báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng tại NHCT Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long

23 311 0
báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng tại NHCT Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập mục lục 1.2.Chức năng, nhiệm vụ, địa bàn hoạt động 3 SV: Lê Thị Oanh Lớp: TC11 - 03 Báo cáo thực tập LờI Mở ĐầU Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển mình quan trọng, chúng ta đã đạt được rất nhiều kết quả khả quan trên tất cả các lĩnh vực. Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, chúng ta đặt mục tiêu rút ngắn khoảng cách phát triển, sánh vai với các cường quốc trong khu vực và trên thế giới, phấn đấu trong những năm gần đây trở thành một nước công nghiệp. Để thực hiện được những mục tiêu đã đạt ra, nước ta cần tăng cường đầu tư vào các dự án kinh tế khả thi, có hiệu quả cao. Hệ thống ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính trung gian với chức năng luân chuyển vốn giữa các thành phần kinh tế cũng đang tích cực tham gia đầu tư vào các dự án, góp phần làm tăng trưởng kinh tế của đất nước. Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam cũng không đứng ngoài xu thế chung đó. Với mục tiêu trở thành ngân hàng cung cấp các sản phẩm, dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam đã, đang và sẽ không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình. Sau một thời gian thực tập tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long em xin được khái quát lại những nội dung nghiệp vụ ®ù¬c thực tập tại đơn vị đồng thời đề xuất một số y kiến đối với Ban lãnh đạo NHTMCP Công Thương Việt Nam. Ngoài phần mở đầu, kết luận, báo cáo được kết cấu làm 3 phần: Phần thứ I: Giới thiệu tổng quát về NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long. Phần thứ II: Những nội dung nghiệp vụ được thực tập tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long. Phần thứ III: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng tại NHCT Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long. Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian, kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn nên bài viết của em còn một số thiếu sót em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cán bộ Ngân hàng để báo cáo thực tập và chuyên đề tốt nghiệp của em được hoµn thiện hơn.Với nhận thức còn hạn chế, thực tế còn ít, vì vậy bài viết của em còn nhiều khiếm khuyết. Vậy em kính mong được sự tham gia chỉ dẫn của cô giáo hướng dẫn và tập thể bộ môn, Ban lãnh đạo và tập thể CBCNV chi nhánh NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long góp ý kiến cho báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn. Em cũng xin cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Thái Bá Cẩn và các cô chỉ, anh chị tại phòng Khách hàng Doanh nghiệp 01 NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình trong quá trình thực tập và viết báo cáo thực tập của em. Sinh viên : Lê Thị Oanh SV: Lê Thị Oanh Lớp: TC11 - 03 2 Báo cáo thực tập Phần thứ I Giới thiệu tổng quát về NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh nam thăng long 1.1. Quá trình hình thành và phát triển NHTMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Thăng Long. NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long tiền thân là NHCT khu vực Cầu Giấy, là Chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHTMCP Công Thương Việt Nam, được tách ra từ NHTMCP Công Thương khu vực Ba Đình vào tháng 03/2001, có trụ sở tại 117A Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội. NHTMCP Công Thương khu vực Cầu Giấy thực hiện tất cả các hoạt động kinh doanh – dịch vụ, có con dấu và tài khoản riêng, thực hiện chế độ hạch toán kế toán đầy đủ chi phí và thu nhập. Tháng 04/2008, NHTMCP Công Thương Việt Nam đổi tên thương hiệu từ INCOMBANK thành VIETINBANK mang hàm nghĩa gắn liền với nét tính cách tin cậy của Ngân hàng. Tên thương hiệu VIETINBANK gợi mở nhiều ý nghĩa gắn với chữ Tín – 1 trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong ngành tài chính – Ngân hàng. 1.2.Chức năng, nhiệm vụ, địa bàn hoạt động. a.Nhiệm vụ và địa bàn hoạt động của Vietinbank Nam Thăng Long: Là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tƯ hoạt động trên địa bàn Hà Nội và có trụ sở tại Hoàng Quốc Việt Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam có ba nhiệm vụ cơ bản cơ bản: - Huy động vốn: Là việc ngân hàng nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức, cơ quan, nhà nước và các tổ chức tín dụng tài chính khác kể cả trong nước và ngoài nước. - Cho vay: Là việc ngân hàng sử dụng các nguồn vốn nói trên để cho vay hoặc chiết khấu và làm các dịch vụ khác. - Các hoạt động trung gian: Là việc ngân hàng đứng ra làm trung gian thực hiện các khoản giao dịch giữa khách hàng, giữa người mua và người bán… nhằm hoàn tất các quan hệ kinh tế thương mại giữa họ với nhau. b.Chức năng của Vietinbank Nam Thăng Long: - Chức năng trung gian tài chính: Với chức năng này, Vietinbank thực sự là cầu nối giữa người có tiền muốn cho vay với người thiếu vốn cần vay. Như vậy, Vietinbank vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Thông qua chức năng trung gian tài chính, đơn vị đã tạo ra lợi ích cho cả ba bên trong quan hệ: người gửi tiền, người đi vay và ngân hàng. - Chức năng trung gian thanh toán: Cho phép Vietinbank tạo ra bút tƯ mở rộng quy mô tín dụng đối với nền kinh tế, vừa giảm được lượng tiền mặt, vừa đáp ứng được yêu cầu phương tiện thanh toán của nền kinh tế. - Chức năng tạo bút tiền ghi sổ trong nền kinh tế: Vietinbank làm trung gian giữa cung và cầu về vốn tiền tệ. Ngân hàng huy động tập trung những nơi có nguồn tiền tạm thời thừa hay tiết kiệm để điều hòa sang những nơi thiếu, đang có nhu cầu về vốn với mục đích đem lại lợi ích cho các bên, đó là người gửi tiền, ngân hàng và người vay. SV: Lê Thị Oanh Lớp: TC11 - 03 3 Báo cáo thực tập 1.3.Sơ đồ về tổ chức bộ máy. Bộ máy tổ chức: NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long thực hiện theo mô hình tổ chức chi nhánh NHTMCP Công Thương Việt Nam.Bộ máy tổ chức của Chi nhánh được bố trí theo mô hình sau:( Theo sơ đồ 1) Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Chi nhánh. a. Phòng KHDN lớn, KHDN vừa và nhỏ, KH cá nhân : Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm của ngân hàng. Tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng (doanh nghiệp), mức tăng trưởng và hiệu quả hoạt động tín dụng (doanh nghiệp) của Chi nhánh. b.Phòng Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề: Thực hiện các công tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, phòng chống rửa tiền, quản lý hệ thống chất lượng ISO, kiểm tra nội bộ. c.Phòng Tài chính - Kế toán và thanh toán ký quỹ: Quản lý thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp. Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của chi nhánh. Thực hiện quản lý giám sát tài chính,quản lý thông tin khách hàng, quản lý thông tin và lập báo cáo. d.Phòng tổng hợp, tổ chức hành chính và phòng điện toán: *Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện các công tác nhân sự, công tác hánh chính, công tác quản trị, quản lý và điều hành. *Phòng tổng hợp: Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch – tổng hợp, tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh, tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh. *Phòng điện toán: Tổ chức vận hành hệ thống công nghệ thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh, phục vụ khách hàng, đảm bảo liên tục thông suốt. Thực hiện công tác quản trị mạng, quản trị an ninh mạng, an toàn thông tin. e.Phòng Giao dịch: Trực tiếp giao dịch với khách hàng,thực hiện các công tác huy động vốn, tín dụng, Chiết khấu các giấy tờ có giá ngắn hạn do Vietinbank ủy quyền, cung SV: Lê Thị Oanh Lớp: TC11 - 03 4 Ban Giám đốc Khối kinh doanh Khối QLRR Khối hỗ trợKhối tác nghiệp Phòng giao dịch cấp I P. KH DN Lớn P. KH DN V &N P. KH CN §GD 28 §GD 36 §GD 38 §GD 58 §GD 68 P. QL RR Tổ QL NC V§ P. TC KT P. TT KQ P. Tổng hợp P. TC HC P. Điện toán §GD 76 PGD Xuân Đỉnh PGD Thăng Long Báo cáo thực tập cấp các dịch vụ ngân hàng. 1.4.Đặc điểm về quản lý kinh doanh của Chi nhánh. Hoạt động của NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long phụ thuộc vào NHTMCP Công Thương Việt Nam về phân phối thu nhập và tất cả các cơ chế quản lý, cơ chế nghiệp vụ. 1.5.Tổng quát về kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Trong 3 năm trở lại có thể đánh giá về hoạt động kinh doanh của NHTMCP Công Thương Việt Nam nói chung và Chi nhánh Nam Thăng Long nói riêng là khá tốt. Các chỉ tiêu liên tục tăng trưởng qua các năm và đạt được rất nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Nội dung này sẽ được đi sâu phân tích trong phần tiếp theo của báo cáo thực tập. SV: Lê Thị Oanh Lớp: TC11 - 03 5 Báo cáo thực tập Phần thứ II : Những nội dung nghiệp vụ thực tập tại NHTMCP Công thương việt nam chi nhánh Nam thăng long Trong thời gian thực tập tại Vietinbank Nam Thăng Long em đã tìm hiểu và phân tích thực trạng các hoạt động nghiệp vụ sau: 2.1.Nghiệp vụ 1: Tìm hiểu và phân tích thực trạng tình hình huy động vốn của NH TMCP Công Thương Việt Nam trong 3 năm 2007,2008,2009. Trong những năm qua, nhận thấy tầm quan trọng của công tác huy động vốn, đặc biệt trong thời gian qua khi nền kinh tế có những biến động lớn, gây ra không ít khó khăn cho hoạt động của ngành ngân hàng nói chung, NHTMCP CT Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long nói riêng, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã chỉ đạo sát sao, định hướng hành động cho phù hợp với từng thời kỳ nên hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Được thê hiện trong bản 1.2 dưới đây. Bảng 1.1. Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh. Đơn vị tính:Tư đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Kế hoạch Thự c hiện % tăng trưởn g Kế hoạch Thự c hiện % Kế hoạch Thự c hiện % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng nguồn vốn huy động 1.550 1.88 9 +21,87 2.550 2.67 2 +4,78 2.800 2.84 4 +1,57 1. Theo TP kinh tế 1.550 1.88 9 +21,8 7 2.550 2.67 2 +4,7 8 2.800 2.84 4 +1,5 7 - Tiền gửi dân cư 762 916 1.00 4 Tư trọng trong tổng NV (%) 40,3 4 34,28 35,3 0 - Tổ chức kinh tế 892 1.02 3 1.09 3 Tư trọng trong tổng NV (%) 47,22 38,29 38,4 3 - Vốn tài trợ uỷ thác 235 733 747 Tư trọng trong tổng NV (%) 12,44 27,43 26,27 2. Theo loại tiền huy động 1.550 1.88 9 2.550 2.67 2 2.800 2.84 4 - VND 1.050 1.04 0 -0,95 1.615 1.73 9 +7,68 1.700 1.63 1 -4,06 Tư trọng trong tổng NV (%) 55,06 65,08 57,35 SV: Lê Thị Oanh Lớp: TC11 - 03 6 Báo cáo thực tập - Ngoại tệ quy VND 500 849 935 933 1.100 1.21 3 Tư trọng trong tổng NV (%) 44,94 34,92 42,65 3. Theo kỳ hạn 1.550 1.88 9 2.550 2.67 2 2.800 2.84 4 - Không kỳ hạn 655 769 900 - Tiền gửi dưới 12 tháng 561 1.06 1 1.04 7 - Tiền gửi từ 12 tháng trở lên 673 842 897 (Nguồn: Phòng tổng hợp NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long). Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh. Đơn vị tính : Tư đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh năm 2008 với năm 2007 Năm 2009 So sánh năm 2009 với năm2008 Chênh lệch % Chênh lệch % 1 2 3 4=3-2 6 7=6-3 1. Theo TP kinh tế 1.88 9 2.67 2 783 41,45 2.84 4 172 6,44 - Tiền gửi dân cư 762 916 154 20,21 1.00 4 88 9,61 - Tổ chức kinh tế 892 1.02 3 131 14,69 1.09 3 70 6,84 - Vốn tài trợ uỷ thác 235 733 498 211,91 747 14 1,91 2. Theo loại tiền huy động 1.88 9 2.67 2 783 41,45 2.84 4 172 6,44 - VND 1.04 0 1.73 9 699 67,21 1.63 1 -108 -6,21 - Ngoại tệ quy VND 849 935 86 10,13 1.21 3 278 29,73 3. Theo kỳ hạn 1.88 9 2.67 2 783 41,45 2.84 4 172 6,44 - Không kỳ hạn 655 769 114 17,40 900 131 17,04 - Tiền gửi dưới 12 tháng 561 1.06 1 500 89,13 1.04 7 -14 -1,32 - Tiền gửi từ 12 tháng trở lên 673 842 169 25,11 897 55 6,53 (Nguồn : Phòng tổng hợp NHTMCP Công Thương Chi nhánh Nam Thăng Long). Mặc dù nằm trên địa bàn chịu nhiều sự cạnh tranh gay gắt với các NHTM cổ phần về chính sách lãi suất, các hình thức huy động linh hoạt, các chính sách khuyến mại… nhưng nguồn vốn của Chi nhánh luôn tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước. SV: Lê Thị Oanh Lớp: TC11 - 03 7 Báo cáo thực tập 2.2.Nghiệp vụ 2. Tìm hiểu và phân tích thực trạng tình hình cho vay của NH TMCP Công Thương Việt Nam trong 3 năm 2007, 2008, 2009. Mặc dù hiện nay hoạt động của ngân hàng không chỉ bó hẹp trong hai nghiệp vụ cơ bản là huy động vốn và cho vay, song cho vay vẫn là một nghiệp vụ chính mang lại nguồn thu cho ngân hàng. Thực trạng này là hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh nền kinh tế Việt Nam, không đi ngược lại với mục tiêu phát triển một ngành ngoài các sản phẩm cho ngân hàng hiện đại. Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường nên các ngân hàng đang trong giai đoạn quá độ. Hoạt động cho vay vẫn là hoạt động quan trọng nhất để hướng tới hoạt động dịch vụ ngân hàng hiện đại.vay truyền thống, Chi nhánh đã không ngừng đẩy mạnh phát triển các sản phẩm cho vay mới như: cho vay hợp vốn, cho vay tiêu dùng, cho vay mua «t«, cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán … đồng thời nghiên cứu triển khai áp dụng các sản phẩm cho vay mua nhà dự án, cho vay du học… đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng Bảng 1.3. Dư nợ và cơ cấu dư nợ của Chi nhánh Đơn vị tính: Tư đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Kế hoạch Thự c hiện % Kế hoạch Thự c hiện % Kế hoạch Thự c hiện % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế 820 635 -22,56 800 464 -42 776 709 -8,63 1. Phân theo đồng tiền 820 635 -22,56 800 464 -42 776 709 -8,63 - VND 430 265 -38,37 380 165 -56,58 521 441 - 15,36 Tư trọng trong tổng dư nợ (%) 52,44 41,6 4 -20,59 47,50 35,56 -25,13 67,14 62,20 -7,36 - Ngoại tệ quy VND 390 370 -5,13 420 299 -28,81 255 268 +5,1 Tư trọng trong tổng dư nợ (%) 47,56 58,36 +22,71 52,50 64,4 4 +22,74 32,86 37,80 +15 2. Phân theo thời hạn 820 635 -22,56 800 464 -42 776 709 -8,63 - Ngắn hạn 293 170 171 Tư trọng trong tổng dư nợ (%) 46,0 6 36,6 4 24,12 - Trung dài hạn 342 295 538 Tư trọng trong tổng dư nợ (%) 53,9 4 63,58 75,88 3. Phân theo thành phần kinh tế 820 635 -22,56 800 464 -42 776 709 -8,63 - DNNN 360 297 322 Tư trọng trong tổng dư nợ (%) 56,62 64,0 1 45,4 2 - Khác 275 167 387 Tư trọng trong tổng dư nợ (%) 43,3 8 35,99 54,5 8 4. Theo mức độ tài sản bảo đảm 820 635 -22,56 800 464 -42 776 709 -8,63 SV: Lê Thị Oanh Lớp: TC11 - 03 8 Báo cáo thực tập - Có TSB§ 340 639 Tư trọng trong tổng dư nợ (%) 73,28 90,13 - Không có tài sản bảo đảm 124 70 Tư trọng trong tổng dư nợ (%) 26,72 9,87 (Nguồn:Phòng tổng hợp – NH TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long). SV: Lê Thị Oanh Lớp: TC11 - 03 9 Báo cáo thực tập Bảng 1.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh. Đơn vị tính : Tư đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh năm 2008 với năm 2007 Năm 2009 So sánh năm 2009 với năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế 635 464 -169 -26,81 709 245 52,80 1. Phân theo đồng tiền 635 464 -169 -26,81 709 245 52,80 - VND 265 165 -100 -37,50 441 276 167,27 - Ngoại tệ quy VND 370 299 -71 -19,19 268 -31 -10,37 2. Phân theo thời hạn 635 464 -169 -26,81 709 245 52,80 - Ngắn hạn 293 170 -123 -41,78 171 1 0,59 - Trung dài hạn 342 295 -47 -13,74 538 243 82,37 3. Phân theo thành phần kinh tế 635 464 -169 -26,81 709 245 52,80 - Doanh nghiệp nhà nước 360 297 -63 -17,27 322 25 8,42 - Khác 275 167 -108 -39,27 387 220 131,74 4. Theo mức độ tài sản bảo đảm 635 464 -169 -26,81 709 245 52,80 - Có TSB§ 340 639 299 87,94 - Không có tài sản bảo đảm 124 70 -54 -43,55 (Nguồn:Phòng tổng hợp – NH TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long). Nếu như dịch vụ huy động vốn Chi nhánh đã thực hiện khá tốt, luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch NHCT Việt Nam giao thì ngược lại, chỉ tiêu dư nợ cho vay nền kinh tế hầu như các năm Chi nhánh đều không hoàn thành kế hoạch. Năm 2007 dư nợ cho vay nền kinh tế là 635 tư đồng, đạt 77,3% kế hoạch; năm 2008 dư nợ giảm xuống còn 464 tư đồng, đạt 58% kế hoạch và năm 2009 là 709 tư đồng, đạt 91% kế hoạch được giao. Nguyên nhân dư nợ năm 2008 giảm thấp so với năm 2007 là do năm 2007, chất lượng tín dụng Chi nhánh bộc lộ nhiều hạn chế, nợ xấu gia tăng. Năm 2008 Chinh¸nh tập trung thu hồi, xử lý nợ xấu, chuyển nợ ngoại bảng đối với các khoản nợ đủ tiêu chuẩn xử lý rủi ro.Tuy nhiên, trong quá trình cơ cấu lại danh mục cho vay, Chi nhánh vẫn xác định một mặt vừa phải cơ cấu lại chất lượng dư nợ, một mặt vẫn phải tăng trưởng dư nợ một cách lành mạnh, vững chắc nên năm 2008 Chi nhánh đã tiến hành thẩm định một số khách hàng và giải ngân vào đầu năm 2009. Như vậy, mặc dù quy mô dư nợ của Chi nhánh những năm 2007, 2008 đã giảm đáng kể nhưng chất lượng dư nợ đã được cải thiện rất nhiều, tạo tiền đề vững chắc cho sự tăng trưởng tín dụng ở những năm tiếp theo. Sang năm 2009, quy mô tín dụng của Chi nhánh tăng cao, tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đến 31/12/2009 là 709 tư đồng, tăng 52.8% so với 31/12/2008. Sau khi đã xử lý cơ bản nợ xấu, Chi nhánh tập trung tăng trưởng dư nợ đối với các khách hàng truyền thống và tìm kiếm một số khách hàng tiềm năng. 2.3.Nghiệp vụ 3.Tìm hiểu và phân tích thực trạng các hoạt động nghiệp vụ khác của NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long. Ngoài 2 nghiệp vụ chính là huy động vốn và cho vay, Chi nhánh còn triển khai một số nghiệp vụ khác sau đây: 2.3.1. Dịch vụ thanh toán Bao gồm dịch vụ thanh toán trong nước, thanh toán chuyển tiền quốc tế và dịch vụ thanh toán khác. 2.3.1.1 Dịch vụ thanh toán trong nước: SV: Lê Thị Oanh Lớp: TC11 - 03 10 [...]... Phòng tổng hợp – NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long) 2.3.1.3 Dịch vụ thanh toán khác Dịch vụ thanh toán khác của Chi nhánh chủ yếu là chi trả kiều hối theo dịch vụ Western Union, trong tương lai đây cũng sẽ là dịch vụ tiềm năng của Chi nhánh Năm 2009, Chi nhánh đã thực hiện được 272 mãn chi trả kiều hối với số tiền xấp xỉ 1 triệu USD Chi nhánh đã cho phép các Phòng giao dịch được làm... phát triển dịch vụ hiện nay và bản thân nội lực ngân hàng Trong chi n lược phát triển DVNH, NHCT Việt Nam cần chỉ trọng đến định hướng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng DVNH vì nếu như tăng số lượng dịch vụ cung cấp là chỉ tiêu định lượng thì chất lượng dịch vụ là chỉ tiêu định tính đánh giá mức độ phát triển dịch vụ của một NHTM NHCT Việt Nam muốn duy trì được quan hệ với các khách hàng hiện... phục những tồn tại nêu trên, em có một số kiến nghị về giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý, và hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh như sau: 1 Xây dựng chi n lược phát triển chất lượng các dịch vụ ngân hàng nói chung và chi n lược chất lượng tín dụng của ngân hàng nói riêng Ngoài việc các Chi nhánh trong hệ thống xây dựng chi n lược phát triển DVNH dài hạn thì NHCT Việt Nam cũng cần có... (Nguồn: Phòng tổng hợp – NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long) 2.3.1.2 Dịch vụ thanh toán quốc tế Hiện nay NHCT Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long đang áp dụng phương thức thanh toán quốc tế: thanh toán chuyển tiền (gồm điện chuyển tiền T/T và thư chuyển M/T) , thanh toán nhờ thu, thạnh toán bằng thư tín dụng Bảng 1.6: Dịch vụ thanh toán hàng nhập khẩu của Chi nhánh Chỉ tiêu 1 L/C... Lê Thị Oanh 18 Lớp: TC11 - 03 Báo cáo thực tập KếT LUậN Trong quá trình hội nhập WTO, việc nâng cao chất lượng của các sản phẩm cũng như dịch vụ Ngân hàng đặt ra những yêu cầu ngày càng cao Trong báo cáo em đã nêu lên những nội dung về các nghiệp vụ đã được thực tập tại NHTMCP CT Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long, được thực hiện qua các néi dung chính sau: Thứ nhất, báo cáo đã nêu khái quát về tình... phân tích thực trạng chất lượng của sản phẩm cũng như dịch vụ của Chi nhánh NHTMCP CT Nam Thăng Long hiện nay, thực hiện định hướng phát triển của NHCT Việt Nam, báo cáo đã đưa ra đưa ra một số các kiến nghị đối với NHTMCP Công Thương Việt Nam để hoàn thiện các chính sách cũng như góp phần nhỏ nâng cao chất lượng của sản phẩm cũng như dịch vụ của Vietinbank Các kiến nghị mà báo cáo đề cập đều xuất phát... hợp - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long) 2.6.Đánh giá về thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh :Trên cơ sở phân tích thực trạng các hoạt động nghiệp vụ nêu trên, ta có thể rót ra một số đánh giá về hoạt động kinh doanh của chi nhánh như sau: 2.6.1 Ưu điểm và nhược điểm SV: Lê Thị Oanh 15 Lớp: TC11 - 03 Báo cáo thực tập 6.1.1.Ưu điểm a.Về nâng cao chất lượng dịch vụ tín... số lượng khách hàng mới quan hệ thì cần phải có một chi n lược phát triển dịch vụ nói chung, chi n lược chất lượng nói riêng trong dài hạn để có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng 2 Mở rộng quyền tự chủ cho các Chi nhánh trong việc phát triển các dịch vụ ngân hàng Các Chi nhánh nằm trên các địa bàn khác nhau sẽ có ưu thế phát triển các loại hình dịch vụ khác nhau NHCT Việt Nam. . .Báo cáo thực tập Để thực hiện các yêu cầu thanh toán của khách hàng, NHCT Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long có các phương thức thanh toán trong nước: thanh toán nội bộ Chi nhánh, thanh toán giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống NHCT, thanh toán liên Ngân hàng và kho bạc trong phạm vi thành phố và trên toàn quốcCùng với các phương thức thanh toán nói trên, Chi nhánh cũng áp dụng... nguồn vốn của chi nhánh Bảng 2.3: Dư nợ và cơ cấu dư nợ của Chi nhánh Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh Bảng 2.5: Hoạt động mở tài khoản và thanh toán qua Chi nhánh Bảng 2.6: Dịch vụ thanh toán hàng nhập khẩu của Chi nhánh Bảng 2.7: Doanh số bảo lãnh và phí bảo lãnh của Chi nhánh SV: Lê Thị Oanh Lớp: TC11 - 03 Báo cáo thực tập Bảng 2.8: Kết quả thực hiện dịch vụ thẻ của Chi nhánh Bảng . tập tại NHTMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long. Phần thứ III: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng tại NHCT Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long. Tuy nhiên do hạn chế. 27.261 (Nguồn: Phòng tổng hợp – NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long) . 2.3.1.2. Dịch vụ thanh toán quốc tế. Hiện nay NHCT Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long đang áp dụng phương. Phòng tổng hợp – NHTMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Thăng Long) . 2.3.1.3. Dịch vụ thanh toán khác. Dịch vụ thanh toán khác của Chi nhánh chủ yếu là chi trả kiều hối theo dịch vụ Western

Ngày đăng: 12/05/2015, 10:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b.Chức năng của Vietinbank Nam Thăng Long:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan