Dạy các yếu tố hình học ở tiểu học những sai lầm của học sinh khi giải toán có nội dung hình học

29 3K 10
Dạy các yếu tố hình học ở tiểu học   những sai lầm của học sinh khi giải toán có nội dung hình học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHONG GD - ĐT HUYỆN SOC SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC DỨC HOA _________  _________ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG DẠY CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở TIỂU HỌC Những sai lầm của học sinh khi giải các bài toán về nội dung hình học Người viết: Lê thị thúy Trường : Tiểu học Đức Hòa Sóc Sơn : 01/2011 PHẦN I: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận. - Là giáo viên tiểu học và đã thực tế giảng dạy nhiều năm môn toán ở khối lớp 5 tôi thấy việc nghiên cứu đề tài "Dạy các yếu tố hình học ở tiểu học - Những sai lầm của học sinh khi giải toán có nội dung hình học" có ý nghĩa rất thiết thực trong giảngdạy của giáo viên tiểu học, trong việc học của học sinh mà các bậc phụ huynh đang quan tâm. Nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết việc dạy học hiện nay. Việc dạy học ở bậc tiểu học là một bộ phận cấu thành không thể thiếu của môn toán ở bậc tiểu học. Việc dạy các yếu tố hình học góp phần phát triển trí tưởng tượng cho học sinh, phát triển năng lực tư duy, phát huy khả năng áp dụng kiến thức hình học vào thực tế cuộc sống và giúp các em học tốt bộ môn toán - là một trong các bộ môn chủ lực trong chương trình phổ thông. 2. Cơ sở thực tiễn. - Qua thực tiễn giảng dạy cho thấy: Việc dạy các yếu tố hình học còn có những hạn chế nhất định, tỷ lệ các em đạt yêu cầu trở lên chưa cao, các em hiểu về bản chất của chu vi, diện tích, thể tích của một hình chưa sâu. Đặc biệt là kỹ năng vận dụng những tri thức đó vào cuộc sống hàng ngày như tính diện tích thửa ruộng, mảnh vườn, tính diện tích cần quét vôi của một căn phòng, tính diện tích để gò một cái thùng, một cái hòm có hình dạng nhất định hay tính khối lượng của một khúc gỗ còn hạn chế. - Về chương trình giảng dạy các yếu tố hình học chưa nhiều (chỉ tăng cường ở kỳ II lớp 5). Cơ sở vật chất, đồ dùng trực quan để phục vụ cho việc dạy các yếu tố hình học còn rất hạn chế. Giáo viên nói chung lên lớp chưa thật chú trọng việc sử dụng đồ dùng trực quan. Vậy kết quả học tập của học sinh chưa được tốt. Lª ThÞ Thóy Trêng tiÓu häc §øc Hßa 2 - Việc nghiên cứu đề tài "Dạy các yếu tố hình học ở tiểu học - Những sai lầm của học sinh khi giải toán có nội dung hình học". Là nhằm mục đích giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học. Đi sâu vào việc áp dụng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm trong quá trình giảng dạy, giúp học sinh nắm chắc các loại hình hình học, giúp học sinh khắc sâu tránh các sai lầm khi giải toán hình học. II. Mục đích nghiên cứu. 1. Nâng cao hiệu quả dạy học của giáo viên khi giảng dạy các yếu tố hình học. 2. Nâng cao chất lượng học các yếu tố hình học của học sinh đặc biệt việc tính chu vi, diện tích, thể tích đối với các đơn vị đo, cắt ghép hình. 3. Các em biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống hàng ngày. 4. Giúp các em học tốt bộ môn toán nói chung và các yếu tố hình học nói riêng ở bậc tiêu học. Từ đó góp phần vào việc phát triển ttư duy, hình thành nhân cách cho các em. 5. Trang bị cho các em vốn kiến thức cơ bản về hình học làm cơ sở, nền tảng để học môn hình học ở các lớp trên. III. Đối tượng nghiên cứu. Học sinh từ khối lớp 1 đến khối lớp 5 trường tiểu học Đức Hoà. IV. Giả thuyết khoa học. 1. Giải pháp mới để nâng cao, cải tiến nội dung và phương pháp dạy các yếu tố hình học ở tiểu học. Qua đó học sinh sẽ tránh được các sai lầm thường hay mắc phải khi giải toán hình học ở tiểu học. - Nắm vững yêu cầu đạt được khi dạy các yếu tố hình học ở từng khối từng lớp. Tìm ra một quy luật nhất định, theo thứ tự không bị nhầm lẫn, không sót hình. - Giúp học sinh nhận biết các yếu tố hình học từ trực quan cụ thể đến tư duy trừu tượng (từ dễ đến khó), trở về thực tế khách quan. Trên cơ sở đó, hình thành cho các em kỹ năng giải các loại toán về yếu tố hình học ở tiểu học: - Điểm và đoạn thẳng. Lª ThÞ Thóy Trêng tiÓu häc §øc Hßa 3 - Đường gấp khúc, đường thẳng, đường thẳng song song. - Góc và các loại góc. - Tam giác và tứ giác. - Hình tròn, đường tròn, hình trụ, hình chữ nhật, hình vuông. - Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Từ các dạng toán trên, nhiều bài tập có tính chất lồng ghép giữa dạng này với dạng khác như hình tam giác với hình tứ giác, hình chữ nhật với hình vuông, hình hộp chữ nhật với hình lập phương. Cũng qua các dạng toán đó rèn cho học sinh một số kỹ năng thực hành, tập duyệt và sử dụng những dụng cụ như: thước kẻ, ê ke, compa, vòng đo góc. Những kỹ năng này không thể rèn ngay lập tức mà phải trải qua một quá trình tập duyệt từ thấp đến cao. Ví dụ: ở lớp 1: Học sinh được tập vẽ đoạn thẳng qua các điểm, qua giấy kẻ ô vuông. ở lớp 2: Điểm và đoạn thẳng bắt đầu được gắn với hình. Đến lớp 3, lớp 4: Học sinh bắt đầu được sử dụng ê ke, vẽ đường thẳng song song, hình chữ nhật. Đến lớp 5: Học sinh phải biết vẽ hình học không gian như hình hộp chữ nhật, lập phương, hình trụ. Qua việc học các yếu tố hình học giúp học sinh phát triển năng lực phân tích, tổng hợp, trí tưởng tượng không gian, năng lực quan sát, năng lực so sánh và ngôn ngữ toán học. Đồng thời với kỹ năng kiến thức nói trên như tìm hiểu tự nhiên xã hội… Cần thiết cho cuộc sống thực tế, làm nền tảng vững chắc để học toán hình ở bậc học trên. - Để học sinh tiếp thu tốt các yếu tố hình học ở tiểu học, người giáo viên phải nghiên cứu vận dụng những vấn đề mới về phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm trong quá trình giảng dạy. 2. Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá. - Phát huy tốt việc kiểm tra, đánh giá theo Thông tư 32 của Bộ Giáo dục - Đào tạo cho bậc tiểu học cho từng môn học. Lª ThÞ Thóy Trêng tiÓu häc §øc Hßa 4 - Đánh giá xếp loại học lực của học sinh tiểu học theo từng môn học. - Kiểm tra hợp lý sâu sát kiến thức của học sinh sau từng phần học và các bài kiểm tra định kỳ. V. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 1/ Giúp giáo viên trong quá trình giảng dạy các yếu tố hình học ở tiểu học sẽ được nâng cao hơn và có hiệu quả cao nhất trong cách học của học sinh và cách dạy của giáo viên. Giúp học sinh nắm vững chi thức về hình học. Vận dụng tri thức đó vào cuộc sống. 2/ Về mặt lý luận: Tìm hiểu và vận dụng những vấn đề mới về lý luận dạy học môn toán ở bậc tiểu học. Quán triệt sâu sắc tinh thần dạy học lấy học sinh làm trung tâm. 3. Về mặt thực tiễn: Thông qua nghiên cứu đề tài, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, hiệu quả về hình học ở tiểu học. Định rõ vai trò của người giáo viên trong quá trình dạy học (là người tổ chức quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh) chú trọng vào quá trình rèn luyện kỹ năng thực hành giải toán – tránh được những sai lầm thường mắc khi giải toán hình học (ví dụ nhầm lẫn về số đo, xác định vị trí của đường cao hay đáy tam giác…). VI. Các phương pháp nghiên cứu. 1. Nghiên cứu lý luận. Để có cơ sở lý luận cũng như cơ sở giúp quá trình nghiên cứu làm đề tài tôi đã tiến hành. a. Đọc và tìm hiểu tài liệu chương trình tiểu học. b. Đọc và tìm hiểu tài liệu, sách vở có liên quan như: + Toán lớp 1, 2, 3, 4, 5 của Nhà xuất bản Giáo dục năm 2002. + Giáo dục tiểu học của Bộ Giáo dục - Đào tạo tháng 5/1995. + Tập san giáo dục tiểu học. + Phương pháp dạy học môn toán ở tiểu học (Trường Đại học sư phạm Hà Nội I). Lª ThÞ Thóy Trêng tiÓu häc §øc Hßa 5 + 100 bài toán về chu vi, diện tích các hình ở lớp 4, lớp 5 và một số tài liệu có liên quan khác. 2. Điều tra khảo sát thực tiễn. - Tiến hành dự giờ thăm lớp giáo viên dạy các tiết toán có nội dung hình học từ lớp 1 đến lớp 5. - Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên dạy giỏi các cấp. - Trò chuyện với học sinh về việc học các giờ toán có liên quan đến hình học. 3. Thực nghiệm. - Tổ chức dạy học thực nghiệm sát học sinh, lấy số liệu thực tế trong quá trình nghiên cứu đề tài. Lª ThÞ Thóy Trêng tiÓu häc §øc Hßa 6 Phần ii: Nội dung nghiên cứu đề tài I. Nội dung nghiên cứu về lý luận của đề tài. Môn toán ở tiểu học đã được chỉnh lý, bổ sung cho phù hợp với từng lớp học, đảm bảo kỹ năng, kiến thức cơ bản thiết thực, có hệ thống đảm bảo tính khoa học chính xác. Kiến thức từ đơn giản đến phức tạp khái quát hoá nâng cao vấn đề. Nội dung được cải tiến phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. ở tiết học, giành 50% tổng số thời gian dạy và học môn toán để tập luyện, ôn tập củng cố kiến thức, tạo điều kiện để việc tiếp thu và tích luỹ kiến thức ngay từ lớp đầu cấp, làm cơ sở để các em tiếp tục học lên các lớp trên. Các yếu tố hình học cũng được chú ý sắp xếp chương trình toán ở tiểu học. Qua thực tế, trong một lớp học đối tượng học sinh khá giỏi nhận thức các bài toàn có nội dung hình học tương đối dễ dàng, còn một số em có học lực trung bình trở xuống hoặc học ở lớp 1, 2, 3 chưa nắm vững kiến thức hình học thì lên lớp 5, việc tiếp thu toán có nội dung hình học sẽ gặp nhiều khó khăn. Thực trạng hiện nay ở các trừơng tiểu học, dụng cụ trực quan để dạy hình học còn thiếu nhiều. Chỗ ngồi của học sinh đại phần các trường chưa phối hợp với lứa tuổi (lớp 1, 2 ngồi bàn ghế như ở lớp 4, 5). Việc truyền đạt kiến thức của giáo viên đến học sinh thì hầu hết theo một khuôn mẫu. Học sinh tiếp nhận kiến thức còn thụ động. Khi biến đổi từ công thức này sang công thức kia còn lúng túng. Khi giải toán, kẻ vẽ hình còn mắc nhiều sai lầm, sử dụng dụng cụ vẽ hình còn lúng túng…. II. Cơ sở lý luận về giáo dục có liên quan đến đề tài. 1. Giúp học sinh tiểu học “tiếp thu các yếu tố hình học tránh những sai lầm của học sinh khi giải toán có nội dung hình học chúng ta phải định hướng được nội dung bày dạy học sinh tiếp thu ở lứa tuổi nào? lớp nào? có đặc điểm tâm lý ra sao? Cụ thể là: Lª ThÞ Thóy Trêng tiÓu häc §øc Hßa 7 - Học sinh lớp 1, 2 thiếu kiến thức trực tiếp về thế giới “thực” vì vậy cần tạo điều kiện, cơ hội để các em khám phá, thử thách năng lực của mình. - Các em thiếu cơ sở để tự tin vì vậy cần đảm bảo tạo cơ hội để các em được xây dựng niềm tin, tạo điều kiện để các em được tiếp tục với người lớn với các bạn cùng trong lứa tuổi. - Học sinh tiểu học nói chung kỹ năng ngôn ngữ nói chưa phát triển vì vậy việc học tập được hỗ trợ mạnh mẽ nên kèm theo các thao tác chân tay. Với đặc điểm trên cho nên người giáo viên phải thực hiện được 2 chức năng khi giảng dạy là: + Truyền đạt + Chỉ đạo tổ chức Khi dạy các yếu tố hình học ở tiểu học, người giáo viên hướng dẫn, chỉ đạo, xây dựng cho các em biểu tượng ban đầu về hình học ngay từ lớp 1. Qua đó củng cố khắc sâu cho các em, nâng cao khái niệm từ đơn giản đến phức tạp. Giúp học sinh xây dựng và chiếm lĩnh được các quy tắc, công thức tính độ dài, chu vi, diện tích, thể tích, sử dụng các đơn vị đo… các hình ở lớp 3, 4, 5. Đặc biệt sử dụng các mô hình, các dụng cụ vẽ hình như compa, eke… Đây là việc làm rất quan trọng, cần thiết để mang lại hiệu quả cao nhất. 2. Thông qua các giờ dạy, người giáo viên cần chú ý giúp các em tự phát hiện được và tránh được các sai lầm khi giải toán có nội dung hình học. - Ví dụ ở lớp 1, 2, 3 học sinh đã được đo độ dài đoạn thẳng – học sinh có thể đặt đầu đoạn thẳng trùng với điểm có ghi số 1 trên thước đó (h1) hoặc đặt thước đo có đầu thước trùng với đầu đoạn thẳng cần đo (h2). Hình 1 Hình 2 Hoặc ngược lại: học sinh dùng thước để vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài cho trước (chú ý cách đặt thước). Lª ThÞ Thóy Trêng tiÓu häc §øc Hßa 8 0 1 2 3 4 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | 0 1 2 3 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | X Đ V Hình 3 A B MD Hình 4 Để tránh sai lầm trên giáo viên có thể cho nhiều học sinh lên đặt thước đo hoặc vẽ đoạn thẳng ở nhiều trường hợp rồi cho học sinh nhận xét, bổ sung. Ví dụ: Trên hình vẽ bên có tất cả mấy tam giác? + Có học sinh sẽ trả lời: Có 3 tam giác + Có học sinh trả lời: Có 4 tam giác + … Để giúp học sinh nhận biết giáo viên có thể cho học sinh tô mầu (như hình 3) rồi thực hiện cắt, ghép hình: + Lần 1: Cắt riêng 3 tam giác + Lần 2: Ghép 2 tam giác Xanh + Đỏ = 1 tam giác Đỏ + Vàng = 1 tam giác + Lần 3: Ghép cả 3 hình Xanh + Đỏ + Vàng Kết luận: Có 6 tam giác (hoặc đánh số tam giác rồi nhận biết tương tự như trên) - Lớp 3, 4: Được làm quen với việc đọc trên hình vẽ, đo góc vuông, góc không vuông, xác định 2 đường thẳng vuông góc, song song. Ví dụ: Đọc tên các hình tứ giác ở hình bên. Có góc nào vuông, góc nào không vuông? + Đọc tên các tam giác Lª ThÞ Thóy Trêng tiÓu häc §øc Hßa 9 C - Tứ giác: ABMD, ABCM, ABCD học sinh có thể đọc nhầm là ABMC, ABDM, ABDC. * Để tránh sai lầm đó – nên quy ước đọc tên hình vẽ. + Đọc theo chiều quay của kim đồng hồ + Đọc theo thứ tự của các đỉnh tứ giác * Khi xác định góc vuông hoặc góc không vuông cần chú ý sử dụng thước êke. Khi đặt vào góc – chú ý 2 cạnh góc vuông của êke phải trùng khít lên 2 cạnh góc vuông của hình vẽ. Ví dụ: Như hình 4. - ở lớp 4, 5: Học sinh được áp dụng công thức tính chu vi, diện tích, thể tích các hình. ở loại toán này cần chú ý rèn học sinh có kỹ năng thành thạo chuyển đổi các đơn vị đo. Ví dụ 1: Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài là 150dm, chiều rộng là 10m. * Muốn tránh được sai lầm về số đo ở bài này, giáo viên cần nhắc học sinh nhận xét: “Đã cùng đơn vị đo chưa?”. Vậy ta phải làm thế nào trứơc khi tính diện tích. Ví dụ 2: Biết diện tích của hình chữ nhật là 700m 2 . Tính chiều dài biết chiều rộng là 200dm. * Muốn tránh được sai lầm về số đo, giáo viên cần nhắc học sinh “ 2 đơn vì đo đã tương ứng chưa?”. Và như vậy học sinh biết rằng muốn tìm được số đo chiều dài thì chiều rộng đơn vị phải là: 200dm = 20m. Sau đó chỉ việc áp dụng: a = S: b = 700: 20 = 35 (m) Tương tự như vậy ở học sinh lớp 5 khi tính thể tích V, S XQ của hình hộp chữ nhật, hình trụ có thể nhầm lẫn các đơn vị đo. Ví dụ 3: Tính diện tích tam giác biết đáy là 16,4m và chiêu cao là 10,3cm. Sẽ có những học sinh giải là: Diện tích tam giác là: 16,4 x 10,3 : 2 = 84,44 (m) Vì vậy cần khắc sâu cho học sinh – trước khi giải toán chúng ta cần kiểm tra xem các kích thước đã cho, đã cùng đơn vị đo chưa? Lª ThÞ Thóy Trêng tiÓu häc §øc Hßa 10 [...]... cú ni dung hỡnh hc cng nh vic rốn luyn cho hc sinh trỏnh c nhng sai lm khi gii toỏn cú ni dung hỡnh hc s t hiu qu tt, gúp phn nõng cao cht lng hc b mụn toỏn bc tiu hc Lê Thị Thúy Trờng tiểu học Đức Hòa 24 Phn iii: Kt lun chung I Kt qu ca vic nghiờn cu 1 Giỳp i ng giỏo viờn tiu hc dy t kt qu cao hn v toỏn cú ni dung hỡnh hc, bit nhc nh hc sinh trỏnh c nhng sai lm d mc phi khi gii toỏn cú ni dung hỡnh... cao ca tam giỏc ct nhau ti 1 im ú l nh (M) gúc vuụng ca tam giỏc (hỡnh 7) Hình 5 M'' Lê Thị Thúy Hình 7 M' Hình 6 Trờng tiểu học Đức Hòa 11 * Sau khi hc sinh c hc xong phn din tớch tam giỏc - i vi hc sinh gii cn c nm chc hn cụng thc S = a x h :2 gii cỏc toỏn hỡnh hc cú ni dung phc tp hn Vỡ t cụng thc tớnh din tớch tam giỏc hc sinh phi nhn bit tam giỏc cú din tớch bng nhau, hoc khụng bng nhau a Tam... thng cõu hi gi m sỏt i tng - ng viờn kp thi do ú ó gõy c nhng hng thỳ hc tp cho hc sinh - Hc sinh ch ng chim lnh tri thc, vn dng quy tc, cụng thc ó hc vo vic luyn gii bi tp cú hiu qu - ó trỏnh c mt s sai lm khi gii Toỏn cú ni dung hỡnh hc (i ra cựng n v o) Lê Thị Thúy Trờng tiểu học Đức Hòa 23 Tiu kt Túm li, Toỏn cú ni dung hỡnh hc chng trỡnh Toỏn Tiu hc c hỡnh htnh cỏc dng: - im v on thng - ng thng,... (m) Din tớch tam giỏc l 16,4 x 0,103 : 2 = 0,8446 (m2) ỏp s: 0,8446 (m2) Khụng nhng hc sinh mc sai lm khi gii toỏn cú ni dung hỡnh hc m cỏc em cũn cú th mc sai lm khi v cỏc ng cao ca cỏc loi tam giỏc Tam giỏc cú 3 gúc u nhn Tam giỏc cú 1 gúc tự, 2 gúc nhn Tam giỏc cú 1 gúc vuụng, 2 gúc nhn Vỡ vy cn chỳ ý hc sinh khi v - Tam giỏc cú 3 gúc u nhn: 3 ng cao s ct nhau ti 1 im M trong tam giỏc (hỡnh 5)... trc, v on thng cú di cho trc Khi lờn lp trờn hc sinh phi phõn tớch cỏc yu t nh: hỡnh tam giỏc, hỡnh vuụng Hc sinh bit rng mi cnh ca hỡnh l mt on thng hai u nỳt Lê Thị Thúy Trờng tiểu học Đức Hòa 13 ca 2 cnh l 2 im, l nh ca hỡnh, 2 on thng nu chung mt u nỳt to thnh gúc Tin ti hc sinh bit gi tờn cỏc on thng, cỏc tam giỏc * iu tra thc trng Kim tra vic nhn bit yu t hỡnh hc ca hc sinh lp 1 qua gi dy ca ng... tiểu học Đức Hòa 20 Hỡnh hp ch nht , hỡnh lp phng, hỡnh tr( hỡnh 14a; 14b; 14c) Tụi dy Hìnhnghim: thc 14b Hình 14a Hình 14c Bi: Din tớch hỡnh thang a S lc bi dy 1 n nh t chc 2 Kim tra bi c: - Th no l hỡnh thang? V hỡnh? - Cha bi s 3 (trang 92) 3 Bi mi a Giỏo viờn gi cho hc sinh quan sỏt mụ hỡnh cú hỡnh thang ABCD ct hỡnh theo ng AM (BM= MC) ri quay hỡnh 15a xung v trớ nh hỡnh 15b B A a D B A a M Hình. .. Hi hc sinh: Tay trỏi cụ cm s que nhiu hn hay ớt hn s thc (nhiu hn) - Giỏo viờn gi hc sinh nhn xột? - Giỏo viờn kt lun, tuyờn dng, khen v cho im 3 Bi mi a Gii thiu hỡnh vuụng: - dựng trc quan: 2 tm bỡa hỡnh vuụng - cho hc sinh xem, mi ln gi 1 hỡnh vuụng cụ u núi: õy l hỡnh vuụng - Cho hc sinh nhỡn tm bỡa vuụng mu sc, kớch thc khỏc nhau ri nhn xột: Hỡnh vuụng - Hc sinh xem phn bi hc trong sỏch hc sinh. .. Hỡnh15a C D M C Hình 14b Hỡnh 15b a' E Ta cú tam giỏc AED Hi: Tớnh din tớch tam giỏc AED? Hc sinh lm: SAED = AH x DE : 2 (1) Hi ỏy nh AB bõy gi chớnh l on no hỡnh 15b Hc sinh: L on CE Hi: ỏy DE ca tam giỏc chớnh l di ca cnh no hỡnh thang ABCD Hc sinh: L tng 2 ỏy AB + DC T biu thc (1) cú th vit SADE = (AB + DC) x AH : 2 - Hi: - Nu gi ng cao hỡnh thang AH l h Lê Thị Thúy Trờng tiểu học Đức Hòa 21 -... giỏo viờn trong vic s dng dựng trc quan Khụng nhng phi cú , cú nhiu m cũn phi p, mu sc hp dn Hc sinh phi cú dựng hc tp Thụng qua bi dy ngi giỏo viờn chỳ ý - dựng trc quan phi p, phong phỳ Lê Thị Thúy Trờng tiểu học Đức Hòa 15 - Rốn cho hc sinh cú thúi quen ỏp dng vo thc t xung quanh Trỏnh c sai lm khi nhn bit hỡnh - Giỏo viờn quan tõm c 3 i tng, c bit cỏc em yu - Cn ng vin, khen thng ỳng lỳc, kp... sau: 1 Phi coi trng vic s dng dựng trc quan, mụ hỡnh hc ging dy t ú hng dn hc sinh xõy dng bi, xõy dng quy tc, cụng thc tớnh toỏn Phn luyn tp ca hc sinh nhng sai lm thng mc khi gii toỏn cú ni dung hỡnh hc - c nhc nh thc hin trờn phn ó hc 2 Vn dng tt, vn dng sỏng to khụng nờn quỏ giỏm sỏt ộp, cng nhc phng phỏp dy hc mi hc sinh c hot ng thc hnh nhiu trong vic hc kin thc mi cng nh trong quỏ trỡnh luyn . học tập của học sinh chưa được tốt. Lª ThÞ Thóy Trêng tiÓu häc §øc Hßa 2 - Việc nghiên cứu đề tài " ;Dạy các yếu tố hình học ở tiểu học - Những sai lầm của học sinh khi giải toán có nội dung. nhiều năm môn toán ở khối lớp 5 tôi thấy việc nghiên cứu đề tài " ;Dạy các yếu tố hình học ở tiểu học - Những sai lầm của học sinh khi giải toán có nội dung hình học& quot; có ý nghĩa rất. GD - ĐT HUYỆN SOC SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC DỨC HOA _________  _________ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG DẠY CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở TIỂU HỌC Những sai lầm của học sinh khi giải các bài toán về nội dung

Ngày đăng: 12/05/2015, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • I. Lý do chọn đề tài

      • 1. Cơ sở lý luận.

      • 2. Cơ sở thực tiễn.

      • II. Mục đích nghiên cứu.

      • III. Đối tượng nghiên cứu.

      • IV. Giả thuyết khoa học.

        • 1. Giải pháp mới để nâng cao, cải tiến nội dung và phương pháp dạy các yếu tố hình học ở tiểu học. Qua đó học sinh sẽ tránh được các sai lầm thường hay mắc phải khi giải toán hình học ở tiểu học.

        • 2. Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá.

        • V. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

        • VI. Các phương pháp nghiên cứu.

          • 1. Nghiên cứu lý luận.

          • 2. Điều tra khảo sát thực tiễn.

          • 3. Thực nghiệm.

          • Phần ii: Nội dung nghiên cứu đề tài

            • I. Nội dung nghiên cứu về lý luận của đề tài.

            • II. Cơ sở lý luận về giáo dục có liên quan đến đề tài.

            • III. Căn cứ vào lý luận thực tế nêu ra nhận xét để đánh giá nội dung, phương pháp hình thành các biểu tượng hình học.

              • III.1. Biểu tượng về điểm và đoạn thẳng

              • III.2. Đường gấp khúc, đường thẳng, đường song song, đường vuông góc.

              • III.3. Góc và các loại góc

              • III.4. Tam giác và tứ giác

              • III.5. Hình tròn và đường tròn

              • III.6. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ

              • Tiểu kết

              • Phần iii: Kết luận chung

                • I. Kết quả của việc nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan