Objectives of a manufacturing cost system). 2. Các tài khoản sản xuất (Manufacturing accounts). 3. Đặc điếm của giá thành theo công việc (Feature of job order costing). 4. Ke toán nguyên liệu (Accounting for materials). 5. Kê toán về nhân công trực tiếp (Accounting for direct ỉữbor). 6. Chỉ phí sản xuất chung (Factory overhead / Production overhead). 7. Ke toán thành phẩm, bán hàng và giá von hàng bán (Accounting for finished goods, sales, revenue ỔC Cost of goods sold). 8. Xử ỉỷ chỉ phỉ sản xuất chung phân bổ quả và phân bồ ỉt hơn thực tế (Disposing of overapplied & underapplied overhead). 9. Ke toán giá thành dịch vụ (Service costing) *** h Mục tiêu của hệ thống giá thành sản xuất (Objectives of a manufacturing cost system) Khác với doanh nghiệp thương mại chỉ mua hàng về rồi bán lại để kiếm lời, các doanh nghiệp sản xuất phải mua nguyên liệu và tiến hành các quá trình sản xuất, chế biến nguyên liệu thành các thành phẩm để rồi bán Ĩ1Ó kiếm lời. Ví dụ Công ty “Bình Tiên” chuyên sản xuất các loại giày dép. Họ phải mua nguyên liệu như: da, vải, cao su và các thứ khác liên quan. Các nguyên liệu này phải được các công nhân cắt gọt, may, dán, đóng để thành các loại giày. Qụá trình chế biến vật liệu thành các sản phẩm tạo nên nhiều khó khăn phức tạp hơn trong quá trình tính giá thành sản phẩm sản xuất so với tính giá' vốn của hàng bán ra trong các doanh nghiệp thương mại. Vì thế các doanh nghiệp sản xuất cần một hệ thống kế toán đặc biệt hơn doanh nghiệp thương mại, gọi là hệ thống kế toán giá thành, để xác định và kiểm soát giá thành của hàng tồn kho được sản xuất ra. Kế toán giả thành (Cost accounting) là các kỹ thuật được sử dụng để xác định giá thành (chi phỉ) cửa một sản phắm, dịch vụ hoặc một đối tượng chi phí khác bằng việc thu thập, phấn loại chỉ phí và phân bổ chủng vào các đoi tượng chi phí V Trần Xuân Nam - MBA 912 Phẩn VIII: KỂ TOÁN GIÁ THÀNH/ CHI PHÍ Hình dưới biểu diễn hai mặt đối tượng của việc kiểm soái giá thành và tính giá thành sản phẩm cho một doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ Phú Cường: Quá trình sàn xuất Các thành phẩm Đối tượng: Kiểm soát giá thành Đối tượng: Tính giá thành sản phẩm Đánh giá hiệu quả quản lý và hoạt động Tính giá thành của một sản phẩm và quyết định các sản phẳm nào tiếp íục sản xuất. Một sự quan tâm của kế toán giá thành là việc kiểm soát giả thành. Doanh nghiệp đạt được việc kiểm soát giá thành thông qua việc đánh giá hiệu quả quản lỷ và hiệu quả hoạt động. Người quản lý cố gắng tạo ra nhiều thành phẩm nhất với giá thành thấp nhất. Giá thành thực tế của sản phẩm và đầu ra cung cấp các thông tin cần thiết để đánh giá hiệu quả - người quản lý đã thành công như thế nào trong việc kiểm soát gỉá thành trong quá trình sản xuất sản phẩm. Tỉnh giá thành sản phẩm - Đo lường giá trị của từng loại sản phẩm được sản xuất ra trong kỳ là mục tiêu ban đầu của kế toán giá thành. Doanh nghiệp sản xuất phải biết giá thành sản phẩm để: - Xác định giá trị hàng tồn kho trong bảng cân đối kế toán - Xác định giá phí hàng bán ra để tính lãi lỗ trong kỳ, lập báo cáo kết quả. - Định giá bán của sản phẩm, dịch vụ, ra các quyết định trong việc chấp nhận các đơn đặt hàng đặc biệt và những tình huống đặc biệt. - Lập kế hoạch vả kiểm tra các hoạt động. Các dự thảo kế hoạch được lập ra trên các chi phí ước tính ở các mức độ hoạt động cho các bộ phận, qua việc lập kế hoạch chi phí và so sánh với thực tế phát sinh, người quản lý sẽ biết được ở đâu công việc còn có vấn đề cần cải tiến, hoàn thiện. Chúng ta thử hình dung có hai công ty cùng sản xuất một loại sản phẩm. Công ty X có một hệ thống kế toán giá thành không đầy đủ (hoặc không có hệ thống kế toán giá thành). Người quản lý của công ty này ra các quyết định bằng những linh cảm và phỏng đoán. Công ty Y có một hệ thống kế toán giá thành được thiết kế rất cẩn thận và hợp lý, người quản lý của nó giữ một mối quan hệ rất chặt chẽ với kế toán giá thành. Công ty Y lập kế hoạch giá thành, chi phí cho các sản phẩm cho mục đích kiểm soát số thực tế. Nêu chỗ nào chi phí thực tế cao hơn kế hoạch hay có những gì bất thường so với kế hoạch, người quản lý sẽ phải điều tra xem xét lại, tìm hiểu rõ nguyên nhân và đưa ra các quyết định điều chỉnh tình hình cho tốt hơn. Công ty Y do đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí thấp hơn công ty X. Kết quả là công tỳ Y có thể có KỂ TOÁN TÀI CHỈNH Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc. 913 lợi nhuận tốt hơn công ty X (nếu các điều kiện khác là như nhau). Trên thực tế đã có những công ty bị phá sản vì hệ thống kế toán giá thành không đầy đủ, không hợp lý. Là do họ không xác định được chính xác giá thành sản xuất của mình, vì vậy việc định giá bán sẽ dễ bị sai lầm. 2. Các tài khoản sản xuất (Manufacturing accounts) 2.1. Các tài khoản hàng tồn kho trong doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại (Inventory accounts of a manufacturing firm vs merchandising firm) Hàng tồn kho có sự khác nhau lớn giữa doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại. Trong doanh nghiệp thuần túy về thương mại chỉ có một loại trong hàng tồn kho là hàng hóa, tóc các sản phẩm được mua'vào, tồn trữ để bán ra. Ngược lại trong doanh nghiệp sản xuất có ba ỉoại hàng tồn kho chính là: Nguyên liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm (công cụ, dụng cụ cũng nằm trong hàng tồn kho, nhưng thường chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong hàng tồn kho). Chúng ta có thể hình đung một doanh nghiệp sản xuất có 5 phân xường và có các hoạt động riêng biệt như hình minh họa sau: Bảng dưới so sánh các tài khòản hàng tồn kho của một cồng ty thương mại với một Doanh nghiệp sản xuất trên bảng cân đối kế toán (Các số liệu chỉ để tham khảo): Doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp thương mại Tài sản ngắn hạn (lưu động) Tài sản ngắn hạn (lưu động) Hàng tồn kho: Hàngtồnkho 10.000 . Công cụ dụng cụ 50 Công cụ dụng cụ 10 Nguyên liệu 8.000 Sản phầm dờ dang 500 Thành phầm 2.000 Tổng hàng tồn kho 10.550 Tài sản ngắn hạn khác 10.000 Tài sản ngắn hạn khác 10.000 Tổng tài sản ngắn hạn 20.550 Tổng tài sản ngắn hạn 20.010 Tài khoản nguyên lỉệu tằn kho (Material inventoryj là tài khoản ghi giá phí nguyên liệu nắm giữ trong kho để sử dụng cho quá trình sản xuất. Nguyên liệu của công ty sản xuất đồ gỗ Phú Cường bao gồm các loại gỗ, vải nệm, hardware (ốc vít ) để gắn vào các sản phẩm. Tài khoản sản phẩm dở dang/ Chi phỉ sản xuất dở dang (Work in Process/ Work in Progress)'. Đa phần các doanh nghiệp dùng tài khoản sản phẩm dở dang để phản ánh các chi phí phát Trần Xuân Nam - MBA 914 Phần Vili: KỂ TOÁN GIÁ THÀNH/ CHI PHÍ sinh trong kỳ để tính giá thành sản phẩm, số dư tài khoản này thể hiện giá thành các sản phẩm đang nằm trong quá trình sản xuất chưa hoàn thành,. Tài khoản thành phẩm (Finished Goods)'. Thể hiện giá thành của sản phẩm trong kho chưa bán. Số tăng của tài khoản thành phẩm thể hiện giá thành của sản phẩm được sản xuất trong kỳ. Số giảm thể hiện giá thành của sản phẩm đã xuất bán hoặc xuất khác. Bảng dưới cho thấy tài khoản thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất thay thế cho tài khoản hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại để tính giá thành của hàng bán ra. Các khoản mục khác của báo cảo kết quả doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại đều giống nhau. Doanh nghiệp sản xuất Doanh thu 61.000 Trừ: Giá vốn hàng bán Thành phẩm tồn đầu kỳ 8.000 Thành phẩm sản xuất trong kỷ 42,000 Thành phầm có để bán 50.000 Trừ thành phẩm tồn cuối kỳ (9.000) Giá vốn hàng bán 41.000 Lỗi gộp 20.000 Chi phí kinh doanh: Chí phí bán hàng 6.000 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.000 Tổng chi phí kình doanh 11,000 Lãi lỗ kinh doanh 9.000 Thu nhập và chi phí khác (100) Lãi lỗ trước thuế thu nhập DN 8.900 Doanh nghỉệp thương mại Doanh, thu 61.000 Trừ: Giá vốn hàng bán Hàng tồn đầu kỳ 8.000 Hàng mua trong kỳ 42.000 Tổng hàng có để bán 50.000 Trừ hàng tồn cuối kỳ (9.000) Giá vốn hàng bán 41.000 Lãi gộp 20.000 Chi phí kinh doanh: Chí phí bán hàng 6.000 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.Q00 Tổng chi phí kinh doanh 11.000 Lãi lỗ kinh doanh 9.000 Thu nhập và chi phí khác (1Q0Ì Lãi lỗ trước thuế ỉhu nhập DN 8.900 2.2. Hệ thống hàng tồn kho liên tục và định kỳ trong doanh nghiệp sản xuất (Perpetual & periodic Inventory system) Ở chương hàng tồn kho chúng ta đã thảo luận hệ thống tồn kho thường xuyên và hệ thống định kỳ. Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất sử đụng hệ thống tồn kho thường xuyên vì họ cần ghi chép thường xuyên nguyên liệu, sản phẩm đở dang và thành phẩm có trong tay. Ghi chép thường xuyên giúp các nhà quản lý kiểm soát hoạt động và cung cấp các số liệu cho việc lập báo cáo tài chính tạm thời hàng tháng. Kiểm kê hàng tồn kho được thực hiện ít nhất mỗi năm một lần để đảm bảo việc ghi chép chính xác hàng tồn kho được trình bày theo hệ thống ghi chép thường xuyên. Đê dễ hiểu hơn về mối liên hệ giữa các tài khoản hàng tồn kho hãy xem phần trình bày Sơ đồ luân chuyển chỉ phí trong các tài khoản hàng tồn kho của một doanh nghiệp sản xuất như dưới đây (Một số chữ viết tắt dùng trong sơ đồ: NL - Nguyên liệu; TT = trực tiếp; SPDD = Sản phẩm dở dang; CPSX = Chi phí sản xuất; TP = Thành phẩm) KỂ TOÁN TÀI CHÍNH Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc 915 Sơ đồ luân chuyển chi phí trong các tài khoản hàng tồn kho (DN sản xuất) 152 Nguyên liệu trực tiếp 154 Sản phẩm dở dang 155 Thành phầm NL tồn đầu kỳ SPDDđầukỳ TP đầu kỳ + mua vào = Ng.liệu +Ị ► NLTT đã dùng = Sản phẩm —■> + TP nhập = Giá = Tổng NLTT sử dụng —*+ Nhân công TT hoàn thành kho T. kỳ vốn có để sử dụng + CPSX chung nhập kho = TP đề bán hàng. - NL íồn cuối kỳ = Tổng CPSX T. kỳ írong kỳ - TP tồn bán - SPDD cuối ký cuối kỳ Cồ hai loại cơ bản về hệ thống kế toán giá thành sản phẩm ỉà giá thành theo công việc và giá thành theo quá trình. Trong chương này chúng ta sẽ thảo luận giá thành theo công việc và chương 34 thảo luận giá thành theo quá trình. 3a Đặc điểm của giá thành theo công việc (Feature of job order costing) 3.1. Phân biệt giữa giá thành theo công việc và giá thành theo quá trình (Distinction between jơb“Order costing & process costing) Giả thành theo công việc (Job-order costing/ Job costing) là phương phấp phân bổ chi phỉ vào các sản phẩm mà chủng sẵn sàng nhận diện bởi các đơn vị hay từng đom hàng riêng biệt, mỗi đơn vị sản phẩm hay đơn hàng yêu cầu mức độ khác nhau về công sức và kỹ nàng. Khác với giá thành theo công việc, Giá thành theo quá trình (Process costing) ỉà một phương pháp phân bổ cấc chỉ phỉ vào giả thành các sản phẩm bằng việc chia bình quân chỉ phí cho một sỗ ỉượng lớn cấc sản phẩm coi như giống nhau. 3.2. Đặc điểm của gỉá thành theo công việc (Feature of job order costing) Hệ thống giá thành theo công việc được sử dụng trong các công ty sản xuât sản phẩm đơn chiếc hoặc cho các lô hàng, các đợt riêng biệt mà chúng khác nhau về chủng loại nguyên liệu hay kỹ thuật. Ví dụ kế toán cùa giá thành theo công việc sẽ được áp dụng trong các công ty đóng tàu, xây dựng, sản xuất các loại máy móc, thiết bị cấc loại đồ dùng như bàn ghế {nếu việc sản xuất đơn giản. Nếu quá trình sản xuất phức tạp, các doanh nghiệp nên dùng phương phấp giá thành hỗn hợp hay hoạt động sẽ thảo luận ở chương 34) và trong các ngành’phục vụ như các cửa hàng sửa chữa, hãng phim. Đặc điểm nẳi bật can bản của hệ thắng giá thành theo công việc là tính toán, phân bỗ chi phí cho từng công việc cụ thể - công việc ở đây có thể là một đơn đặt hàng sản xuất một tàu thủy, xây dựng một tòa nhà, một việc cụ thể như sửa chữa một chiếc xe, một đự án hay một lô sản phẩm giống nhau chẳng hạn 100 bộ bàn ghế. Trong hệ thống giá thành theo công việc, kế toán viên phải cộng dồn nguyên liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung mỗi công việc, để người quản lý có ttíể biết được Trần Xuân Nam - MBA 916 Phần VIII: KỂ TOÁN GIÁ THÀNH/ CHi PHÍ giá thành mỗi công việc và đo vậy eó thể biết được lãi lỗ từng công việc - đó chính là việc kiểm soát chi phí. Nếu giá thành sản phẩm quá cao sẽ dẫn đến lợi nhuận thấp hoặc lỗ. Các nhà quản lý điều hành công việc để đảm bảo rằng chi phí của nó nằm trong giới hạn kế hoạch cho phép, nếu không người quản lý phải tìm hiểu nguyên nhân để xử lý, điều chỉnh kịp thời. Để bạn đọc dễ theo dõi, chúng ta sẽ thảo luận hệ thống kế toán giá thành theo công việc cho đơn hàng 1.000 ghế VIP và các giao địch liên quan đến chi phí sản xuất chung cho tháng 11 và cả năm 2009 của Công ty Phú Cường như trình bày ở các phần tiếp theo. 3.3. Bảng tính giá thành theo công việc (Job Cost Card) Cách học tốt nhất cho kế toán giá thành là qua ví dụ thực tế. Bảng tính giả thành công việc (Job-Cost Card/Record/Sheet) ỉà một tài ỉỉệu trình bày tất cả các chỉ phí cho một sản phẩm, dịch vụ hay lô sản phẩm cụ thể. Bảng 33-1 là một bảng tính giá thành theo công việc cho một lô sân phẩm gồm 1.000 cái ghế của Công ty Phú Cường theo đơn đặt hàng của khách hàng IKEA. Bảng này liệt kê tất cả các chi phí nguyên liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung phân bổ cho công việc này. Nó là một tài liệu nội bộ cơ bản được các nhà quản trị sử dụng để kiểm soát các chi phí theo hệ thống giá thành theo công việc. Bảng 33-1: PHIẾU TÍNH GiÁ THÀNH CÔNG VIỆC/ JOB-COST CARD Khách hàng: IKEA số đơn đặt hàng của khách: số đơn hàng/ Job order: 65B Mô tả công việc: 1.000 ghế VIP Relax chair Ngày bắt đầu; 12/9 ________________________Ngày hoàn thành: 14/9 _________________ Đơn vị tiền tệ: USD Nguyên liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Chỉ phí S. xuất chung Ngày sổ phiếu Lượng Đơn giá Thành tiền (1) (2) (3) (4) (5)=(3)X(4) Ngày Giờ công Đơn giá T.íiền (6) (7) (8)={6X7) (7)X{8) Tỷ lệ phấn bổ Thành tiền <10) (7)X{1Q) 12/9 115 9,827 300 2.948 12/9 118 1000 0,89 890 Tổng 3.838 12/9 753 0,4817 363 13/9 752 0,4817 362 1505 0,4817 725, 0,7768 585 0,7768 _584 0,7768 1.169 Tổng hợp chi phí đơn hàng USD Nguyên liệu trực tiếp: 3.838 Nhân công trực tiếp 725 Chi phí sàn xuất chung 1.169 Tổng chi phí 5.732 Số iượng sản phẩm s. xuất (ghế) 1000 Giá thành đơn vị 5,73 Giá bán 6,5 Lãi,(lỗ) đơn hàng 768 Bảng tính giá thành trên chỉ ra rằng cho công việc 65B, nguyên liệu trực tiếp là 3.838$, nhân công trực tiếp 725$, và chi phí sản xuất chung là 1.169$, tổng chi phí ỉà 5.732$. Mỗi cái ghế có giá thành lả'5,73$. Nhà quản trị cần sử đụng thông tin này cho việc so sánh giá thành thực tế so với ngân sách. Giả sử nguyên liệu trực tiếp cho công việc này theo ngân sách chỉ là 3.500$, chi phí nguyên liệu thực tế lớn hơn ngân sách là 338$, Các nhà quản trị cần xác định nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch này để cải thiện nó trong tương lai. Một file cùa các công việc hiện tại được chỉ ra trong bảng 33-1 là sổ chi tiết cho tài,khoản sản phẩm dở dang. Khi KẾ TOÁN TÀI CHÍNH mỗi việc bắt đầu, một bảng ghi chép giá thành được lập ra. Chúng ta sẽ thảo luận các thủ tục kế toán liên quan. 4. Kế toán nguyên liệu (Accounting for materials) Nguyên liệu được mua về để sử đụng cho sản xuất. Tài khoản nguyên liệu tồn kho thường bao gồm cả nguyên liệu trực tiếp và nguyên liệu gián tiếp. Kế toán nguyên ỉiệu là để kiểm soát tính toán nguyên liệu mua, sử dụng và tồn kho, thường bao gồm một số bước sau: 4.1. Mua (Purchasing) Nguyên liệu thường được mua bởi phòng mua hàng. Phòng mua chỉ được quyền mua nguyên liệu sau khi nhận được “Yêu cầu mua nguyên liệu” từ phòng kế hoạch. Phòng kế hoạch thường là người kết nối các phòng ban với nhau, kết nối nhu cầu giữa phòng marketing, bán hàng, sản xuất, mua hàng, kho và phân phối. Sự kết nối này để đảm bảo việc hoạt động của các phòng ban ăn khớp nhịp nhàng với nhau nhằm đáp ứng yêu cầu tối đa của khách hàng và đạt hiệu quả cao nhất. Để đảm bảo tính kiểm soát nội bộ tốt, phòng mua không làm chức năng iập phiếu yêu cầu mua. Phòng mua thường có một số chức năng như sau: - Lập kế hoạch, lịch trình mua nguyên liệu. - Lập đcm đặt hàng và ký kết họp đồng mua hàng. - Nắm giữ các nguồn thông tin đã có về các nhà cung cấp, - Lập bảng giá mới nhất về các mặt hàng mà công ty thường hay mua để tham khảo đối chiếu khi cần mua xnột loại hàng nào. - Quan hệ với các công ty vận tải và nắm lịch trình giao nhận hàng. - Khi mua hàng, phòng mua thường sẽ phải liên hệ với ít nhất 3 nhà hàng cung cấp (có uy tín) không có quan hệ gần gũi với nhau để xem xét đàm phán, lấy giấy báo giá, sau đó so sánh chọn nhà cung cấp nào có thể đáp ứng được nhu cầu chất lượng với giá thấp nhất có thể được. Như vậy phòng mua hàng thường phải lập đơn đặt hàng, nhận các giấy phép nhập khẩu và hóa đơn báo trước (Proformal invoice). 4.2. Nhận hàng (Receiving) Chức năng của bộ phận nhận hàng (bộ phận kho) là kiểm tra số lượng nguyền liệu so với họp đồng, bảng kê hàng vận chuyển nhập khẩu nếu có (Packing List). Kiểm tra chất lượng nguyên liệu so với diễn giải trong phiếu yêu cầu mua hàng là chức năng của phòng kiểm tra chất lượng (QC đầu vào). Sau khi đã nhận hàng và kiểm tra chất lượng, bộ phận nhận hàng sẽ lập phiếu nhập kho (Reveiving Report) và báo cáo hàng kiểm tra nếu cần. Bảng 33-2 là mẫu của một phiếu nhập kho. Phiếu này được lập ít nhất là 3 liên cho kế toán, thủ kho và phòng mua hàng. Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc 917 Trần Xuân Nam - MBA 918 Phần VIII: KỂ TOÁN GIÁ THÀNH/ CHÍ PHÍ Bảng 33-2: PHIÉU NHẬP KHO (RECEIVING REPORT) Hóa đơn mua hàng số: 120089 số: 0120N Ngày: 10/11/2009 Thứ tự Mã hiệu hàng Diễn giải Số lượng trên hóa đơn Số lượng íhực íề Chênh lệch lượng Đơn giá Thảnh íiền íhực tế 01 Aca25120 Nhập gỗ Acaci 10 10 0 300 3.000 Lưu ýỉ Phiếu nhập kho ở nhiều công ty nước ngoài tại Việt Nam thường không có cộí đơn giá và thành tiền vì họ cho rằng không nên cho thủ kho biết giá hàng. Nếu biết, họ có thề nảy sinh những ý tưởng không hay. 4.3. Công việc của thủ kho (Warehouse keeper’ job) Các thủ kho có trách nhiệm trông giữ an toàn hàng hóa, nguyên liệu. Họ phải đảm bảo rằng nguyên liệu phải được đặt đúng chỗ cần thiết theo sơ đồ kho đã được phê duyệt để thuận tiện trong việc tồn trữ, tìm kiếm và cấp phát cho sử đụng khi được yêu cầu, Hàng ngày căn cứ vào kế hoạch sản xuất đã được phê duyệt hoặc phiếu yêu cầu nguyên iiệu đã được phê duyệt, thủ kho sẽ lập phiếu xuất kho (xem mẫu trang sau). Sau khi đã nhận nguyên liệu từ kho, người nhận nguyên liệu (thường là bộ phận quản ỉý sản xu ất, hoặc người trực tiếp sản xuất tùy theo dây chuyền sản xuất) ký vào phiếu xuất kho - phần người nhận. Hàng ngày sau khi xuất nhập kho nguyên liệu, thủ kho phải ghi số nhập, xuất, tồn vào thẻ kho. Để kiểm soát nhập, xuất, tồn kho cho từng loại nguyên liệu, ả các doanh nghiệp lớn, người ta thường yêu cầu lập tách biệt các phiếu xuất kho nguyên ỉiệu thông thường cho sản xuất và các phiếu’ xuất nguyên liệu bất thường, phiếu trả lại nguyên liệu. Lệnh cấp nguyên liệu bất thường ngoài định mức phải nêu rõ lý do cụ thể và do người có thẩm quyền (thường là cao hơn so với phiếu xuất thông thường) phê duyệt. 4.4. Thủ tục trả tiền (Payment procedure) Thủ tục chi tiền có thể khác nhau giữa các công ty. Nhưng thường có hai cách làm như sau. Cách ỉ : Phòng mua sau khi đã nhận đủ các thông tin, tài ỉiệu như phiếu nhập kho (của bộ phận nhận hàng), hóa đơn (của người bán), bảng kê hàng vận chuyển (Packing List) nếu có và so sánh với phiếu yêu cầu mua hàng (hoặc) đơn đặt hàng, nếu hàng nhận được như ỉà hàng đã yêu cầu mua thì phỏng mua hàng sẽ lập phiếu yêu cầu thanh toán tiền, kèm theo các bản gốc chứng từ nói trên để gửi sang phòng kế toán (sau khi được giám đốc phòng này xem xét và được phê duyệt bởi người có thẩm quyền trong công ty - tùy thuộc vào số tiền của lô hàng). Phòng kế toán sau khi nhận được phiếu yêu cầu thanh toán kèm theo các chứng từ gốc nói trên sẽ kiểm tra lại để đảm bảo chắc chắn ràng tiền trả theo đúng mục đích và ỉập phiếu chi. Sau khi phiếu chi được người đứng đầu phòng kế toán, tài chính và người có thẩm quyền duyệt, thủ quỹ sẽ chi tiền hoặc viết séc. Cách 2: Ở nhiều công ty phòng mua không cần lập phiếu yêu cầu thanh toán mà chỉ cần lập đơn đặt hàng. Đơn đặt hàng này sẽ được chuyển đến phòng kế toán cùng với hóa đơn bán hàng của người bán, phiếu nhập kho (của người nhận hàng, thường là thủ kho), phiếu yêu cầu KỂ TOÁN TÀI CHÍNH mua hàng (của phòng có nhu cầu mua), trên cơ sở các chứng từ này phòng kế toán sẽ kiểm tra để lập phiếu chi tiền. 4.5. Tính đơn giá nguyên liệu (Calculate unit cost of materials) 4.5.1. Giá nhập nguyên liệu Phần này đã được trình bày trong chương 11 Kế toán hàng tồn kho. về nguyên tắc giá nhập nguyên liệu bao gồm giá mua trong hóa đơn mua hàng cộng với thuế không được hoàn lại và các chi phí liên quan khác có thể phân biệt được cho nguyên liệu đó. Thồng thường Ĩ1Ó được cộng thêm các chi phí liên hệ trực tiếp đến nguyên liệu như chi phí vận chuyển, kiểm hóa, thuế nhập khẩu, tiền thuê kho, nếu những chi phí liên quan tới nguyển liệu mà nhỏ, khó phân biệt cho loại nguyên liệu nào thì nó được ghi chép như một phần của chi phí sản xuất chung hơn là vào chi phí nguyên liệu. 4.5.2. Các phương pháp tính giá xuất kho Xem chương 11 Hàng tồn kho, chúng ta có thể sử dụng một trong các phương pháp: FIFO, LIFO, bình quân sau mỗi lần nhập, bình quân cả kỳ. 4.6. Ghi chép kế toán về nguyên liệu (Accounting for materials) Bảng 33-3: PHIÊU XUẤT KHO {MATERIAL ISSUANCE SLIP) Kho: Số: 01209 Ngày: 12/11/2009 Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc T. tự Ký hiệu hàng Diễn giải Đơn vị tính Số lượng Đơn giá ($} Thành tiền 01 Aca2512022 Xuất gỗ cho sản xuất đơn hàng 658 m3 9,827 300 2.948 02 Har Xuất hardware cho 65B Bộ 1.000 0,89 890 Tổng 3.838 - Căn cứ vào hóa đơn mua hàng, phiếu nhập kho nguyên liệu, kế toán ghi các định khoản kế toán. Tuy nhiên để tiện cho việc so sáĩứi, các định khoản ghi trong ví dụ này là cho nguyên cả tháng: (1) Nợ 152 Nguyên liệu, vật liệu (Materials) 33.890 Có 331 - Phải trả cho người bán (Accounts Payable) 33.890 Nhập kho nguyên liệu chưa trả tiền - Căn cứ phiếu xuất kho cho sản xuất, theo thông ỉệ kế toán quốc tế và theo VAS dùng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, kế toán ghi: (2) Nợ 154 Sản phẩm dở đang (Work in Process) 29.930 Có 152 Nguyên liệu, vật liệu (Materials) 29.930 Xuất nguyên ỉiệu cho sản xuất theo các phiếu xuất kho so XYZ Trong hướng dẫn của chế độ kế toán Việt Nam thống nhất (không áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa) bút toán này được ghi thành hai bút toán như sau: / Trần Xuân Nam - MBA 920 Phần VIII: KỂ TOÁN GIÁ THÀNH/ CH! PHÍ (2a) Nợ 621 Chi phí nguyên liệu trực tiếp (Direct Material Exp.) Có 152 Nguyên liệu (Materials) Xuất nguyên ỉiệu cho sản xuất (2b) Nợ 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (Work in process) Có 621 Chi phí nguyên liệu trực tiếp (Direct Materials Exp.) Kết chuyển chi phí nguyên lỉệu trực tiếp Sau các bút toán trên, sổ cái các tài khoản theo VAS sẽ như sau: 331 Các khoản phải trả 152 Nguyên liệu (ỉồn kho) 621CP nguyên liệu TT 33.890 Tồn đầu: 4.589 i l l — Mua 33.890 Tồn cuối: 8.549 (2a) 29.930 29.930 29.930 29.930 29.930 29.930 154 “ Sản phẩm dở dang 29.930' Dư đầu kỳ: 57 (2b) -> 29.930 Sử đụng NL trực tiếp Kết chuyển NLTT Từ việc xuất nguyên liệu cho sản xuất đơn hàng 65B, kế toán ghi vào phiếu tính giá thành công Việc, phần nguyên liệu trực tiếp như bảng 33-4: Bảng 33*4: PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH CỒNG VIỆC (JOB-COST CARD) Khách hàng: ỈKEA số đơn đặt hàng của khách: số đơn hàng/ Job order: 65B Mồ tả công việc: 1.000 ghế VIP Relax chair Ngày bẳí đầu: 12/11 Ngày hoàn tlành: Đơn vị tính: USD Nguyên liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Ngày Số phiếu Lượng Đơn giá Thành tiền Ngày Giờ công Đơn giá T.tìền Tỷ lộ phân bổ Thành tiền (1) (2) (3) (4) (5)=(3)X(4) (6) (7) (8)=6X7 (7)X{8) (10) (7)X(10) 12/11 115 9,827 300 2.948 12/11 118 1000 0,89 890 X Tống 3.838 4.7. Mối ỉiên hệ giữa t à i khoản tổng hợp và sổ chi tiết (Xem bảng minh họa 33-5) Bảng 33-5: Sổ chi tiết: Nguyên liệu gỗ Acacỉa 2512022 Sổ p hiếu Diễn gỉải Nhập Xuất Tồn Ngày Sổ Lượng Giá Tiền Lượng Giá Tiền Lượng Giá Tiền 10 12 51 62 Tồn đầu Nhập Xuất 10 300 3.000 9,827 300 2.948 5 15 5,2 300 300 300 1.500 4.500 1.552 Tổng 10 300 3.000 9,827 300 2.948 5,2 300 1.552 KỂ TOÁN TÀI CHÍNH [...]... với giá thành định mức hay tiêu chuẩn (ii) So sánh các giá thành thực tế hiện tại với giá thành thực tế trong các kỳ quá khứ (2) Kiềm soát chi phí của các bộ phận sử dụng dịch vụ, và ngăn chặn việc sử dụng các dịch vụ một cách lãng phí Nếu giá thành của các dịch vụ tính cho các bộ phận sử dụng theo cách mà nó phản ánh việc sử dụng thực tế được thực hiện bởi mỗi bộ phận của các bộ phận dịch vụ đo vậy các. .. 9.1 Giá thành dịch vụ là gì?(What is service costing?) Giá thành dịch vụ (Service costing) là một phương phấp giá thành liên quan đến việc thỉếi lập các giá thành (chỉ phí) của việc cung cấp cấc dịch vụ, không phải cho cấc sản phẩm hữu hình được sản xuất ra Giá thành địch vụ được sử dụng trong những tình huống dưới đây (1) Một công ty hoạt động trong ngành dịch vụ sẽ phải tính giá thành địch vụ của. .. Giá thành theo công việc được thiết kế để cộng dồn các chi phí cho từng công việc riêng biệt Bản ghi chép giá thành theo công việc liệt kê nguyên liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để hoàn thành công việc Trong hệ thống giá thành theo công việc, bản ghi chép giá thành là một phương tiện quản lý nội bộ căn bản để công việc cộng đồn và kiểm soát giá thành phục vụ như là sổ chi... trung vào giá thành sản phẩm sản xuất Tuy nhiên phương pháp giá thành theo công việc cũng được sử đụng trong các doanh nghiệp, hoạt động phi sản xuất Ví dụ công ty luật, công ty kiểm toán, công ty marketing làm các dịch vụ luật, kiểm toán, nghiên cứu thị trường cho khách hàng Họ phải tính chi phí, giá thành (sản phẩm) dịch vụ và tính giá bán cho khách hàng như thế nào? Họ cũng áp dụng nguyên tắc giá thành. .. accounting practices) Để việc ghi chép các số liệu kế toán có ý nghĩa hơn trong việc phân tích các báo cáo và ra các quyết định, đơn giá nhân công trực tiếp theo thông lệ quốc tế chỉ gồm các khoản biến phí KỂ TOÁN TÀÍ CHÍNH Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc 923 nhân công trực tiếp như tiền lương và các khoản gắn liền với thời gian lao động của người Lao động như tiền... thêm vào giá thành của dịch vụ để đi đến một giá bán hợp lý (5) Các chi phí cần được phân tích và chia thành định phí, biến phí và bán biến phí để giúp các nhà quản tộ trong việc lập kế hoạch, kiểm soát và ra các quyết định kinh doanh 9.6 Phân tích giá thành địch vụ trong các dịch vụ nội bộ (Service cost analysis in internal services) Giá thành của các phòng dịch vụ cũng được sử dụng để thiết lập các. .. nhiều dịch vụ không tạo ra doanh thu như dịch vụ các phương tiện vận chuyển, phân phối hay dịch vụ căng tin tại các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Nghĩa là mục đích của giá thành dịch vụ có thể không phải để tính toán lợi nhuận (hay tính giá trị hàng tồn kho đề lên bảng cân đối kế toán) mà là để cung cấp các thông tin quản trị về so sánh giá thành hoặc sự hiệu quả của các dịch vụ, để giúp các nhà... cho sản xuất sản phẩm và số đư đầu kỳ của sản phẩm dở dang Cuối tháng, công việc Ố5B không có sản phẩm dở dang cuối kỳ, giá trị của sản phẩm hoàn thành trong kỳ của công việc 65B được tính là 5.732 $ như bảng phiếu tính giá thành công việc ở bảng 33-8 7 Kế toán thành phẩm, bán hàng và giá vốn hàng bán (Accounting for finished goods, Sales revenue & Cost of goods sold) Khi mỗi một công việc hoàn thành, ... lập ngân sách cho các giá thành sử dụng số liệu lịch sử như ỉà cơ sở để ước tính chi phí trong tương lai và để kiểm soát các chi phí trong các bộ phận dịch vụ (3) Các thủ tục cho việc ghi nhận chi phí nguyên liệu, nhân công trực tiếp và các chi phí khác sẽ thay đổi theo bản chất của dịch vụ 9.3 Các đặc điểm của dịch vụ (Characteristics of services) • » »V / Các đặc điểm của dịch vụ (Characteristics... được các mục tiêu sau: (1) Các giá thành kế hoạch được so sánh với các giá thành thực tế Sự chênh lệch cần được điều tra và đưa ra các hành động điều chỉnh nếu cần thiết (2) Giá thành mỗi đom vị dịch vụ cần được tính Nếu mỗi dịch vụ có một số sự biến động (như dịch vụ bảo trì được cung cấp bởi thợ ống nước, thợ điện và thợ mộc) thì sau đó tính giá thành cho mỗi đơn vị dịch vụ nhỏ là cần thiết (3) Giá thành . expenses) 1.083 Các chỉ phỉ khác chưa trả tiền Sau các bút toán này tài khoản chi phí sản xuất chung tháng 11/2009 sẽ bao gồm như sau: KẾ TOÁN TÀI CHỈNH Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá. thể sản xuất sản phẩm với chi phí thấp hơn công ty X. Kết quả là công tỳ Y có thể có KỂ TOÁN TÀI CHỈNH Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo công việc. 913 lợi nhuận tốt. dùng trong sơ đồ: NL - Nguyên liệu; TT = trực tiếp; SPDD = Sản phẩm dở dang; CPSX = Chi phí sản xuất; TP = Thành phẩm) KỂ TOÁN TÀI CHÍNH Chương 33: Kế toán các yếu tố của sản xuất, giá thành theo

Ngày đăng: 12/05/2015, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan