GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 7

6 20.8K 42
GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu này giúp các bạn ôn tập các bài tập trong Sách bài tập một cách dễ dàng. Mang lại những kết quả cao và chính xác trong học tập. Giúp cho việc học Vật lý không còn khó khăn nữa. Chúc các bạn học tốt

GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 7 CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC. Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát. 17.1. Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa. Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy. 17.2. D. 17.3.a) Khi thước nhựa chưa cọ xát, tia nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút, uốn cong về phía thước nhựa. b) Thước nhựa sau khi bị cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích). 17.4.Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len (dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiễm điện, tương tự như những đám mây dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti, không khí khi đó bị dãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ. 17.5. C. 17.6. D. 17.7. B. 17.8.Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì thước nhựa nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác. 17.9. Khi chải các sợi vải thì các sợi vải bị nhiễm điện do cọ xát nên các sợi vải có thể hút nhau và bị rối. Biện pháp khắc phục hiện tượng này: Người ta dùng bộ phận chải các sợi vải được cấu tạo bằng chất liệu có tác dụng khi sợi vải chạy qua bộ phận chải thì không còn bị nhiễm điện nữa. Bài 18. Hai loại điện tích. 18.1. D. 18.2. a) : Ghi dấu “ + ” cho vật B. b) : Ghi dấu “ – ” cho vật C. c) : Ghi dấu “ – ” cho vật F. d) : Ghi dấu “ + ” cho vật H. 18.3. a) Tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm êlectrôn, còn tóc mất bớt êlectrôn). b) Vì sau khi chải tóc, các sợi tóc bị nhiễm điện dương và chúng đẩy lẫn nhau nên có vài sợi dựng đứng lên. 18.4. Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai. Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì đơn giản nhất là lần lượt đưa lượt nhựa và mảnh nilông của Hải lại gần các vụn giấy nhỏ. Nếu lược nhựa và mảnh nilông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chỉ 1 trong 2 vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng Cũng có thể dùng một lược nhựa và một mảnh nilông khác đều chưa bị nhiễm điện để kiểm tra lược nhựa và mảnh nilông của Hải. 18.5. A. 18.6. C. 18.7. B. 18.8. B. 18.9.Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa. Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do êlectrôn dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa. 18.10. Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện. 18.11. Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện. Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm và ngược lại. 18.12. a dấu (–). b dấu (+). c dấu (+). d dấu (–). 18.13. Quả cầu bị hút về phía thanh A. Bài 19. Dòng điện - Nguồn điện. 19.1. a) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. b) Hai cực của mỗi pin hay acquy là các cực dương và âm của nguồn điện đó. c) Dòng điện có thể chạy lâu dài trong dây điện nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện. 19.2. C. 19.3. a) Sự tương tự : Nguồn điện tương tự như máy bơm nước. Ống dẫn nước tương tự như dây nối (dây dẫn điện). Công tắc điện tương tự như van nước. Bánh xe nước tương tự như quạt điện. Dòng điện tương tự như dòng nước. Dòng nước là do nước dịch chuyển, còn dòng diện là do các điện tích dịch chuyển. b) Sự khác nhau : Ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ra ngoài, còn mạch điện bị hở thì không có dòng điện (không có dòng các điện tích dịch chuyển có hướng). 19.4. D. 19.5. D. 19.6. C. 19.7. C. 19.8. D. 19.9. B. 19.10. C. 19.11. D. 19.12. Để thắp sáng một bóng đèn pin cần có : 1 cục pin 1,5V, dây điện nối các bộ phận lại tạo thành mạch kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện. 19.13. Dụng cụ điện sử dụng nguồn điện là acquy : Xe máy, xe ô tô, đèn thắp sáng. Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại. 20.1. a) Các điện tích có thể dịch chuyển qua : Vật dẫn điện, vật liệu dẫn điện, chất dẫn điện. b) Các điện tích không thể dịch chuyển qua : Vật cách điện, vật liệu cách điện, chất cách điện. c) Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có các êlectrôn tự do có thể dịch chuyển có hướng. d) Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí là chất dẫn điện. 20.2. a) Hai lá nhôm này xòe ra vì chúng nhiễm điện cùng loại và đẩy nhau. b) Không có hiện tượng gì xảy ra. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên các điện tích không thể dịch chuyển qua nó. c) Hai lá nhôm của quả cầu A cụp bớt lại, còn hai lá nhôm của quả cầu B xòe ra. Giải thích : Vì đoạn dây đồng là vật dẫn điện. Các điện tích dịch chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua đoạn dây đồng. Quả cầu A mất bớt điện tích, quả cầu B có thêm điện tích. 20.3. Dây xích sắt được sử dụng ở các ô tô chở xăng, dầu để tránh xảy ra cháy, nổ. Khi ô tô chạy, ô tô cọ xát mạnh với không khí, làm nhiễm điện những phần khác nhau của ô tô. Nếu bị nhiễm điện mạnh, giữa các phần này phát sinh tia lửa điện gây cháy, nổ xăng dầu. Nhờ dây xích sắt là vật dẫn điện, các điện tích của ô tô dịch chuyển qua nó xuống đất, loại trừ sự nhiễm điện mạnh. 20.4. a) Lớp màu vàng hay bạc của giấy lót bên trog vỏ bọc bao thuốc lá là vật dẫn điện (thg là lớp thiếc mỏng, phủ màu). b) Giấy trang kim là vật cách điện (đó là nilông có phủ sơn màu). 20.5. D. 20.6. D. 20.7. B. 20.8 B. 20.9. C. 20.10. B. 20.11. A. 20.12. B. 20.13. C. 20.14. Các câu đúng : a, b, e. Các câu sai : c, d. 20.15. 1 – c : Chất cách điện không cho các điện tích dịch chuyển có hướng. 2 – a : Dòng điện là do các điện tích dịch chuyển có hướng. 3 – b : Chất dẫn điện cho các điện tích dịch chuyển có hướng. 4 – e : Dòng điện trong kim loại là do các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. 20.16. a) Bánh đĩa gắn liền với bàn đạp của xe đạp tương tự như nguồn điện trong mạch điện kín. b) Bánh răng (còn gọi là líp) gắn liền với bánh xe sau của xe đạp tg tự như quạt điện lắp trong mạch điện kín. c) Dây xích vòng qua và khép kín giữa bánh đĩa và bánh răg của xe đạp tg tự như dây dẫn trong mạch điện kín. d) Các mắt xích của dây xích trog xe đạp tg tự như êlectrôn tự do có tại mọi nơi trogdây dẫn của mạch điện kín. e) Khi đạp bàn đạp thì bánh xe sau của xe đạp lập tức chuyển động, tương tự như khi đóng công tắc thì quạt điện lắp trong mạch điện kín lập tức quay. Thật đúng là “ nhanh như điện” Bài 21. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện. 21.1. 21.2. Sơ đồ 21.1 Sơ đồ 21.2 21.3. a) Dây thứ hai chính là khung xe đạp (thường bằng sắt) nối cực thứ hai của đinamô (vỏ của đinamô) với đầu thứ hai của đèn. b) đinamô có cực dương và cực âm thay đổi luân phiên (dòng điện xoay chiều).Vẽ: HS tự vẽ 21.4. B. 21.5. D. 21.6. A. 21.7a) Các êlectrôn tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật sang cực dương của nguồn điện. b) Chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn trong câu trên là ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện. Bài 22. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. 22.1. Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong hoạt động của nồi cơm điện, ấm điện. Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích trong hoạt động của quạt điện, máy thu hình và máy thu thanh. 22.2. a) Khi còn nước trong ấm, nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000C (nhiệt độ nước đang sôi). b) Ấm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao, dây nung nóng (ruột ấm) sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hỏa hoạn. 22.3. D. 22.4. Câu đúng : c, d, e, h. Câu sai : a, b, g. 22.5. D. 22.6. C. 22.7. B. 22.8. D. 22.9. A. 22.10. D. 22.11. D. 22.12. 1* Làm vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng là b* Bóng đèn dây tóc. 2* Làm nóng chảy đoạn dây dẫn và ngắt mạch điện kịp thời là e* Cầu chì. 3* Khi đi qua theo một chiều nhất định thì đèn phát sáng là c* LED. 4* Làm nóng dây dẫn để tạo thành các nguồn tỏa nhiệt là a* Ấm điện, nồi cơm điện, bàn là. Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện. 23.1. B. 23.2. C. 23.3. D. 23.4. Tác dụng sinh lí Cơ co giật. Tác dụng nhiệt Dây tóc bóng đèn phát sáng. Tác dụng hóa học Mạ điện. Tác dụng phát sáng Bóng đèn bút thử điện sáng. Tác dụng từ Chuông điện kêu. 23.5. B. 23.6. C. 23.7. C. 23.8. D. 23.9. C. 23.10. C. 23.11. Câu sai : a, b, c, d, e. Câu đúng : a, h. 23.12. 1* Bóng đèn bút thử điện phát sáng là do d* Tác dụng phát sáng của dòng điện. 2* Có thể mạ một lớp kim loại cho bề mặt của các đồ vật là do c* Tác dụng hóa học của dòng điện. 3* Cơ bị co khi có dòng điện đi qua là do e* Tác dụng sinh lí của dòng điện. 4* Bóng đèn dây tóc phát sáng là do b* Tác dụng nhiệt của dòng điện. 5* Chuông điện kêu liên tiếp là do a* Tác dụng từ của dòng điện. 23.13. Khi đóng công tắc K thì bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng, lúc tắt là vì : Khi đóng công tắc K – mạch điện kín dòng điện chạy qua bóng đèn làm cho đèn sáng cùng lúc đó dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt lúc đó miếng sắt và tiếp điểm bị hở bóng đèn tắt nam châm điện cũng bị ngắt , miếng sắt lại trở về tì vào tiếp điểm. Mạch kín, bóng đèn lại sáng. Hiện tượng cứ xảy ra liên tục khi khóa K còn đóng. Bài 24. Cường độ dòng điện. 24.1. a) 0,35A = 350mA. b) 425mA = 0,425A. c) 1,28A = 1280mA. d) 32mA = 0,032A. 24.2. a) GHĐ : 1,6A. b) ĐCNN : 0,1A. c) Số chỉ của ampe kế khi kim ở vị trí (1) là : I1 = 0,4A. d) Số chỉ của ampe kế khi kim ở vị trí (2) là : I2 = 1,3A. 24.3. Chọn ampe kế 3) 0,5A là phù hợp nhất để đo dòng điện a) 0,35A. Chọn ampe kế 1) 50mA là phù hợp nhất để đo dòng điện b) 12mA. Chọn ampe kế 4) 1A là phù hợp nhất để đo dòng điện c) 0,8A. Chọn ampe kế 2) 1,5A là phù hợp nhất để đo dòng điện d) 1,2A. 24.4. a) Sách bài tập. b) Dòng điện đi vào chốt “ + ” (chốt dương) và đi ra khỏi chốt “ – ” (chốt âm) của mỗi ampe kế. 24.5. D. 24.6. B. 24.7. B. 24.8. C. 24.9. D. 24.10. B. 24.11. C. 24.12. A. 24.13. A. Bài 25. Hiệu điện thế. 25.1. a) 500kV = 500 000mV. b) 220V =0,22kV. c) 0,5V = 500mV. d) 6kV = 6000V. 25.2. a) Vôn kế này có GHĐ là 13V b) Vôn kế này có ĐCNN là 0,5V. c) Kim của vôn kế ở vị trí (1) chỉ giá trị 2V. d) Kim của vôn kế ở vị trí (2) chỉ giá trị 9V. 25.3. Pin tròn 1,5V Vôn kế có giới hạn đo là 3V. Pin vuông 4,5V Vôn kế có giới hạn đo là 10V. Acquy 12V Vôn kế có giới hạn đo là 20V. Pin mặt trời 400mV Vôn kế có giới hạn đo là 0,5V. 25.4. A. 25.5. D. 25.6. C. 25.7. D. 25.8. B. 25.9. A. 25.10. 1. Đơn vị đo cường độ dòng điện là e) ampe (A). 2. Đơn vị đo trọng lượng là d) niutơn (N). 3. Đơn vị đo tần số của âm là g) héc (Hz). 4. Đơn vị đo hiệu điện thế là a) vôn (V). 5. Đơn vị đo độ to của âm là b) đêxiben (dB). 25.11. 1. Đo cường độ dòng điện bằng d) ampe kế. 2. Đo trọng lượng bằng e) lực kế. 3. Đo hiệu điện thế bằng a) vôn kế. 4. Đo nhiệt độ bằng g) nhiệt kế. 5. Đo khối lượng bằng c) cân. 25.12. Số vôn này có ý nghĩa là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của acquy khi chưa mắc vào mạch là 12V. 25.13. Số chỉ vôn kế và số vôn kế ghi trên vỏ của pin là bằng nhau. Bài 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện. 26.1. Các trường hợp có hiệu điện thế (khác không) là : a), c), d). 26.2. a) Trong SBT. b) * Trong sơ đồ a) vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện. * Trong sơ đồ b) vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch kín (hoặc giữa hai cực của nguồn điện trong mạch kín). * Trong sơ đồ c) vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện trong mạch kín (hoặc giữa hai đầu bóng đèn trong mạch kín). * Trong sơ đồ d) vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện. 26.3. Trong sơ đồ d) vôn kế có số chỉ bằng không 26.4. D. 26.5. C. 26.6. D. 26.7. C. 26.8. A. 26.9. B. 26.10. A. 26.11. B. 26.12. 1* Luôncó hiệu điện thế giữa * d) hai cực của nguồn điện. 2* Khicó hiệu điện thế giữa * e) hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua đèn. 3* Khôngcó hiệu điện thế giữa * a) hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch. 4* Khi có hiệu điện thế định mức giữa * b) hai đầu bóng đèn thì đèn sáng bình thường. 26.13. 1* Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có giá trị càng tăng ( nhưng không vượt quá hiệu điện thế định mức) * d) thì đèn càng sáng. 2* Khi có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn * a) thì đèn sáng dưới mức bình thường. 3* Hiệu điện thế đặt giữa 2 đầu bóg đèn dây tóc có giá trị lớn hơn số vôn ghi trên đèn * e) thì đèn chóg bị hỏng. 4* Hiệu điện thế đặt giữa hai đầu bóng đèn có giá trị bằng giá trị định mức * c) thì đèn sáng bình thường. 26.14. 1 – * d) ; 2* – * a) 3 – * e) ; 4* – * c) 26.15. a) Khi K mở : Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi K mở. Khi K đóng : Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi K đóng hoặc đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. b) Số chỉ của vôn kế lúc K đóng bé hơn số chỉ của vôn kế lúc K mở. 26.16. a) I1 < I2 . Vì với cùng một bóng đèn thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua bóng đèn có cường độ càng lớn. b) Phải đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là 6V thì đèn sáng bình thường vì hiệu điện thế 6V là hiệu điện thế định mức để đèn sáng bình thường. Bài 29. An toàn khi sử dụng điện. 29.1. B. 29.2. Cường độ dòng điện qua cơ thể người Tác dụng sinh lí Trên 25mA Làm tổn thương tim Trên 70mA Làm tim ngừng đập Trên 10mA Co giật các cơ. 29.3. D. 29.4. Các việc làm b, c, e. 29.5. D. 29.6. B. 29.7. A. 29.8. D. 29.9. C. 29.10. B. 29.11. 1* nối với c. 2* nối với d. 3* nối với e. 4* nối với b. 29.12. Người ta mắc cầu chì thích hợp cho mỗi thiết bị hoặc dụng cụ điện trong mạch vì để khi dòng điện có cường độ vượt quá định mức của thiết bị sử dụng thì cầu chì tự động bị đứt – mạch hở. Không gây nguy hiểm cho các thiết bị điên. 29.13. Bởi vì phòng khi dây điện bị hở và truyền điện qua khăn ướt, quần áo ướt đến tay người gây nguy hiểm cho cơ thể người. 29.14. Bởi vì nếu cầm tay người đó thì cơ thể ta cũng bị điện giật do dẫn điện. . phát ra tiếng lách tách nhỏ. 17. 5. C. 17. 6. D. 17. 7. B. 17. 8.Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì thước nhựa nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác. 17. 9. Khi chải các sợi vải. GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 7 CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC. Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát. 17. 1. Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa. Những. không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy. 17. 2. D. 17. 3.a) Khi thước nhựa chưa cọ xát, tia nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước

Ngày đăng: 11/05/2015, 19:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan