đồ án kỹ thuật điện điện tử Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap

17 442 2
đồ án kỹ thuật điện điện tử Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Điện Tử Viễn Thông PHẦN I CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ ĐIỀU TẦN I.Khái niệm về điều chế tín hiệu Các tín hiệu tin tức, đặc biệt là tín hiệu âm tần thường có tần số thấp(trong khoảng từ 20Hz tới 20KHz) do vậy không có khả năng truyền được đi xa do dễ bị suy giảm và méo dạng.Vì vậy muốn truyền tín hiệu thông tin đi xa người ta đã thực hiện quá trình điều chế là quá trình ghi tin tức có tần số thấp vào một dao động cao tần nhờ biến đổi một thông số nào đó của tín hiệu cao tần theo sự biến thiên của tin tức. Trong quá trình điều chế thì tin tức được gọi là tín hiệu điều chế (U s (t)=U sm cos(2*Π*f s *t)), dao động cao tần được gọi là tải tin (U t (t)=U tm *cos(2*Π*f t *t)), còn dao động cao tần mang tin tức được gọi là dao động cao tần đã điều chế.Đối với tải tin điều hoà, người ta phân biệt hai loại điều chế là: điều biên và điều chế góc( bao gồm điều tần và điều pha). Có ba loại điều chế cơ bản: + Điều chế biên độ (AM: Amplititude Modulation) U AM (t) = (1+m*cos(2*Π*f s *t))*U t (t) Với m=U sm /U tm được gọi là hệ số điều chế (m≤1 để tín hiệu không bị méo dạng). + Điều chế tần số (FM: Frequency Modulation) ))t*wsin( w w t*wcos(*UU 0s s s ttmFM ϕ + ∆ += Trong đó ϕ 0 là pha ban đầu, còn ∆w m = k đt U sm được gọi là lượng di tần cực đại. Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap Trang - 1 - 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 U AM (t) = 5*(1+0.6cos(2*∏*100*t)cos(2*∏*1000*t) 0 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 0.012 0.014 0.016 0.018 0.02 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 U FM (t) = 5*cos(2*∏*1000*t+7*sin(2*∏*100*t)) Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Điện Tử Viễn Thông + Điều chế pha (PM: Phase Modulation) ))t*wcos(t*wcos(*UU 0smttmPM ϕϕ +∆+= Trong đó ϕ 0 là pha ban đầu, còn ∆ϕ m = k đp U sm được gọi là lượng di pha cực đại. Điều biên, điều tần, điều pha được ứng dụng rộng rãi trong thực tế như: điều biên đựoc sử dụng trong phát thanh, truyền tín hiệu hình ảnh, điều tần đuợc sử dụng trong phát thanh chất lượng cao.Ngoài ra kĩ thuật điều chế còn được áp dụng đối với tín hiệu số như ASK,QAM,FSK,PSK,QPSK… để nâng cao chất lượng các dịch vụ phát thanh, truyền hình,viễn thông… Lĩnh vực sử dụng Dạng tín hiệu điều chế Phát thanh quảng bá AM AM Phát thanh quảng bá FM FM Âm thanh STEREO DSB(AM) hoặc FM Âm thanh trong truyền hình FM Tín hiệu ảnh trong truyền hình AM Điện thoại Cellular FM Điện thoại không dây FM Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap Trang - 2 - U PM (t) = 5*cos(2*∏*1000*t+7*cos(2*∏*100*t)) 0 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 0.012 0.014 0.016 0.018 0.02 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Điện Tử Viễn Thông Máy FAX FM,QAM(AM và PSK) Liên lạc hàng không FM Mobile phone FM VCR FM II.ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỀU TẦN(FM) 1.CÔNG THỨC CƠ BẢN VÀ QUAN HỆ GIỮA ĐIỀU TẦN VÀ ĐIỀU PHA Ta biết rằng điều tần và điều pha là quá trình ghi tin tức vào tải tin, làm cho tần số hoặc pha của tải tin biến thiên theo dạng tín hiệu điều chế.Giả sử tải tin là dao động điều hoà có dạng: Mặt khác ta có w=dψ/dt, rót ra: [ ] )t(dt*)t*wcos(Ukw)t(dt)t(w)t( t 0 ssmdtt t 0 ϕϕ ++=+=Ψ ∫∫ Thay vào biểu thức (1) ta được: ))t*wsin( w w t*wcos(*UU 0s s m ttmFM ϕ + ∆ += Trong đó ∆w m = k đt *U sm là lượng di tần cực đại.Tương tự như vậy ta cũng tìm được biểu thức của quá trình điều pha là: ))t*wcos(t*wcos(*UU 0smttmPM ϕϕ +∆+= với ∆ϕ m = k đp *U sm là lượng di pha cực đại. Ta nhận thấy rằng ∆w m = w s *∆ϕ m = k đp *U sm =k đt *U sm do vậy giữa điều tần và điều pha có mối quan hệ với nhau là: lượng di tần khi điều pha tỷ lệ với biên độ điện áp điều chế và tần số điều chế còn lượng di tần chỉ tỷ lệ với biên độ điện áp điều chế mà thôi.Do vậy có thể thực hiện điều tần gián tiếp thông qua điều pha và ngược lại theo sơ đồ dưới đây: 2.PHỔ CỦA TÍN HIỆU ĐIỀU TẦN: Ta giả sử góc pha ban đầu của tín hiệu điều tần ϕ 0 = 0 và đặt ∆w m /w s =M f ,∆ϕ m =M ϕ (gọi M f là hệ số điều tần,M ϕ là hệ số điều pha) thì biểu thức của tín hiệu điều tần và điều pha sẽ có dạng : ))t*wsin(*Mt*wcos(*UU sfttmFM += ))t*wcos(*Mt*wcos(*UU sttmPM ϕ += Trong trường hợp tín hiệu điều chế là tín hiệu phức tạp có w s ∈(w smin ÷w smax ) thì hệ số điều tần được tính là M f =∆w m /w smax .Hệ số điều tần không chỉ phụ thuộc Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap Trang - 3 - ))t(cos(*U)t*wcos(*U)t(U tm0ttmt ψϕ =+= (1) ∫dt §iÒu chÕ PM TÝn hiÖu FM U s d/dt §iÒu chÕ FM TÝn hiÖu PM U s (2) (3) Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Điện Tử Viễn Thông vào biên độ điện áp điều chế mà còn phụ thuộc vào tần số điều chế.Biểu thức (2) và (3) sẽ được viết dưới dạng chuỗi số mà các hệ số của nó là các hàm Bessel loại một có bậc là n như sau:       −= − +∞ ∞− + ∑ )w*nw*(j fn 1n tmFM st e*)M(J*)j(*UReU       = + +∞ ∞− ∑ )w*nw(*j n n tmPM st e*)M(J*j*UReU ϕ Nếu không xét đến pha thì phổ của tín hiệu điều tần và tín hiệu điều pha là hoàn toàn như nhau gồm có thành phần tải tần w t (ứng với n=0),biên độ J 0 U tm và vô số các biên tần bậc n có dạng w t +n*w s (n = -∞ ÷ +∞), biên độ J n U tm trong đó J n phụ thuộc M f hoặc M ϕ . Ngoài ra trong trường hợp M f >1 thì tất cả các biên tần có bậc n>M f đều có biên độ <5% biên độ tải tần và đều có thể bỏ qua.Do vậy có thể coi độ rộng dải tần của tín hiệu điều chế tần số và tín hiệu điều chế pha là hữu hạn và được xác định theo công thức sau đây: D đt ≈ 2*M f *w s =2*∆ϕ m. D đf ≈ 2*M ϕ *w s =2*∆ϕ m. *w s Có thể thấy rằng độ rộng dải tần của tín hiệu điều tần không phụ thuộc tần số điều chế w s còn độ rộng dải tần của tín hiệu điều pha thì ngược lại.Trong trường hợp M f, ϕ ≤ 1 thì chỉ có một cặp biên tần có biên độ lớn hơn 5% biên độ tải tần lúc này ta có điều tần dải hẹp, còn khi M f, ϕ ≥ 1 thì ta có điều tần dải rộng Trong trường hợp tổng quát khi cần phải xem xét tới góc pha thì phổ của tín hiệu điều tần có tất cả các thành phần tần số tổ hợp: ∑ = + m 1v svvt ww µ với µ v là số nguyên hữu tỉ;-∞≤ µ v ≤∞ 3.ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA KĨ THUẬT ĐIỀU TẦN Ưu điểm: + Khả năng chống nhiễu cao. + Khả năng thu tín hiệu FM cao. + Nâng cao hiệu quả truyền dẫn. Nhược điểm: + Chiếm giữ dải tần rộng nếu dải tần của tin tức lớn. + Mạch điện điều tần rất phức tạp. III.Mạch điện điều tần và điều pha Từ mối quan hệ giữa điều tần và điều pha đã được phân tich ở trên ta có thể đưa ra 2 loại mạch phân biệt là điều tần trực tiếp và điều tần gián tiếp( cũng như điều pha trực tiếp và điều pha gián tiếp).Chúng ta sẽ chỉ xem xét các mạch điều tần trực tiếp rồi thông qua sơ đồ chuyển đổi đã nêu ở trên để suy ra các mạch điều chế gián tiếp. Loại mạch điều tần trực tiếp thường sử dụng điođe biến dung hoặc tranzitor điện kháng.Ta sẽ khảo sát cụ thể từng dạng Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap Trang - 4 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Điện Tử Viễn Thông 1.Mạch điện điều tần sử dụng điođe biến dung(Varicap): Xét một chuyển tiếp P-N được phân cực ngược thì tại bề mặt tiếp giáp P- N sẽ tồn tại một vùng không gian nghèo điện tử có chức năng giống như một tụ điện C, việc thay đổi điện áp phân cực ngược cho chuyển tiếp P-N sẽ làm cho độ rộng d của vùng không gian nghèo điện tử thay đổi dẫn tới điện dung của tụ điện C còng thay đổi theo (C=µµ 0 d/S với S là diện tích tiết diện của lớp bán dẫn).Như vậy một chuyển tiếp P-N được phân cực ngược có thể được coi như là một tụ biến dung.Đây là nguyên lý hoạt động cơ bản của điode Varicap. Sơ đồ tương đương của điođe biến dung Varicap như sau: Giá trị của Rd và Cd phụ thuộc vào giá trị của điện áp phân cực.Khi phân cực ngược thì Rd=∞ γ ϕ )Ud( k Cd k + = Trong đó k:là hệ số tỉ lệ; ϕ k là hiệu điện thế của chuyển tiếp P-N( đối với Si thì ϕ k = 0.7); Ud là điện áp phân cực cho điođe; γ là hệ số phụ thuộc vật liệu (1/3…1/2). Dưới đây là 2 mạch điện điều tần trực tiếp dùng Varicap: Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap Trang - 5 - R- + + + + + P N - - - - C↑↓ d↑↓ D V C 1 C d 1 R d 1 Us +Uc c T CB2 T D R2 CB1 R3 Eo Lc CB4 R4 C R1 Q CB3 H×nh 1 L Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Điện Tử Viễn Thông Trong sơ đồ hình 1, ta thấy điođe Varicap được mắc song song với khâu dao động LC.Điện áp điều chế U s được đặt lên varicap sẽ làm thay đổi điện dung Cd của nó, do vậy tần số cộng hưởng riêng của khâu dao động cũng thay đổi theo.Tần số dao động này được ghép biến áp sang tranzitor khuếch đại và có thể xác định như sau: )(**2 1 D dd CCL f + = π Điện áp đặt lên điođe : U D = U t -U s -E 0 = U tm *cos(w t *t)-U sm *cos(w s *t)-E 0 Để cho điođe luôn đảm bảo điều kiện phân cực ngược ta phải có: Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap Trang - 6 - + U c c A F O u t p u t R 4 C C D R R R C L L C U A 12 E o Q L H×nh 2 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Điện Tử Viễn Thông U D = U Dmax = U tm + U sm -E 0 ≤ 0 Tuy nhiên điện áp phân cực ngược đặt lên điođe không được vượt quá giá trị cho phép nó phải thoả mãn điều kiện: U D = U Dmin = -U tm – U sm -E 0  ≤ U ngcf Do vậy khi điều tần trực tiếp dùng điođe biến dung phải lưu ý những điểm sau đây: + Chỉ phân cực ngược cho điođe để tránh ảnh hưởng của R D đến phẩm chất của bộ dao động nghĩa là tránh ảnh hưởng tới độ ổn định tần số của mạch . + Phải hạn chế khu vực làm việc trong đoạn tuyến tính của đặc tuyến C D (U D ) của điođe biến dung để giảm méo phi tuyến, lượng di tần tương đối khi thực hiện điều tần dùng điođe biến dung đạt được khoảng 1% . + Sử dụng điôđe biến dung để điều tần nên thiết bị điều tần có kích thước nhỏ. Có thể dùng điôde bán dẫn để điều tần ở tần số siêu cao, khoảng vài trăm MHz. Tuy nhiên do độ tạp tán của tham số bán dẫn là khá lớn cho nên mạch kém ổn định. Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap Trang - 7 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Điện Tử Viễn Thông 2.MẠCH ĐIỆN ĐIỀU TẦN DÙNG TRANZITOR ĐIỆN KHÁNG Trong đó s được gọi là hỗ dẫn của tranzitor. Ta thấy rằng khi điện áp đặt vào cực bazơ của tranzitor thay đổi thì hỗ dẫn s thay đổi làm cho L tđ và C tđ thay đổi dẫn tới tần số dao động thay đỏi theo. Điều tần dùng phần tử điện kháng có thể đạt được lượng di tần tương đối khoảng 2%, ngoài ra có thể dùng FET thay cho BJT trong các sơ đồ trên . Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap Trang - 8 - U Q C R U Q R L M¹ch ph©n ¸p RC §iÖn kh¸ng: Z=jw(RC/s) Tham sè t ¬ng ® ¬ng L t® = RC/s M¹ch ph©n ¸p RL §iÖn kh¸ng: Z=-j(R/wLs) Tham sè t ¬ng ® ¬ng C t® = Ls/R U Q R C M¹ch ph©n ¸p CR §iÖn kh¸ng: Z=-j(1/wRCs) Tham sè t ¬ng ® ¬ng C t® = RCs M¹ch ph©n ¸p LR §iÖn kh¸ng: Z=jw(L/Rs) Tham sè t ¬ng ® ¬ng L t® = L/Rs U Q R L Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Điện Tử Viễn Thông Dưới đây là một mạch điều tần cơ bản dùng tranzitor điện kháng Trong sơ đồ trên thì T1 là tranzitor điện kháng dạng mạch phân áp RC,tranzitor T2 giữ vai trò mạch tạo dao động. Tranzitor điện kháng được mắc một phần(trên L1) với mạch tạo dao động. Để tăng lượng di tần ta sử dụng hai tranzitor điện kháng mắc đẩy kéo vói nhau theo sơ đồ dưới đây: Trong sơ đồ này thì T1 là phần tử điện kháng cảm tính với L tđ =CR/s T1 , còn T2 là phần tử điện kháng dung tính có C tđ =CRs T , trong trường hợp này thì lượng di tần sẽ tăng lên gấp đôi(nếu T1,T2 giống nhau) đồng thời độ ổn định tần số f t của bộ tạo dao động T 3 cũng được tăng lên. 3.ĐIỀU TẦN TRONG CÁC MẠCH TẠO XUNG Tần số lặp của mạch dao động đa hài được xác địng bởi quá trình phóng của tụ C qua điện trở Rb sau khi có sụt áp trên Rc. Khi Rb được đấu trực tiếp với Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap Trang - 9 - + U c c L g h L 1 U s C k C B 2 C C B 3 C B 4 C B 1 T 2 T 1 R 1 R L k L c T R 2 R 3 U c c U s C 1 C B 1 T 1 R T 2 T 3 T C 2 R 2 C B 2 R E C E C B 3 R 4 R 3 L c L 1 C 1 C B 4 R C B 5 U b U s + U c c C T 1 R c T 2 C R c R b R b T ? Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Điện Tử Viễn Thông nguồn Ucc thì quá trình phóng điện xảy ra giữa các mức bão hoà của T1,T2 gần như là tuyến tính.Tần số lặp được xác định như sau: 2ln***2 1 RC f π = Khi đưa điện áp điều chế U s vào cực bazơ cùng với +Ucc thì tần số lặp sẽ biến thiên theo công thức sau:       +∆ = Bbh Bbh I IRbUc RC f )/( ln2 1 với + I Bbh = (Ucc+U s -U BE0 +I BM R B )/R B là dòng bazơ ở trạng thái bão hoà. + U BE0 : Điện áp cắt bazơ-emiter. + I BM : Dòng bazơ khi tranzitor mở. + ∆U C = U C -I CM R C -U Cebh là lượng sụt áp khi tranzitor chuyển từ tắt sang mở. Mạch điều tần như trên có thể đạt được lượng di tần tương đối khoảng vài % và hệ số méo phi tuyến khoảng vài %.Mạch có tần số trung tâm f không cao và khó ổn định. Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap Trang - 10 - [...]... ta s tin hnh thit k chi tit mt mch iu tn trc tip dựng ioe varicap vi cỏc ch tiờu k thut nh sau: - Tn s ca tớn hiu ti tin f0 = 130 MHz - Cụng sut ra ca mch iu tn Pra = 200 mW - in tr ti Rti = 50 - Di tn ca tớn hiu vo 50 Hz ữ 15 KHz 2.S KHI MCH IU CH TN S Mạch vào KĐ và PH trở kháng Điều tần bằng điođe Varicap Khuếch đại công suất Phối hợp trở kháng tải II.Thit k c th tng khi 1.KHI PHI HP TR KHNG V TNG... sut cung cp cho ti l ln nht Thit k mch iu tn dựng Varicap Trang - 11 - Trng i Hc Bỏch Khoa H Ni Khoa in T Vin Thụng Sau õy l mt s s phi hp tr khỏng: L1 C1 Vcc C1 L1 L2 Vcc C1 L2 L1 T T Rt C2 C C2 C Hình 1 L2 C2 Rt T C2 C Hình 2 Rt Hình 3 S hỡnh 1 thỡ tr khỏng ra ca tranzitor nh hn tr khỏng ti, cũn s hỡnh 2,3 s dng mch ghộp LC 2.KHI IU TN DNG IOE VARICAP õy l dng mch iu tn trc tip cú di tn cc i... = 0.7 V= Vcc*RB2/(RB1+RB2) vi Vcc=+12V RB1 = 16,2*RB2 Thit k mch iu tn dựng Varicap Trang - 12 - Trng i Hc Bỏch Khoa H Ni Khoa in T Vin Thụng Do vy ta chn RB2=1 K cũn RB1= 16,2 K ioe bin dung Cd phi cú tn s hot ng khong 130 Mhz v in ỏp phõn cc ngc cho phộp Vcc=+12V cho mch lm vic an ton Di õy l bng tham s ca mt s loi varicap thụng dng: S hiu in ỏp ngc Cdmin (pF) Cdmax (pF) cho phộp (V) HS phm cht... 8 12 300 ZC821A 25 12 18 300 Ta s la chn ioe varicap ZC821A dựng cho thit k - Cun cm RFC chn bng 27 à chn cỏc tn s cao tn khụng cho t lờn baz Q trỏnh nhiu ln vo tớn hiu T C1,CE ngn khụng cho hi tip õm dũng xoay chiều (C1=CE=100pF) Tụ C2 ngn khụng cho in ỏp mt chiu nh hng túi ngun tớn hiu (C2=100pF) - in tr R1, R2 phõn ỏp to ra in ỏp phõn cc ngc cho ioe varicap Ta chn UCd = 9V = Vcc*R2/(R1+R2) R1=0,33*R2... 1 T3 2N 2218A R 1 = 3 3 ,3 K D 2 C 1 D 3 PHTK tai R t= 5 0 O h m T4 2N 2218A D 4 T2 2N 2218A C b=20pF T5 2N 2218A R 2=1K Thit k mch iu tn dựng Varicap -Vcc=-12V Trang - 16 - Trng i Hc Bỏch Khoa H Ni Khoa in T Vin Thụng 5.S MCH LP RP: Thit k mch iu tn dựng Varicap Trang - 17 - ... sut, hiu sut v gim mộo phi tuyn ta s dựng b khuych i cụng sut dng y kộo cú dựng tranzitor Darlington bự thit k khi khuych i cụng sut phự hp vi ch tiờu k thut yờu cu Pra = 200 mW Thit k mch iu tn dựng Varicap Trang - 13 - Trng i Hc Bỏch Khoa H Ni Khoa in T Vin Thụng S khi cụng sut nh sau: R 3 +Vcc=+12V T1 2N 2218A CT5 D 1 T3 2N 2218A R 1 = 3 3 ,3 K D 2 C 1 D 3 R opt T4 2N 2218A D 4 T2 2N 2218A C b=20pF... ICmin) trong ú ICmin 0 IC-T3,T4 = 0.5*ICmax=83 mA Nu chn tranzitor T1ữT4 l loi 2N2218A cú tham s nh sau + Cụng sut ti a chu c l 800mW + in ỏp cc i chu c l 40V + H s khuych i =100 Thit k mch iu tn dựng Varicap Trang - 14 - Trng i Hc Bỏch Khoa H Ni Khoa in T Vin Thụng + Tn s hot ng ti a l 250 MHz thỡ ta s tớnh c : IB-T3 = IB-T4 = IC-T3,T4/ = 83 mA/100 = 830 àA IB-T1 = IB-T2 = IC-T3,T4/2 = 83 mA/104 =... i emiter chung cú UCT5= 4*UBET1 = 2,8 V suy ra UR3= Vcc-UCT5 = 12 - 2,8 = 10,2 V Nh vy R3 s c chn sao cho in ỏp Vcc h trờn nú phi nh hn 10,2V cho cỏc tranzitor T1ữT4 hot ng n nh Thit k mch iu tn dựng Varicap Trang - 15 - Trng i Hc Bỏch Khoa H Ni Khoa in T Vin Thụng 4.S MCH TNG HP: +Vcc 12V R F C =27uH R B 1 = 1 6 ,2 K R 1 = 0 ,3 3 K Q C R Y S TA L 130M hz C 2=100pF C 1=100pF R F C =27uH FM R B2=1K... VARICAP õy l dng mch iu tn trc tip cú di tn cc i t c khong 1% rt phự hp vi di tn ca tớn hiu õm tn (50Hzữ20KHz), c bit cú th s dng thờm b to dao ng thch anh cú tn s n nh mc ni tip hoc song song vi ioe Varicap tng n nh tn s trung tõm Ta s s dng s sau thit k khi iu tn: +Vcc 12V R F C =27uH R B 1 = 1 6 ,2 K R 1 = 0 ,3 3 K FM output Q C R Y S TA L 130M hz C 2=100pF C 1=100pF R F C =27uH R B 2=1K Us . hoạt động ổn định. Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap Trang - 15 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Điện Tử Viễn Thông 4.SƠ ĐỒ MẠCH TỔNG HỢP: Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap Trang - 16. lớn cho nên mạch kém ổn định. Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap Trang - 7 - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Điện Tử Viễn Thông 2.MẠCH ĐIỆN ĐIỀU TẦN DÙNG TRANZITOR ĐIỆN KHÁNG Trong đó. suy ra các mạch điều chế gián tiếp. Loại mạch điều tần trực tiếp thường sử dụng điođe biến dung hoặc tranzitor điện kháng.Ta sẽ khảo sát cụ thể từng dạng Thiết kế mạch điều tần dùng Varicap Trang

Ngày đăng: 12/05/2015, 09:05

Mục lục

  • PHẦN I

    • I.Khái niệm về điều chế tín hiệu

    • III.Mạch điện điều tần và điều pha

      • Phần II

      • I.Thiết kế tổng quan

      • II.Thiết kế cụ thể từng khối

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan