Nghiên cứu công tác quản lí thu – chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Lăk, tỉnh Đăklăk

47 602 0
Nghiên cứu công tác quản lí thu – chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện Lăk, tỉnh Đăklăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC QUẢN LÍ THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LĂK, TỈNH ĐĂK LĂK Sinh viên thực hiện: Phạm Sơn Khằm Thị Tươi Phạm Bá Tuấn Ngành học: Tài – Ngân hàng Đăk Lăk TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÍ THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LĂK, TỈNH ĐĂK LĂK Giáo viên hướng dẫn: ThS H’Wen Niêkđăm Sinh viên thực hiện: Phạm Sơn Khằm Thị Tươi Phạm Bá Tuấn Ngành học: Tài - Ngân hàng Khóa học: 2006 – 2010 Đăk Lăk, tháng 11 năm 2009 Lời cảm ơn Trong suốt thời gian thực tập tổng hợp Phịng tài – kế hoạch huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk, để hồn thành báo cáo tổng hợp này, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:  Quý thầy, cô giáo trường đại học Tây Nguyên tận tình giảng dạy, tranh bị kiến thức cho chúng em suốt trình học tập nhà trường  Giảng viên Thạc sĩ H’Wen Niê Kđăm tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em suốt thời gian thực tập  Lãnh đạo tồn thể cán Phịng tài – Kế hoạch huyện Lăk tạo điều kiện thuân lợi, quan tâm, hướng dẫn thực tập phòng cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết cho chúng em hoàn thành báo cáo tổng hợp Thời gian thực tập Phịng tài – kế hoạch huyện Lăk không nhiều, thời gian viết báo cáo ngắn, đồng thời trình độ chúng em cịn hạn chế nên dù nổ lực nhiều, chúng em không tránh khỏi thiếu sót Rất mong q thầy, giáo tồn thể cán Phịng tài – Kế hoạch huyện Lăk đóng góp ý kiến để báo cáo hồn thiện Chúng em kính chúc q thầy tồn thể cán Phịng tài – Kế hoạch huyện Lăk sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúng em chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực Phạm Sơn Khằm Thị Tươi Phạm Bá Tuấn Danh mục từ viết tắt BVTV : Bảo vệ thực vật CTMTQG : Chương trình mục tiêu quốc gia GTNT : Giao thông nông thôn HĐND : Hội đồng nhân dân KBNN : Kho bạc nhà nước NĐ – CP : Nghị định phủ NS : Ngân sách NSĐP : Ngân sách địa phương NSNN : Ngân sách nhà nước NSTW : Ngân sách Trung Ương PTCS : Phổ thông sở PTTH : Phổ thông trung học SNGD : Sự nghiệp giáo dục TC – KH : Tài – kế hoạch TTLS : Thị trấn Liên Sơn TW : Trung Ương VAT : Thuế giá trị gia tăng XDCB : Xây dựng WTO : Tổ chức thương mại Thế giới UBND : Ủy ban nhân dân Danh mục bảng biểu sơ đồ Trang Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Lắk 17 Bảng 3.2: Số đơn vị hành chính, diện tích, dân số mật độ dân số phân theo địa phương năm 2008 19 Bảng 3.3 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp .20 Bảng 3.4: Số trường, phịng học, giáo viên phổ thơng năm 2008-2009 21 Bảng 3.5: Tình hình hoạt động y tế huyện Lắk 21 Bảng 3.6: Tình hình thu nhập huyện Lăk 22 Bảng 3.7: Đường ôtô, điện thoại đến xã, thị trấn 22 Sơ đồ 3.8: Tổ chức máy quản lý phòng TC-KH huyện Lắk .25 Bảng 3.9: Tình hình thu NSNN cho SNGD huyện Lắk 28 Bảng 3.10: Tình hình chi NSNN cho SNGD huyện Lắk năm 2006 29 Bảng 3.11: Tình hình chi NSNN cho SNGD huyện Lắk năm 2007 30 Bảng 3.12: Tình hình chi NSNN cho SNGD huyện Lắk năm 2008 31 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Trang 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4.1 Về không gian 1.4.2 Về thời gian .2 1.4.3 Về nội dung PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm NSNN 2.1.2 Đặc điểm NSNN 2.1.3 Chức NSNN .3 2.1.3.1 Chức phân phối 2.1.3.2 Chức giám đốc 2.1.4 Bản chất NSNN 2.1.5 Phân loại ngân NSNN .5 2.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSNN cho SNGD .6 2.2 Cở sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình thực nhiệm vụ NSNN 2.2.1.1 Tình hình thực nhiệm vụ thu NSNN .7 2.2.1.2 Tình hình thực nhiệm vụ chi NSNN 2.2.1.3 Cân đối NSNN 11 2.2.2 Tình hình thực thu chi NSNN tỉnh Đăk Lăk 13 2.2.2.1 Tình hình thu NSNN tỉnh Đăk Lăk .13 2.2.2.2 Tình hình chi NSNN tỉnh Đăk Lăk 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu .15 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung 15 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu nghiệp vụ cụ thể 15 2.3.2.1 Phương pháp thống kê kinh tế .15 2.3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu trực tiếp gián tiếp .15 2.3.2.3 Phương pháp phân tích 16 2.3.2.4 Phương pháp chuyên gia 16 2.3.3 Công cụ xử lý số liệu .16 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 17 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Lăk 17 3.1.1.1 Vị trí địa lý .17 3.1.1.2 Đất đai 17 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lăk .19 3.1.2.1 Tình hình số đơn vị hành chính, diện tích, dân số mật độ dân số 19 3.1.2.2 Tình hình phát triển sản xuất kinh tế 20 3.1.2.3 Tình hình xây dựng sở hạ tầng nông thôn .22 3.1.2.4 Công tác thú y, bảo vệ thực vật 23 3.2 Lịch sử hình thành phát triển phịng TC-KH huyện Lăk 23 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 3.2.2 Chức nhiệm vụ 23 3.2.2.1 Chức 24 3.2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn phòng TC-KH huyện Lăk 24 3.2.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Phịng TC-KH huyện Lắk 25 3.2.4 Tình hình sử dụng lao động Phịng TC-KH huyện Lắk .25 3.2.5 Hệ thống sở vật chất kỷ thuật Phòng TC-KH huyện Lắk 26 3.2.6 Những thuận lợi khó khăn q trình phát triển Phòng TC – KH huyện Lắk 26 3.2.6.1 Thuận lợi 26 3.2.6.2 Khó khăn 26 3.3 Kết nghiên cứu 26 3.3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ ngân sách nhà nước Huyện Lắk .26 3.3.1.1 Mục tiêu tổng quát NSNN năm 2008 26 3.3.1.2 Nhiệm vụ chủ yếu NSNN năm 2008 .26 3.3.2 Thực trạng quản lý thu - chi NSNN cho SNGD huyện Lắk 28 3.3.2.1 Tình hình thu NSNN cho SNGD huyện Lắk 28 3.3.2.2 Tình hình chi NSNN cho SNGD huyện Lắk .29 3.3.2.3 Tình hình quản lý thu - chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 34 3.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu - chi NSNN cho SNGD huyện Lắk 35 3.3.3.1 Về khách quan 35 3.3.3.2 Về chủ quan 35 3.3.4 Các giải pháp chủ yếu để hoàn thiện công tác quản lý thu – chi NSNN cho SNGD huyện Lắk 35 3.3.4.1 Giải pháp thu NSNN cho SNGD .35 3.3.4.2 Giải pháp chi NSNN cho SNGD 36 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 37 4.2 Kiến nghị 37 4.2.1 Với Nhà nước UBND huyện Lắk 37 4.2.2 Với Phịng Tài chính- kế họach huyện Lắk 38 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ xã hội dù xã hội chủ nghĩa hay tư chủ nghĩa giáo dục ln hoạt động quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Bởi lẽ giáo dục tảng văn hóa, sở hình thành nhân cách nâng cao ý thức người xã hội Cùng với truyền thống dân tộc, giáo dục thúc đẩy lòng nhiệt huyết hệ quốc gia dân tộc Con người vốn quý, tài sản vô giá quốc gia tri thức khoa học, sản phẩm đặc biệt trình học hỏi trau dồi kiến thức ghế nhà trường Trong văn kiện đại hội lần thứ II nêu “lấy phát triển giáo dục làm yếu tố bản, khâu đột phá ” Và vậy, xã hội phát triển đồng nghĩa với tri thức người nâng lên bước Hiện nay, ngân sách nhà nước coi công cụ đặc biệt giúp Nhà nước thực mục tiêu mình, có nghiệp giáo dục Việc quản lí thu – chi ngân sách giúp nhà nước thực chức giáo dục Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: “Phải thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển”, lần dự thảo Đại hội IX vừa qua Đảng ta nhấn mạnh: “Từng bước phát triển kinh tế tri thức ” Điều chứng tỏ Đảng Nhà nước khẳng định: Đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trước bước so với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Trước yêu cầu nhằm quản lí sử dụng ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk đạt hiệu cao, chúng em chọn đề tài: “Nghiên cứu công tác quản lí thu – chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Lăk, tỉnh Đăklăk” đợt thực tập tổng hợp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tình tình thực quản lý thu – chi NSNN cho SNGD địa bàn huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu – chi NSNN cho SNGD địa bàn huyện - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu – chi NSNN cho SNGD hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu công tác quản lý thu – chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục phịng Kế hoạch - Tài huyện Lắk 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu phạm vi phịng Kế hoạch - Tài huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk 1.4.2 Phạm vi thời gian - Thời gian thực nghiên cứu đề tài tuần (Từ 10 tháng 11 năm 2009 đến 10 tháng 12 năm 2009) - Thông tin số liệu sử dụng nghiên cứu với khoảng thời gian năm (Năm 2006, 2007 2008) 1.4.3 Phạm vi nội dung - Đặc điểm địa bàn nghiên cứu - Đánh giá thực trạng thực quản lý thu – chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu – chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp ảnh hưởng đến công tác quản lý thu – chi ngân sách cho nghiệp giáo dục giai đọan 10 TRƯỞNG PHỊNG PHĨ PHỊNG Bộ phận văn thư lưu trữ, biên lai ấn Bộ phận kế tốn hành chính, giá PHĨ PHỊNG Bộ phận kế tốn chun quản đơn vị, dự toán, nghiệp Bộ phận kế toán chuyên quản xã , thị trấn Bộ phận ngân sách Bộ phận kế hoạch , ĐKKD , đền bù Bộ phận xây dựng : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức 3.2.4 Tình hình sử dụng lao động Phịng tài – Kế hoạch Huyện Lắk − Tổng số cán nhân viên phòng TC – KH 10 người, đó: + Cán biên chế: 09 người + Hợp đồng thời vụ: 01 người − Phân theo trình độ chuyên môn + Đại học: 06 người chiếm 60% + Đang học đại học: 02 người chiếm 20% + Trung cấp: 02 người chiếm 20% 33 − Phân theo giới tính + Nam giới: 06 người chiếm 60% + Nữ giới: 04 người chiếm 40% 3.2.5 Hệ thống sở vật chất kĩ thuật Phịng Kế họach tài Huyện Lắk Phòng trang bị cán máy tính, nối mạng nội mạng Internet để phục vụ cho việc thu thập xử lý thông tin kịp thời Ngồi cịn có máy photocopy, điện thoại, máy fax, máy phát điện thiết bị khác Nhà làm việc hai tầng, phòng bố trí theo nội dung cơng tác 3.2.6 Những thuận lợi khó khăn q trình phát triển Phịng tài – Kế hoạch huyện Lắk 3.2.6.1 Thuận lợi Về sở vật chất: Phòng trang bị số thiết bị phục vụ cho công việc, giúp cho việc thu thập xử lý thông tin kịp thới thực tốt nhiệm vụ giao Về lao động: Phịng bố trí số lượng lao động phù hợp với trình độ chun mơn lao động Về địa thế: Phịng tài kế hoạch nằm trung tâm huyện nên thuận tiện việc giao dịch với phòng ban đơn vị sử dụng NS huyện Về tổ chức máy: Theo hình thức tập trung phù hợp với đặc điểm quy mô hoạt động đơn vị Được quan tâm UBND huyện tạo điều kiện để phịng hồn thành tốt nhiệm vụ giao 3.2.6.2 Khó khăn Cơ sở vật chất phòng trang bị số thiếu, đội ngũ công nhân viên thiếu so với nhiệm vụ khối lượng công việc giao 3.3 Kết nghiên cứu 3.3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ ngân sách nhà nước Huyện Lắk 34 3.3.1.1 Mục tiêu tổng quát NSNN năm 2008 Phấn đấu thực giá trị sản xuất ngành kinh tế đạt khoảng 422 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 15-16%, bước chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng bền vững Phát triển tiềm lực tài Huyện tăng quy mơ, hợp lý cấu sử dụng có hiệu quả; Tiếp tục đầu tư phát triển sở hạ tầng, kinh tế- xã hội, tăng nguồn lực phát triển cho người, tập trung cho phát triển giáo dục - đào tạo, văn hóa, y tế đảm bảo nguồn kinh phí hổ trợ sách xã hội huyện, góp phần đẩy nhanh xóa đói giảm nghèo, đảm bảo quốc phòng, an ninh, TTAT xã hội, tăng cường quyền tự chủ ngân sách đôi với việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thất chống tham nhũng 3.3.1.2 Nhiệm vụ chủ yếu NSNN năm 2008 Nhiệm vụ quan trọng thu NSNN năm 2008 là: Đảm bảo mức động viên vào NSNN hợp lý, tăng nhanh tỷ trọng thu thuế, phí lệ phí, thu biện pháp tài tổng thu NSNN; Tập trung tổ chức thực thu đúng, đủ, kịp thời theo luật thuế nhằm động viên nguồn lực thực nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, củ động ứng phó với tác động thị trường giá nước; Đồng thời đẩy mạnh thực cải cách thủ tục hành chính, mở rộng chế tự khai, tự nộp, tăng trách nhiệm người nộp thuế quan thu, tăng cường kiểm tra, chống thất thu, nợ đọng, tạo mơi trường thuận lợi, bình đẳng cho thành phần kinh tế Dự toán NSNN năm 2008 xây dựng vào tiêu định mức phân bổ NSNN UBND tỉnh giao + Tập trung bố trí chi đầu tư phát triển cho chương trình mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, ưu tiên cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn; Ưu tiên vốn cho trả nợ cơng trình năm trước, cơng trình trọng trọng điểm, thủy lợi, phát triển giao thông nông thôn, sở hạ tầng, làng nghề, chăm sóc sức khỏe nhân dân; đảm bảo vốn cho cơng trình, dự án chuyển tiếp; đảm bảo vốn cho công tác quy hoạch chuẩn bị dầu tư; toán khoản nợ khối lượng xây dựng hồn thành cơng trình 35 + Xây dựng dự toán chi phát triển sư nghiệp giáo dục - đào tạo, văn hóa, y tế, mơi trường, xã hội, quốc phịng, an ninh, quản lý hành nhà nước, hoạt động Đảng, đoàn thể theo định mức phân bổ chi NSNN; bảo đảm bố trí chi ngân sách cho giáo dục- đào tạo năm 2008 (bao gồm chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên chi cải cách tiền lương); lĩnh vực văn hóa thơng tin, sụ nghiệp bảo vệ mơi trường + Thực kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình 134, chương trình 135, chương trình 168 (giai đoạn II) 3.3.2 Thực trạng quản lý thu - chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Lắk 3.3.2.1 Tình hình thu ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Lắk Bảng 3.9: Tình hình thu NSNN cho SNGD huyện Lắk Đơn vị tính: Ngàn đồng TT Tên đơn vị Hoa hồng Nhà trẻ Liên Sơn Mẫu giáo Liên Sơn Họa Mi Hoa Cúc THCS Nguyễn Trãi Xã/Thị trấn Đăk Liêng Liên Sơn Liên Sơn Bông Krang Đăk Nuê Nguyễn Trãi 2006 179154 121686 277808 277010 274023 283580 Thu học phí 2007 223943 152107 347259 346262 271278 354476 2008 279927 190122 434086 432828 339098 437624 07/06 44789 30421 69451 69252 -2745 70896 So sánh 08/07 55984 38015 70249 86566 67820 83148 Nguồn: Phịng Tài –kế họach huyện Lắk Nhận xét: Nguồn thu chủ yếu nghiệp giáo dục ngân sách nhà nước cấp tồn kinh phí hoạt động Mức thu học phí trường mẫu giáo điều tiết 95% tổng số thu chi lương khoản có tính chất lương; cịn 5% chi cho hoạt động thường xuyên Riêng trường THCS điều tiết tổng số thu để chi lương 60% chi hoạt động thường xuyên 36 08/06 100773 68436 156998 155818 65075 154044 3.2.2.2 Tình hình chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Lăk Bảng 3.10: Tình hình chi NSNN cho SNGD huyện Lắk năm 2006 Đơn vị tính: ngàn đồng TT Nội dung chi TỔNG CHI Chi tiền lương - Giáo dục mầm non - Giáo dục Tiểu học THCS Chi thường xuyên - Giáo dục mầm non - Giáo dục Tiểu học - THCS Chi TSCĐ - Giáo dục mầm non - Giáo dục Tiểu học - THCS Chi khác - Giáo dục mầm non - Giáo dục Tiểu học - THCS Toàn huyện Phân theo đơn vị hành huyện Lắk TTLS Bn Triết Yang Tao B Tría Đăk Liêng Bông Krang Đăk Nuê Đăk Phơi Krông Nô Nam Ka Earbin 26522819 2265468 4123454 3102718 924729 2487553 2273032 2002333 1802872 7088688 826945 775305 21368057 1938798 1537212 2872251 806215 2014456 2143128 1763582 1590824 6459911 756289 694731 1129136 420519 188583 291589 228445 10154735 809328 644156 2139695 518725 1248763 1141521 1079374 1135768 1437495 10084186 708951 893056 732556 287490 577110 710018 455763 455056 5022416 756289 694731 2368348 141250 1184698 73217 52399 131417 86176 68671 73792 476472 38656 41600 70047 33641 14263 12992 9151 779523 48554 43834 32194 32595 77842 39808 25344 37760 441592 1518778 1471913 59055 164467 1140864 618608 41023 140000 19804 59200 39312 323360 33376 33599 34176 160000 36032 76880 34880 140799 38656 32000 41600 32000 81210 44211 14400 12799 12800 1143055 43200 608416 64000 16000 276960 19200 19200 32080 63999 517648 1044501 77056 20953 10192 872936 40000 17250 43200 6914 32000 18320 1600 10129 128000 10080 44800 61376 76800 11506 32000 8063 32000 6974 11695 7200 1968 1279 1248 114909 6671 6672 12440 4307 11936 4416 4416 56960 7091 917897 7082 866264 4810 2607 4416 4434 4416 4416 4415 8063 6974 Nguồn: Phịng Tài –kế họach huyện Lắk 37 Bảng 3.11: Tình hình chi NSNN cho SNGD huyện Lắk năm 2007 Đơn vị tính:ngàn đồng TT Nội dung chi TỔNG CHI Chi tiền lương - Giáo dục mầm non - Giáo dục Tiểu học - THCS Chi thường xuyên - Giáo dục mầm non - Giáo dục Tiểu học - THCS Chi TSCĐ - Giáo dục mầm non - Giáo dục Tiểu học - THCS Chi khác - Giáo dục mầm non - Giáo dục Tiểu học - THCS Toàn huyện 2499337 2257141 1411420 1269342 8466578 Phân theo đơn vị hành huyện Lắk Bn Đăk Bơng Đăk Đăk Tría Liêng Krang Nuê Phơi TTLS Buôn Triết Yang Tao 2827977 2036331 3716399 1191911 3019405 2843290 2502917 2423386 1921515 3590314 1043769 2518071 2678909 2204478 235729 364486 285556 525649 Krông Nô Nam Ka Earbin 2253590 2713852 1042760 969131 1988530 2424671 945361 868414 1011548 805195 2674619 648406 1560954 1426901 1349218 1419710 1796869 886189 1116320 915695 359363 721388 887522 569704 568820 627802 945361 868414 1181138 176564 179401 91522 65499 164234 108720 85839 92240 98799 48320 52000 87623 42052 17892 16240 11439 477614 60693 54793 40243 40744 97302 49760 31680 47200 55199 615901 909924 73819 201834 142608 88792 51279 13000 24755 74000 49040 404200 42720 42999 42720 200000 45040 96100 43600 175999 48320 40000 52000 40000 101513 51514 18000 15999 16000 744351 54000 76052 80000 20000 346200 24000 24000 40100 79999 647060 330895 96320 26193 12740 116623 50000 21563 54000 8643 40000 22900 2000 12662 160000 12600 56000 76720 96000 14383 40000 10079 40000 8717 14619 9000 2460 1599 1560 143638 8340 8340 15550 5384 14920 5520 5520 71200 8864 172638 8853 108283 6013 3259 5520 5543 5520 5520 5519 10079 8717 Nguồn: Phịng Tài –kế họach huyện Lắk 38 Bảng 3.12: Tình hình chi NSNN cho SNGD huyện Lắk năm 2008 Đơn vị tính: Ngàn đồng TT Nội dung chi Tồn huyện Phân theo đơn vị hành huyện Lắk TT Liên Sơn Bn Triết Bn Tría Yang Tao Đăk Liêng Bơng Krang Đăk Nuê Đăk Phơi Krông Nô Nam Ka Earbin 21983624 3465266 2910878 1419761 5161667 3842468 3550367 3098947 2816862 3392320 1303451 1210268 18599549 3014306 2389468 1259801 4472512 3146338 3348637 2755597 2485662 3030840 1181701 1085518 - Giáo dục mầm non - Giáo dục Tiểu học - THCS TỔNG CHI Chi tiền lương 1746283 294660 455608 356945 Chi thường xuyên - Giáo dục mầm non - Giáo dục Tiểu học - THCS Chi tài sản cố định - Giáo dục mầm non - Giáo dục Tiểu học - THCS Chi khác - Giáo dục mầm non - Giáo dục Tiểu học - THCS 657061 13850329 1263185 994068 810507 3342024 1949943 1783626 1686522 1774637 2246087 3002937 1094060 1395400 449294 1130488 901735 1109403 712130 711025 784753 1181701 1085518 1426620 216950 210890 79380 563975 203890 135900 107300 115300 123500 60400 63850 112740 55850 22290 20300 14300 640810 71200 66840 49680 504305 120300 62200 39600 59000 69000 673070 89900 144050 29700 59670 61300 53400 53400 56300 54500 60400 63850 175000 215000 210000 70000 100000 465000 50000 220300 120000 220000 50000 50000 125000 65000 100000 20000 20000 20000 855000 50000 80000 20000 395000 30000 300 50000 100000 770000 207455 100000 19010 130000 100520 50000 10580 50000 27240 15830 200000 15750 70000 95900 120000 17980 50000 11350 50000 10900 16255 9400 2950 2000 1950 93940 8990 89000 6630 18250 17390 6900 6900 89000 11080 97260 9080 11520 3950 6930 6900 6930 6900 6900 6900 11350 10900 25180 Nguồn: Phịng Tài –kế họach huyện Lắk 39 Nhận xét: Nhìn chung nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Lăk hoàn thành theo kế hoạch giao Việc đầu tư trang thiết bị trường học cho học sinh , đầu tư sở hạ tầng ngày trọng Khoản chi cho công tác thường xuyên nghiệp giáo dục năm 2007 so với năm 2008 tăng từ 10% lên 15%/ năm Lương tối thiểu theo nghị định 94/2006/NĐ-CP, ngày 07/09/2006 phủ áp dụng, điều chỉnh lương tối thiểu tăng 100.000đồng/người/tháng Có thể nói cơng tác thu – chi song hành nhau, năm ngân sách nhà nước chi trả cho nghiệp giáo dục năm sau cao năm trước, làm cho đời sống cán nhân viên ổn định tạo yên tâm cho cán công chức Cụ thể mức lương cấp bậc chuyển xếp lại tăng lên từ 0,13 cho bậc 3.3.2.3 Tình hình quản lý thu - chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Như nói trên, quản lý thu – chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục cơng tác đặc thù, đặc biệt vùng khó khăn huyện Lăk Thông qua thấy rõ công tác thu ngân sách nhà nước từ giáo dục không đáng kể, chủ yếu tiền học phí thu từ cấp mẫu giáo Nhìn chung công tác thu ngân sách nhà nước địa bàn qua năm địa bàn huyện Lăk đạt Song việc thu ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn tồn tại, hạn chế: Tình trạng thất thu cịn, cán làm cơng tác thu hướng dẫn cơng tác kế tốn cho doanh nghiệp xảy Về chi ngân sách Nhà nước qua năm, ngân sách huyện đáp ứng tốt yêu cầu chi theo dự toán giao Tuy nhiên quản lý chi ngân sách địa bàn nhiều tồn tại, hạn chế; sử dụng ngân sách cịn lãng phí, chưa hiệu như; hội họp, xăng xe công tác, điện thoại Việc ban hành định mức, nguyên tắc, chế độ chi ngân sách nhiều bất cập, chưa tạo công 40 3.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu - chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Lắk 3.3.3.1 Về khách quan Năm 2002 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua luật ngân sách vào ngày 16 tháng 12 năm 2002, phủ ban hành nghị định số 60/2003NĐ-CP, ngày 06 tháng 06 năm 2003 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật NSNN, đồng thời BTC ban hành thông tư số 59/2003/TT-BTC, ngày 23 tháng 06 năm 2003 hướng dẫn thực số 60/2003/NĐ-CP phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật NSNN Thực định số 192/2004/Q Đ-TTg, ngày 16 tháng 11 năm 2004 thủ tướng phủ việc ban hành quy chế cơng khai tài cấp NSNN, đơn vị dự toán NS, tổ chức NSNN hổ trợ, dự án đầu tư XDCB có sử dụng NSNN, DNNN, quỹ có nguồn từ NSNN quỹ có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân Được quan tâm đạo UBND tỉnh, sở tài chính, huyện ủy, HĐNS huyện ban ngành liên quan tỉnh việc đầu tư phát triển kinh tế xã hội dự toán NS hàng năm; Sự đạo, kiểm tra thường xuyên công tác thu- chi NS cho giáo dục huyện Lăk nên công tác quản lý thu chi NS cho giáo dục vào nề nếp, khoản thu chi dự toán duyệt, chấp hành tiêu theo chế độ quy định 3.3.3.2 Về chủ quan Cơ sở hạ tầng trường học thấp chưa đảm bảo nhu cầu phát triển, đầu tư từ nguồn ngân sách cấp cịn nhiều hạn chế Tình hình kinh tế - xã hội địa bàn huyện nghèo Hơn nữa, huyện có diện tích lơn, xã nằm xa trung tâm, việc thu – chi gặp nhiều khó khăn Đội ngũ cán ít, trình độ chun mơn chưa thể đáp ứng hồn tồn cơng việc Do việc phát triển nghiệp giáo dục huyện chậm so với mặt chung tỉnh Hàng năm chủ yếu nguồn thu từ NS cấp trên, thu chi địa bàn đảm bảo từ 11- 12% chi thường xuyên huyện 41 3.3.4 Các giải pháp chủ yếu để hồn thiện cơng tác quản lý thu – chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục huyện Lắk 3.3.4.1 Giải pháp thu ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Qua xem xét điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lăk huyện Lăk vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh nên khoản thu tiền học phí miễn giảm theo định số 3719/2000/QĐ - UB ngày 27/12/2000 UBND tỉnh thu sử dụng thu học phí nhà trường, có số trường mầm non trường THCS Nguyễn Trãi thuộc thị trấn Liên Sơn giao thu học phí Do nguồn thu chủ yếu nghiệp giáo dục ngân sách Nhà nước cấp tồn kinh phí hoạt động Đối với khoản thu học phí, hàng năm xây dựng dự tốn ngân sách phịng TC – KH phối hợp với Phòng giáo dục vào số học sinh có mặt năm để giao thu học phí sát theo thực tế Đồng thời cuối năm ngân sách phòng TC – KH tốn nguồn thu học phí lập thủ tục ghi thu, chi ngân sách Mức thu học phí trường mẫu giáo điều tiết 95% tổng số thu chi lương khoản có tính chất lượng; cịn 5% chi cho hoạt động thường xuyên Riêng trường THCS điều tiết tổng số thu để chi lương 60% chi hoạt động thường xuyên 3.3.4.2 Giải pháp chi ngân sách cho nghiệp giáo dục Công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn NSNN cấp theo dự tốn, chi tiêu phải thật hợp lí theo chế độ Đồng thời, chi tiêu ngân sách phải triệt để thực nguyên tắc có hiệu quả, chi kế hoạch phạm vi cho phép phê duyệt − Với khoản chi cho việc hoạt động thường xuyên phải đảm bảo kịp thời, chế độ chi tiêu, đôi với việc tiết kiệm chi, trước tiên chi lương , khoản phụ cấp ngành phải kịp thời, sau chi mua sắm, khoản phụ cấp ngành phải kip thời, sau chi mua sắm, xây dựng, sửa chữa phải cân nhắc thận trọng, cố gắng hạn chế đến mức tối đa khoản chi tiếp khách Các khoản chi phải có định mức chi cụ thể cơng khai, thơng qua cho toàn thể cán giáo viên trường biết để tránh việc chi bừa bãi, sai mục đích, chí dễ dẫn đến vụ lợi cá nhân 42 − Với khoản chi lương khoản phụ cấp lương, phải dựa sở định mức tiêu chuẩn hợp lí, đảm bảo chi kế hoạch, mục đích, thời gian để ổn định đời sống cho cán giáo viên − Mọi khoản chi đơn vị trường học phải thực công khai minh bạch để cán giáo viên trường biết 43 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Huyện Lắk năm gần với đà tăng trưởng kinh tế, yêu cầu chi tiêu ngày tăng lĩnh vực đầu tư, phát triển sở hạ tầng, có việc đầu tư cho trường học Từ đòi hỏi trình điều hành ngân sách phải xử lý hài hịa, tranh thủ xin bổ sung ngân sách cấp để giải nhu cầu chi tiêu kịp thời SNGD vấn đề Nhà nước đặc biệt quan tâm, việc quan lý thu – chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục phải thực thật nghiêm túc 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Với Nhà nước UBND huyện Lắk − Công tác giám sát, quản lý + Phòng giáo dục đào tạo huyện: Thường xuyên giám sát kịp thời, trực tiếp xuống sở kiểm tra đột xuất theo định kì khoản thu học phí, chi dạy thay, dạy kê Hướng dẫn, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, chế độ cán làm công tác kế toán đơn vị trường học phương pháp tính dạy thay, dạy kê + Kho bạc nhà nước: Hạch toán thu ngân sách kiểm soát chi ngân sách, kịp thời từ chối khoản chi không mục đích, chế độ, hạch tốn mục lục ngân sách theo quy định + Thanh tra nhà nước: Xây dựng kế hoạch tra tình hình thực thu - chi ngân sách SNGD năm để kịp thời phát sai phạm kịp thời uốn nắn để giúp cho ban giám hiệu nhà trường Cũng kế toán nhận thức quản lý nhân sách nhằm mang lại hiệu cao kinh tế xã hội địa bàn Từ đó, tránh trường hợp khiếu kiện, khiếu nại cán bộ, công nhân viên đơn vị + Các đơn vị trường học phải thành lập ban tự kiểm tra, có kế hoạch giám sát q trình chấp hành thực dự tốn toán thu - chi ngân sách đơn vị 44 − Tăng cường vai trị đạo, đơn đốc, kiểm tra quyền cấp địa phương, đặc biệt cấp mà trực tiếp phịng tài kế hoạch quan quản lý trực tiếp cơng tác quản lý tài ngân sách huyện nói chung công tác quản lý ngân sách nghiệp giáo dục nói riêng, trước hết thực tốt cơng việc là: + Trên sở quy định luật NSNN văn hướng dẫn luật, phối hợp đồng với kho bạc, phòng giáo dục đào tạo hướng dẫn đơn vị trường học làm tốt cơng tác lập, tốn, điều hành, kế tốn toán NS theo quy định + Chỉ đạo thường xuyên kiểm tra tình hình thực quy chế công khai ngân sách tài sản + Có kế hoạch kiểm tra tra định kỳ đột xuất cơng tác quản lý tài ngân sách đơn vị để từ có biện pháp thiết thực kịp thời uốn nắn, xử lý sai phạm phát sinh trình tổ chức thực trường học + Có kế hoạch củng cố hoàn thiện, kiện toàn máy quản lý tài chính, ngân sách đơn vị trường học Trước hết có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phụ trách tài chính, cán làm cơng tác kế tốn đơn vị, đặc biệt đơn vị thay đổi, luân chuyển kế toán Hiện huyện Lắk đơn vị trường học có kế tốn, có nghiệp vụ chun mơn tốt Xong cịn số đơn vị cán làm cơng tác kế tốn cịn nhiều mặt hạn chế, trình độ đào tạo trung cấp, tuổi đời trẻ chưa có kinh nghiệm, trường hợp phải quan tâm thường xuyên − Thường xuyên tổng hợp phản ánh quan cấp khó khăn, vướng mắc chế, sách, chế độ cụ thể q trình tổ chức quản lý tài chính, ngân sách nghiệp giáo dục đơn vị trường học để nghiên cứu tháo gỡ kịp thời − Ngành tài thường xun theo dõi tình hình quản lý tài chính, ngân sách SNGD, từ phối hợp chặt chẽ cấp, ngành có liên quan, sửa đổi, ban hành quy chế, sách, chế độ chi tiêu cụ thể tạo điều kiện cho đơn vị trường học nắm vững công tác quản lý điều hành ngân sách 45 − Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế quản lý tài chính, gắn trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân cụ thể theo thẩm quyền quy định rõ ràng, thực đồng luật NS, xử lý nghiêm minh sai phạm có tính thường xun, cố tình 4.2.2 Với Phịng Tài chính- kế họach huyện Lắk + Bố trí định biên biên chế trực tiếp quản lí chuyên quản giáo dục NS địa bàn có trình độ chun mơn nghiệp vụ kinh nghiệm quản lí ngân sách SNGD + Thường xuyên có kế hoạch xuống sở để hướng dẫn, kiểm tra, tra kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thực dự toán thu chi ngân sách + Mỗi năm tổ chức giao ban chủ tài khoản kế toán ngân sách đơn vị trường học 01 đến 02 lần để kịp thời hướng dẫn triển khai văn luật ngân sách văn nhà nước thi hành luật văn chế độ có liên quan đến cơng tác nghiệp giáo dục + Kiến nghị sở tài tỉnh Đăk Lăk, UBND cấp để thực bố trí kinh phí mua sắm dàn máy vi tính tập huấn phần mềm quản lí ngân sách SNGD nối mạng nội để thực công tác báo cáo thu - chi ngân sách hàng tháng kịp thời Nâng cao hiệu việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào quản lí ngân sách SNGD cách khoa học, đáp ứng yêu cầu ngày cao quản lí 46 Tài liệu tham khảo Niêm giám thông kê huyện Lăk 2006 Niêm giám thông kê huyện Lăk 2007 Niêm giám thông kê huyện Lăk 2008 Các biên dự tốn, tốn phịng tài – kế hoạch huyện Lăk Các nghị định, thông tư, định Các website: − http://www.mpi.gov.vn (Bộ kế hoạch đầu tư) − http://www.mof.gov.vn (Bộ tài chính) − http://www.daklak.gov.vn (Tỉnh Đăk Lăk) − Và nhiều trang web khác Tập tài liệu giáo viên hướng dẫn Th.S H’Wen Niê Kđăm 47 ... nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 14 Công tác quản lý thu – chi ngân sách nhà nước thu – chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục nói riêng phải bị... nghiệp giáo dục địa bàn huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk đạt hiệu cao, chúng em chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu công tác quản lí thu – chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Lăk, tỉnh Đăklăk? ?? đợt... tăng lên từ 0,13 cho bậc 3.3.2.3 Tình hình quản lý thu - chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Như nói trên, quản lý thu – chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục công tác đặc thù, đặc

Ngày đăng: 12/05/2015, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3.4: Số trường, phòng học, giáo viên phổ thông năm 2008-2009 21

  • Bảng 3.5: Tình hình hoạt động y tế huyện Lắk 21

  • Bảng 3.7: Đường ôtô, điện thoại đến các xã, thị trấn 22

    • 2.2.1.2. Thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước

    • Tổng chi NSNN dự toán 398.980 tỷ đồng, ước cả năm thực hiện 474.820 tỷ đồng, tăng 19,8% so với dự toán, tăng 22,3% so với thực hiện năm 2007. Đánh giá cụ thể một số lĩnh vực chủ yếu như sau:

    • - Chi đầu tư phát triển: Dự toán 99.730 tỷ đồng, ước cả năm đạt 117.800 tỷ đồng, chiếm 24,7% tổng chi NSNN, chiếm 7,9% GDP, tăng 18,1% (18.070 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 5% so với thực hiện năm 2007.

    • Chi đầu tư phát triển chủ yếu tập trung cho việc thực hiện an sinh xã hội, tăng cường khả năng phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai như: bổ sung vốn đầu tư xây dựng các công trình xử lý các công trình sạc lở đê , kè, phòng chống lụt bão; bổ sung vốn cho các dự án chương trình 135 và các dự án hổ trợ phát triển vùng; bố trí trả các khoản nợ, lãi khi đến hạn; hỗ trợ sản xuất kinh doanh và xuất khẩu, bổ sung dự trữ ngân sách quốc gia như: (i) bổ sung vốn điều lệ cho NHCS xã hội để cho vay các đối tượng chính sách, (ii) tăng cấp bù chênh lệch lãi suất tín dụng ưu đãi để thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo và học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, (iii) tăng mua bổ sung dự trữ quốc gia về lương thực, thực phẩm để tăng mức tồn kho lương thực dự trữ quốc gia, đảm bảo an ninh lương thực, và chủ động ứng phó trong trường hợp cần thiết...

    • Tiến độ dải ngân chi đầu tư xây dựng cơ bản năm 2008 là chậm, chủ yếu do sự biến động giá nguyên vật liệu đã gây khó khăn cho cả công tác tổ chức đấu thầu và việc xác định giá bỏ thầu của các nhà thầu, một số chủ đầu tư trì hoãn thời gian đấu thầu để điều chỉnh tổng mức đầu tư.

    • Tổng hợp nguồn vốn trái phiếu chính phủ, nguồn đầu tư từ sổ số kiến thiết và nguồn vốn cân đối NSNN, tổng chi đầu tư phát triển năm 2008 ước đạt 144.300 tỷ đồng, bằng 30,3 tổng chi NSNN, bằng 9,7% GDP.

    • - Chi trả nợ và viện trợ: Dự toán 51.200 tỷ đồng, ước cả năm đạt dự toán. Bảo đảm thanh toán đầy đủ, kịp thời các khoản nợ đến hạn theo cam kết; thực hiện chi viện trợ theo các Hiệp định.

    • - Chi phát triển các sự nghiệp giáo dục- Đào tạo, y tế, văn hóa, xã hội; đảm bảo an ninh quốc phòng, an ninh quản lý hành chính Nhà nước, Đảng, đoàn thể: (Bao gồm chi điều chỉnh tiền lương theo mức lương tối thiểu 540.000 đồng/tháng). Dự toán 237.350 tỷ đồng, ước thực hiện chi cả năm đạt 262.580 tỷ đồng, tăng 10,7% so với dự toán, tăng 23,6% so với thực hiện năm 2007.

    • Chi thường xuyên còn đảm bảo tăng cường thực hiện các chính sách bảo đảm an sinh xã hội, được chia làm 3 nhóm chính:

    • Nhóm chính sách hỗ trợ trực tiếp, như: Hỗ trợ dầu hỏa cho đồng bào dân tộc thiểu số, hổ trợ dầu cho ngư dân; chính sách bảo trợ xã hội; miễn viện phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, mua bảo hiểm y tế cho người nghèo, cận nghèo; cấp học bổng cho học sinh dân tộc nội trú, bán trú;...

    • Nhóm chính sách miễn, giảm các khoản đóng góp của dân, như: Miễn giảm phí, lệ phí, miễn phí thủy lợi, miễn lệ phí trước bạ nhà ở, đất ở của các hộ nghèo...

    • Nhóm chính sách tín dụng ưu đãi, bao gồm: Cho vay đối với đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, chính sách tín dụng đối với học sinh và sinh viên có hoàn cảnh khó khăn...

    • Bội chi NSNN năm 2008 Quốc hội quyết định là 66.900 tỷ đồng, bằng 5% GDP; ước thực hiện cả năm 66.200 tỷ đồng, bằng 4,95% GDP khi xây dựng dự toán đến 31/12/2008 dư nợ chính phủ( bao gồm cả nợ trái phiếu chính phủ) bằng 33,5% GDP, dư nợ ngoài nước của quốc gia bằng 27,2% GDP, trong giới hạn đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và ổn định các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô. Tóm lại:

    • Công tác điều hành chi NSNN năm 2008 đảm bảo theo đúng chủ trương thắt chặt chi tiêu để kiềm chế lạm phát; tập trung nguồn lực (tăng thu, tiết kiệm chi) NSNN để chủ động phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dich bệnh, đảm bảo thực hiện các chính sách hỗ trợ người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng trợ cấp xã hội.

    • Chính sách thuế, phí được điều chỉnh theo hướng khuyến khích xuất khẩu sản phâm đã qua chế biến, hạn chế việc xuất khẩu nguyên liệu và khoáng sản thô; tăng cường kiểm soát nhập khẩu hàng hóa không thiết yếu, giãm nhập siêu trong khuôn khổ phù hợp với các cam kết WTO, đồng thời, tiếp tục rà soát, bãi bỏ một số loại phí, lệ phí và các khoản huy động khác để giãm gánh nặng đóng góp của người dân, nhất là nông dân. Đã thực hiện biện pháp kéo dài giãm thời hạn nộp thuế với các đơn vị sản xuất - kinh doanh hoạt động chế biến xuất khẩu để hỗ trợ các doanh nghiệp khắc phục khó khăn, phát triển sản xuất, xuất khẩu.

    • Công tác quản lý, điều hành giá được tổ chức triển khai quyết liệt đã góp phần tích cực thực hiện kiềm chế lạm phát. Việc điều chỉnh giá phải theo nguyên tắc đảm bảo hài hòa lợi ích của nhà nước, nhân dân và doanh nghiệp, góp phần chống buôn lậu, khuyến khích sử dung tiết kiệm; đồng thời, thực hiện hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng gặp khó khăn khi nhà nước điều chỉnh giá.

    • Bên cạnh các kết quả tích cực nêu trên, công tác tài chính - ngân sách năm 2008 còn những khó khăn, tồn tại như:

    • Thu NSNN tăng, nhưng vẫn chưa vững chắc, chủ yếu là do giá dầu thô và thuế xuất nhập khẩu. Thu NSNN những tháng cuối năm có chiều hướng giảm do sản xuất - kinh doanh gặp khó khăn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan