Tiểu luận chuyên đề thanh tra chính sách xã hội

26 664 0
Tiểu luận chuyên đề thanh tra chính sách xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thanh tra việc thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tại huyện Lạc Sơn Tỉnh Hòa Bình I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THANH TRA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH, NGƯỜI HƯỞNG CHÍNH SÁCH NHƯ THƯƠNG BINH 1. Khái niệm Thanh tra 2. Khái niệm thương binh, người hưởng chính sách như thương binh 3. Vai trò của thanh tra trong quản lý Nhà nước 4. Ý nghĩa của công tác thanh tra trong quản lý Nhà nước 5. Mục đích thanh tra thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh II. THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG THƯƠNG BINH VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH TẠI HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HÒA BÌNH 1. Thực trang đời sống của thương binh huyện Lạc Sơn 2. Thanh tra việc triển khai chính sách đối với thương binh huyện Lạc Sơn III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN TỐT CÁC CHÍNH SÁCH CỦA PHÒNG LĐTBXH CHO THƯƠNG BINH HUYỆN LẠC SƠN

CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan LỜI NÓI ĐẦU “ Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây” là một truyền thống tốt đẹp, một đạo lý cao cả của người Việt Nam. Để có được cuộc sống hạnh phúc hoà bình như ngày hôm nay biết bao người đã ngã xuống cùng với những nỗi đau mất mát, nỗi đau chiến tranh vẫn còn âm ỉ trong lòng mỗi thân nhân gia đình chính sách, người có công với nước. Nhằm mục đích ghi nhận và đền đáp công lao đóng góp hi sinh của những người có công và các gia đình chính sách, Đảng và Nhà nước ta đã tạo mọi điều kiện để bù đắp phần nào về giá trị vật chất và tinh thần cho họ. Chính từ đó mà chính sách ưu đãi, chăm sóc người có công đã ra đời và đi vào cuộc sống góp phần không nhỏ trong việc nâng cao đời sống của người có công, từ đó góp phần ổn định kinh tế, chính trị của đất nước. Những chính sách này nhằm bù đắp phần nào và giúp trang trải cuộc sống cho các đối tượng người có công. Hệ thống chính sách đã nhiều lần được sửa đổi và bổ sung qua từng thời kỳ cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và đời sống chung của nhân dân. Tuy nhiên việc triển khai thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công hiện nay đã xuất hiện không ít trường hợp lợi dụng sự ưu đãi từ chính sách của Đảng và Nhà nước để làm sai các quy định và gây ra nhiều hậu quả. Cá biệt còn có thương binh đòi hỏi vượt quá giới hạn phạm vi quy định của pháp luật, gây khó khăn cho chính quyền cơ sở trong việc điều hành thực thi nhiệm vụ với các trọng trách được giao…Để góp phần cùng với chính quyền địa phương làm tốt công tác chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho thương binh, em đã chọn chủ đề “ Thanh tra việc thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh tại huyện Lạc Sơn – tỉnh Hòa Bình”. Nhằm tìm ra những giải pháp thiết Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 1 - Lớp: D4CT2 CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan thực, nâng cao đời sống của các đối tượng chính sách nói chung và đối tượng thương binh nói riêng. Do kiến thức và kỹ năng còn nhiều hạn chế nên chuyên đề của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của cô giáo để giúp cho chuyên đề của em được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn cô! Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THANH TRA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH, NGƯỜI HƯỞNG CHÍNH SÁCH NHƯ T.BINH 1. Khái niệm Thanh tra Thanh tra: Là một chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước, là hoạt động kiểm tra xem xét việc làm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân, thường được Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 2 - Lớp: D4CT2 CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan thực hiện bởi một cơ quan chuyên trách theo một trình tự thủ tục do pháp luật qui định nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế XHCN, bảo vệ lợi ích của nhà nước, các quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân. * Một số khái niệm liên quan: Kiểm tra: Theo từ điển tiếng Việt: “Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét”. Kiểm tra là hoạt động thường xuyên, gắn liền với công việc của một tổ chức, một cán bộ, công chức nhất định. Thường theo một số hướng: - Theo dõi để cho hoạt động của tổ chức phù hợp với chức năng nhiệm vụ của các đơn vị. - Quan sát xem nhiệm vụ được giao có đủ điều kiện thực hiện, phù hợp với thực tế. Hướng dẫn điều chỉnh kịp thời để đảm bảo hiệu suất công việc của từng đơn vị. - Kiểm tra kết quả cuối cùng, đánh giá hiệu quả thực tế của các hoạt động theo kế hoạch đặt ra. Giám sát: Theo từ điển tiếng Việt giám sát được hiểu là “ sự theo dõi,theo dõi làm đúng hoặc sai những điều đã quy định”. 2. Khái niệm thương binh, người hưởng chính sách như thương binh. Thương binh: Là quân nhân,công an nhân dân bị thương làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên, được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp “ giấy chứng nhận thương binh” và tặng “ Huy hiệu thương binh”. Người hưởng chính sách như thương binh là người không phải là quân nhân, công an nhân dân bị thương trong các trường hợp quy định đối với thương binh,suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên được cơ quan có thẩm quyền cấp Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 3 - Lớp: D4CT2 CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan “ Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh”. 3. Vai trò của thanh tra trong quản lý nhà nước. - Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nước. Có nhiều cách phân loại khác nhau, ở phạm vi nghiên cứu về quản lý Nhà nước và xét theo chu trình quản lý của Nhà nước có 3 giai đoạn cơ bản sau: + Ra quyết định + Thực hiện quyết định + Thanh tra việc thực hiện quyết định đó - Thanh tra là một phương thức đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa: công bằng, dân chủ. - Thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước. Thực tiễn cho thấy: + Hiệu lực quản lý của Nhà nước phần lớn phụ thuộc vào nội dung chất lượng và biện pháp tổ chức Nhà nước. + Hiệu lực Nhà nước bị ảnh hưởng nếu: quyết định quản lý không đảm bảo. + Tính giai cấp + Tính Đảng 4. Ý nghĩa của công tác thanh tra trong quản lý nhà nước Thanh tra góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động quản lý Nhà nước. Phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật. Phát hiện trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục. Thanh tra góp phần bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước, là phương thức Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 4 - Lớp: D4CT2 CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa và là nhân tố phát huy tính tích cực trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức và trong quản lý nhà nước. 5. Mục đích thanh tra thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh Thanh tra nhằm nắm rõ thực trạng công tác chi trả trợ cấp chính sách xã hội của địa phương đối với người có công với cách mạng. Qua đó làm rõ những ưu khuyết điểm, xác định nguyên nhân trách nhiệm trong tổ chức thực hiện để phát huy những mặt làm tốt đồng thời chấn chỉnh khắc phục khuyết điểm trong công tác thực hiện chính sách cho người có công trên địa bàn huyện. Qua thanh tra kiến nghị bổ sung, hoàn thiện cơ chế chính sách từ đó nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác thực hiện các chính sách dành cho người có công với cách mạng. Thanh tra nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người có công. II. THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA THƯƠNG BINH VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH TẠI HUYỆN LẠC SƠN - TỈNH HÒA BÌNH. 1.Thực trạng đời sống của thương binh huyện Lạc Sơn Trong hai cuộc kháng chiến, nhân dân trong huyện đã tiễn đưa khoảng gần 5.000 người con ưu tú của quê hương ra chiến trường. Trong số những chàng trai, cô gái xung phong lên đường chiến đấu vì độc lập, tự do của dân tộc ngày ấy có 1.051 người đã nằm lại trên khắp các mặt trận, 281 người mang trên mình thương tật khi trở về quê hương và 270 đối tượng nhiễm Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 5 - Lớp: D4CT2 CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan chất độc da cam. Ông Bùi Văn Lựm, Phó phòng LĐ- TB&XH huyện Lạc Sơn cho biết: phát huy truyền thống của dân tộc cũng như bày tỏ tri ân, trách nhiệm đối với cha anh đã quên mình hy sinh vì đất nước, cấp ủy Đảng, chính quyền huyện đã cùng các ngành, hội, đoàn thể và nhân dân xác định việc chăm sóc người có công là trách nhiệm, nghĩa vụ. Vì vậy, huyện luôn dành sự quan tâm đến công tác đền ơn - đáp nghĩa, Đặc biệt, từ khi có Pháp lệnh về chăm sóc người có công được ban hành thì công tác đã đạt hiệu quả và toàn diện. Chính vì vậy UBND huyện Lạc Sơn đã quyết định tiến hành cuộc thanh tra này tại phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện nhằm nắm rõ về đời sống của thương binh, người hưởng chế độ như thương binh. 1.1.Số lượng: Theo báo cáo của phòng LĐTBXH thì hiện nay toàn huyện Lạc Sơn có 50 cán bộ lão thành cách mạng. 1126 thương binh, người hưởng chính sách như thương binh. 425 bệnh binh. 1051 xuất tuất liệt sĩ. Qua những năm thực hiện pháp lệnh ưu đãi đối với thương binh, phòng đã đề nghị xét duyệt công nhận cho 21722 người được hưởng chế độ ưu đãi trong đó có 41 người hoạt động cách mạng trước cách mạng tháng 8/1945, có 21017 người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, có 549 người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày. 1.2.Thực trạng đời sống của thương binh * Đời sống vật chất. Theo kết quả đợt thanh tra gần đây nhất thì phần lớn anh chị em thương binh huyện Lạc Sơn có mức sống trung bình. Tuy nhiên trong cuộc sống hàng ngày họ gặp cũng không ít khó khăn.Vì phải chi tiêu trang trải cho cuộc sống gia đình nên nhiều người thương binh đã tìm các công việc bằng nhiều hình thức khác nhau như : trồng cây ăn quả, làm nghề tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi…Nhiều hộ gia đình thương binh đã mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất như chăn nuôi gia súc, gia Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 6 - Lớp: D4CT2 CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan cầm, thả cá, trồng cây, phát triển ngành nghề dịch vụ. Hay có những anh chị em thương binh được sự giúp đỡ vốn của gia đình, cộng đồng đã mở cửa hàng sản xuất kinh doanh như: sửa chữa điện tử điện lạnh, kinh doanh theo hộ gia đình nhỏ lẻ. Cùng với sự giúp đỡ của nhân dân và những cán bộ hướng dẫn, đa số thương binh đã một phần nào đó tìm được công việc phù hợp với khả năng của mình, để họ có thể giúp cho gia đình có thêm thu nhập chi tiêu trong cuộc sống. Thực hiện câu nói của Hồ chủ tịch giúp cho các đối tượng chính sách có cuộc sống “yên ổn về vật chất, vui vẻ về tinh thần ”. * Thu nhập và chỉ tiêu của thương binh. - Việc làm và thu nhập. Qua kết quả thanh tra việc thực hiện chính sách xã hội trên địa bàn huyện của phòng LĐTHXH thì thu nhập bình quân của thương binh huyện Lạc Sơn ở mức trung bình. Ngoài khoản trợ cấp hàng tháng của Nhà nước, các đồng chí thương binh còn làm thêm các công việc phụ giúp gia đình có thêm thu nhập như làm sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, chăn nuôi trồng trọt. Theo báo cáo thì thu nhập bình quân hàng tháng của thương binh là vào khoảng 1 triệu – 1,2 triệu đồng/tháng. Mặc dù trong cuộc sống anh, chị em thương binh phải chịu thiệt thòi do hậu quả chiến tranh đem lại nhưng họ vẫn sống và làm giàu trên chính đôi tay và khối óc của mình. - Chi tiêu của gia đình Nhu cầu chi tiêu trong gia đình thương binh cũng giống như mọi gia đình khác. Họ đều phải lo ăn, lo mặc, lo phương tiện đi lại và lo cho con cái họ học hành. Theo kết quả thanh tra của phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện, bình quân một gia đình đồng chí thương binh chi từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng/1 ngày để mua thức ăn. Đối với các gia đình khá giả hơn thì mức chi của họ vào khoảng 100.000 đồng – 150.000 đồng/ngày. Ngoài việc chi tiêu cho ăn uống hàng ngày, họ còn phải mua sắm đồ dùng sinh hoạt cần thiết. Do đó bình quân 1 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 7 - Lớp: D4CT2 CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan tháng, một gia đình thương binh chi tiêu từ 2.000.000đ – 2.500.000đ. Trong tình hình kinh tế hiện nay, với mức chi tiêu như vậy mà họ chỉ dựa vào mấy sào ruộng khoán và dựa vào tiền trợ cấp hàng tháng thì sẽ không đủ sống. Chính vì thế các anh chị em thương binh rất mong muốn được làm việc để có thêm thu nhập cho gia đình, góp phần cho việc chi tiêu trong cuộc sống. * Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khoẻ cho thương binh là hết sức quan trọng bởi có sức khoẻ thì các đồng chí thương binh mới có thể tham gia vào mọi hoạt động của xã hội. Hiện nay với nền kinh tế thị trường, vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho thương binh cần được coi trọng hơn nữa và phải được điều chỉnh bằng một hệ thống pháp luật đồng bộ. Có như vậy thì việc chăm sóc sức khoẻ cho các đồng chí thương binh mới được đảm bảo, khả năng lao động của họ mới được phục hồi và nâng lên. Chính vì vậy huyện đã dành một khoản ngân sách để thực hiện ưu đãi xã hội như: Thực hiện chế độ trợ cấp, phụ cấp, tổ chức xây dựng các trung tâm chỉnh hình, các cơ sở y tế, các trung tâm điều dưỡng thương binh, bệnh binh nặng… Điều đó thể hiện sự quan tâm chăm sóc của chính quyền Đảng uỷ huyện đối với sức khoẻ của thương binh.Trong việc chăm sóc sức khoẻ cho các đồng chí thương binh thì những trung tâm chỉnh hình, phục hồi chức năng, các khu điều dưỡng có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi nó giúp cho sức khoẻ của họ dần hồi phục để trở về hoà nhập với cuộc sống, giúp gia đình những công việc phù hợp với khả năng của mình. Thương tật không chỉ làm ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần của các anh chị em thương binh mà còn ảnh hưởng đến xã hội. Do vậy không chỉ nuôi dưỡng, chăm sóc mà còn phải phục hồi các chức năng cho họ, để họ trở lại với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, tham gia vào các hoạt động xã hội…Với các phương pháp như tập luyện, động viên khích lệ, hướng nghiệp dạy nghề, vui chơi giải trí, văn hoá văn nghệ phù hợp giúp cho các đồng chí thương binh thấy được cuộc sống Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 8 - Lớp: D4CT2 CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan của mình có ý nghĩa hơn. Qua đó họ sẽ thấy vui vẻ, tự giác tham gia vào các hoạt động cộng đồng, đóng góp một phần không nhỏ công sức của mình cho gia đình và xã hội. * Đời sống tinh thần. Các đồng chí thương binh luôn tự hào về quá khứ, sự cống hiến của mình cho cách mạng. Họ có ý thức giữ gìn phẩm chất và truyền thống cách mạng. Thương binh là những người cần được quan tâm, chăm sóc hơn so với người bình thường, bởi họ thường cảm thấy mặc cảm, tự ti, thấy mình thua thiệt hơn anh em, bạn bè, thấy mình mất mát quá lớn, nhất là đối với những thương binh nặng. Chính vì thế với truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, Đảng uỷ nhân dân huyện Lạc Sơn luôn giúp đỡ, thăm hỏi các đồng chí thương binh và gia đình chính sách. Hàng ngày ngoài sự động viên giúp đỡ của người thân trong gia đình, các đồng chí thương binh còn có sự quan tâm động viên của cộng đồng làng xóm, của cán bộ làm công tác thương binh liệt sỹ. Những đồng chí thương binh là những người rất nhạy cảm nên cán bộ địa phương luôn quan tâm thăm hỏi, chăm sóc họ, giúp cho họ một phần nào đó vượt qua khó khăn, sống vui vẻ và hoà nhập với mọi người. Trong cuộc sống, các đồng chí thương binh sống rất thanh đạm, giản dị và họ đề cao đời sống tinh thần hơn là đời sống vật chất. Họ luôn là những người được xã hội quan tâm, hàng ngày họ nhận sự giúp đỡ của gia đình và mọi người xung quanh, điều đó giúp cho thương binh quên đi những mặc cảm của mình để hoà nhập. Hơn nữa họ cũng có trình độ văn hoá, chính trị, nhạy cảm với chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước, nhất là những vấn đề liên quan đến họ. Họ hiểu được hoàn cảnh khó khăn do khách quan đem lại nên thương binh thông cảm với Đảng và Nhà nước. Họ có ý thức tự chủ, hăng hái nhiệt tình tham gia vào các hoạt động xã hội. Trong những lúc nhàn rỗi họ thường xem ti vi, nghe đài báo hay đọc sách báo để biết được tình hình thông tin về kinh tế, xã hội, họ thích tham gia tìm hiểu bình luận Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 9 - Lớp: D4CT2 CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan về tình hình trong nước và quốc tế. Họ muốn có nhiều bạn bè để tiếp xúc, trao đổi những kinh nghiệm làm ăn hay giao tiếp trong mọi hoạt động, nhất là những người đã từng tham gia chiến đấu như họ, họ muốn trò chuyện và cùng nhau ôn lại những kỷ niệm về năm tháng chiến đấu ở chiến trường. 2. Thanh tra việc triển khai chính sách đối với thương binh ở huyện Lạc Sơn. 2.1.Chính sách ưu đãi trợ cấp thường xuyên Trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm giải phóng dân tộc, lớp lớp những người con ưu tú của đất nước đã anh dũng chiến đấu, phục vụ bảo vệ đất nước. Trong số đó đã có nhiều người bỏ lại một phần máu thịt và sức lực của mình ở mọi miền tổ quốc và được công nhận là thương binh khi sức khoẻ giảm sút 21% trở lên. Với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta, những người tham gia kháng chiến nói chung và những người thương binh nói riêng đều được Đảng, Nhà nước, toàn dân trân trọng biết ơn và có chế độ thoả đáng được thể hiện ở pháp lệnh ưu đãi người có công trong nghị định 38/2009/NĐ-CP “Quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng”, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội đã tiến hành thực hiện tốt việc này. Phòng đã trả trợ cấp thương tật hàng tháng theo tỷ lệ mất sức lao động, tính trên mức lương quy định là 312.000 đồng cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh. Họ được hưởng trợ cấp thương tật từ ngày Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyền kết luận tỷ lệ mất sức lao động. Người bị thương mất sức lao động từ 5% đến 20% được trợ cấp một lần bằng 1 đến 3 tháng lương khi bị thương, mức lương để tính trợ cấp thấp nhất cũng bằng mức lương quy định 312.000 đồng. Ngoài ra phòng LĐTBXH cũng đã trợ cấp thêm cho thương binh mất sức Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Minh - 10 - Lớp: D4CT2 [...]... nói đầu I C S Lí LUN 1 Mt s lý lun c bn v vic thanh tra thc hin chớnh sỏch u ói i vi thng binh 1.1.Khỏi nim Thanh tra 1.2.Mt s khỏi nim liờn quan 2 Vai trũ ca thanh tra trong qun lý nh nc 3 í ngha ca cụng tỏc thanh tra trong qun lý nh nc Sinh viờn thc hin: Th Minh - 25 - Lp: D4CT2 C: Thanh tra chớnh sỏch xó hi GVHD: Th.S ng Th Phng Lan 4 Mc ớch thanh tra thc hin chớnh sỏch u ói i vi thng binh II.THC... tp bi ging chuyờn thanh tra - trng i hc Lao ng xó hi 2 Giỏo trỡnh u ói xó hi - trng i hc Lao ng xó hi 3 Tp chớ Lao ng xó hi 4 Bỏo cỏo tng kt ca phũng Thng binh lao ng xó hi v vic thc hin ch u ói dnh cho thng binh, ngi cú cụng 5 Phỏp lnh ngi cú cụng vi cỏch mng nm 2005 7 trang web : http:// www.google.com v 1 s trang web khỏc Sinh viờn thc hin: Th Minh - 24 - Lp: D4CT2 C: Thanh tra chớnh sỏch xó hi... Thơng binh MSLĐ từ 81% trở lên, phòng LĐTBXH đã mua Sinh viờn thc hin: Th Minh - 12 - Lp: D4CT2 C: Thanh tra chớnh sỏch xó hi GVHD: Th.S ng Th Phng Lan bảo hiểm y tế cho con em họ từ dới 18 tuổi hoặc trên 18 tuổi nếu còn đi học, hoặc ốm đau tàn tật MSLĐ từ 61% trở lên Từ khi ban hành chính sách u đãi xã hội đối với thơng binh, chế độ trợ cấp đã đợc phòng LĐTBXH nhiều lần bổ sung, sửa đổi, điều chỉnh... Trờng dạy nghề Sinh viờn thc hin: Th Minh : 200.000 đồng/ tháng - 15 - Lp: D4CT2 C: Thanh tra chớnh sỏch xó hi GVHD: Th.S ng Th Phng Lan Trờng Cao đẳng : 200.000 đồng/ tháng Trờng đại học : 250.000 đồng/ tháng Trợ cấp một lần Mỗi năm sinh viên đợc trợ cấp 300.000 đồng để mua sách vở, đồ dùng học tập + Cán bộ phòng chính sách huyện chi trả trợ cấp hàng tháng cho trẻ em với: Mức 280.000 đồng/tháng đối với... chung với phong trào đền ơn đáp nghĩa của cả nớc, Đảng bộ và nhân dân huyện Lc Sn đã quan tâm và giúp đỡ các đồng chí thơng binh về mọi mặt, để họ khắc phục đợc những khó khăn về bệnh tật, hòa nhập với đời sống của toàn xã hội - Phòng LĐTBXH đã duy trì cuộc vận động giúp đỡ các đồng chí thơng binh trong cuộc sống hàng ngày tuỳ theo khả năng của từng ngời, từng cấp và từng tổ chức xã hội - Thăm hỏi động... ngh ca i tng, vic gii thớch, hng dn thiu c th cho nờn thc hin chớnh sỏch, ch ca mt s i tng cha c gii quyt kp thi Sinh viờn thc hin: Th Minh - 20 - Lp: D4CT2 C: Thanh tra chớnh sỏch xó hi GVHD: Th.S ng Th Phng Lan - Cụng tỏc thanh tra kim tra, thc hin cha thng xuyờn, thiu sút, thiu sõu sỏt, cú ni cũn xy ra khiu kin do thc hin sai chớnh sỏch quy nh III.MT S GII PHP NNG CAO VIC THC HIN TT CC CHNH SCH... đáp ứng yêu cầu thực tế và bảo đảm đời sống của thơng binh Đến nay cơ sở và cách tính trợ cấp thơng tật rất khoa học, đảm bảo sự công bằng và chính xác, đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao mức sống của thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh 2.2 Thực hiện chính sách u đãi ngoài trợ cấp * Chăm sóc sức khoẻ cho thơng binh Thc hin cụng tỏc chm súc ngi cú cụng, ngnh Y t huyn Lc Sn ó t chc khỏm, cp phỏt thuc... Th Minh - 14 - Lp: D4CT2 C: Thanh tra chớnh sỏch xó hi GVHD: Th.S ng Th Phng Lan chí tại 3 xã Thng Cc, Xut Húa v Vn Sn + Dành cho một số giờng trong bệnh viện a khoa thnh ph Hũa Bỡnh v bnh viện huyn Lc Sn để chăm sóc thơng binh trên địa bàn + Định tiêu chuẩn chữa bệnh cho những ngời có bệnh tật, bệnh tật công lao thành tích lớn , nh cán bộ chủ chốt của địa phơng * Chính sách u đãi cho con em thơng... trợ cấp hàng tháng theo quy định trên sau khi tốt nghiệp đợc hởng trợ cấp một lần bằng 2 tháng trợ cấp hàng tháng đang hởng Sinh viờn thc hin: Th Minh - 16 - Lp: D4CT2 C: Thanh tra chớnh sỏch xó hi GVHD: Th.S ng Th Phng Lan * Chính sách hỗ trợ thơng binh trong việc cải thiện nhà ở Nhà ở là nhu cầu thiết yếu của mọi gia đình, Sống cái nhà, chết cái mồ nhng nhiều thơng binh do tình trạng thơng tật, bệnh... ngun lc tham gia.Vi phong tro ny nhiu ng chớ thng binh ó c giỳp kp thi, gii quyt nhng nhu cu cp thit v lao ng sn xut, sinh hot ca cỏc ng chớ Qua t thanh tra ny ta ó thy rừ hn c phn no i sng ca nhng Sinh viờn thc hin: Th Minh - 23 - Lp: D4CT2 C: Thanh tra chớnh sỏch xó hi GVHD: Th.S ng Th Phng Lan Thng binh v nhng ngi hng ch nh thng binh v vic thc hin cỏc chớnh sỏch ca phũng Lao ng Thng binh v Xó . VIỆC THANH TRA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH, NGƯỜI HƯỞNG CHÍNH SÁCH NHƯ T.BINH 1. Khái niệm Thanh tra Thanh tra: Là một chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước, là hoạt động kiểm tra. D4CT2 CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan “ Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh”. 3. Vai trò của thanh tra trong quản lý nhà nước. - Thanh tra là. D4CT2 CĐ: Thanh tra chính sách xã hội GVHD: Th.S. Đặng Thị Phương Lan các nội dung phải thực hiện đối với công tác chính sách trong tuần. Huyện đã thành lập được các tổ chính sách ở mỗi xã để giúp

Ngày đăng: 12/05/2015, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan