Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố tỷ suất sinh thô, tỷ suất tử thô, tỷ suất nhập cư, tỷ suất xuất cư, đầu tư và số cơ sở y tế đến tỷ lệ gia tăng dân số năm 2011 của 63 tỉnh, thành trong cả nước Việt Nam

25 2.5K 2
Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố tỷ suất sinh thô, tỷ suất tử thô, tỷ suất nhập cư, tỷ suất xuất cư, đầu tư và số cơ sở y tế đến tỷ lệ gia tăng dân số năm 2011 của 63 tỉnh, thành trong cả nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÍN DỤNG BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI:    !"#$%&'%( )*++,-. /012$(3 GVHD: Cô HOÀNG OANH NHÓM: 11 LỚP: T03 1 #41(!3 567++8#9:*-;<=>?<@A<BC7D=B5E=F5G=5=5HFF9<IJK=>0K=5LM 5N9=>OP=B5Q=>R7SHFBTF5UVWLWFG<XVWBYB5@G7LWFG<BZ=>=5NBYB5B5[=\] @<^_\K`B5`:5a5b:c3d_K=5e=>fgF5[BV9<\h><C=>Oij=5<^Fk=5=D<BIBILM ><Q:B5Q=>R7B6=5e=>l<g=F5mBBn=F5<gFLU@G7oG<fU_@_p=VGm=>OT=>VG` =5e=>7I=5[Bl5YB3Ej@G@n=Ln_fq=B5Q=>R7fg:;QBBZ=>=5N;?@r\]@<^_V9< sV<Rt\=q=B6F5UB6=5<W_L<U7\K<;6FFS`=>oG<oY`BY`BuK=56735N=>=567 B5Q=>R77`=>V9<=v@hBVG\hB]>w=>BuKBYBF5G=5V<q=FS`=>=567\x><Q:7[< =>NA<B6BY<=5y=Fz=>{_K=VGBTF5UVWBYBjg_F]C=55N|=>Lg=F}@^><KF~=>OE= \]3•=>F5A<l5€=>L•=5{_K=L<U7BuK=567FS`=>V<^B><C7F}@^><KF~=>OE=\] @G7‚FL<W_omBF5<gFBuK=N9BFK87‚F=N9BLK=>:5YFFS<U=3 567++3 2 & ƒ( [VGq=  ( #q5•SQBG` ++ *-*+)„++*)…, Zd_†=5<K` +… *-*+)„++*-+‡ #qS_=>p_ +ˆ *-*+)„++*‰), Ša<5•>[B<W= )* *-*+)„++*‰ >_j‹=Œ7Q „- *-*+)„+++‡-ˆ 3 1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu: 1.1. Giới thiệu đề tài Việt Nam là một trong những nước đất chật, người đông. Quy mô dân số lớn, mật độ dân số ngày càng cao đã gây sức ép lên khả năng cải thiện đời sống nhân dân và quá trình tích luỹ cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Theo báo cáo Tình hình Dân số Thế giới 2007 của Liên Hiệp Quốc, dân số Việt Nam hiện là 89 triệu người và sẽ tăng lên 111,7 triệu người vào năm 2050. Việt Nam hiện đứng thứ 14 trong số những nước đông dân nhất thế giới. Chính vì thế nước ta đang rất có ưu thế về nguồn lao động, hơn nữa nước ta đang ở thời kỳ “dân số vàng”: bình quân hai người lao động nuôi một người phụ thuộc. Rõ ràng Việt Nam đang có một cơ hội “vàng” khi sử dụng một lực lượng lao động trẻ dồi dào. Mặc dù nguồn lao động hiện đang dồi dào và được gọi là ‘dân số vàng’ nhưng vấn đề này cũng tạo ra thách thức lớn về việc làm, an sinh xã hội cũng như tỉ lệ lao động qua đào tạo còn thấp. Việt Nam hiện có ưu thế về việc có đông người trong độ tu`i lao động, nhưng nước ta cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề như dân di cư ồ ạt từ nông thôn ra thành thị, không kiểm soát được mức độ sinh, tử phù hợp, mất cân bằng giới tính cũng như nâng cao vai trò của phụ nữ trong xã hội. Bên cạnh những khó khăn thách thức về vấn đề người lao động vẫn chưa giải quyết hết, Việt Nam còn đối mặt với vấn đề lớn hơn đó là tỷ lệ gia tăng dân số. Dân số không ngừng tăng lên trong khi diện tích đất thì có hạn, nước ta cũng chưa phải là một nước phát triển và cơ hội việc làm, đảm bảo cho cuộc sống của người dân vẫn đang là vấn đề nan giải. Rất nhiều yếu tố tác động khiến cho tỷ lệ gia tăng dân số Việt Nam tăng nhanh chóng, trong đó các yếu tố chính là tý suất sinh thô, tỷ suất tử thô và tỷ suất xuất nhập cư ở nước ta. Mức độ sinh là một nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng dân số. Mức độ sinh chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố sinh học, kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế và môi trường. Các chỉ tiêu liên quan đến mức sinh luôn thu hút sự quan tâm của các nhà lập chính sách, các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu. T`ng điều tra dân số và nhà ở của nước ta thu thập thông tin về lịch sử sinh của những phụ nữ từ 15 đến 49 tu`i thuộc các địa bàn điều tra mẫu, bao gồm: số con đã sinh, số con còn sống, số con đã chết, tháng và năm sinh của lần sinh gần nhất, số con trai và số con gái của lần sinh gần nhất. Tỷ suất sinh thô (CBR) biểu thị số trẻ sinh sống trong 12 tháng trước điều tra tính trên 1000 dân. Mức sinh bị tác động bởi nhiều yếu tố tâm lý, xã hội và kinh tế; ngoài ra còn phụ thuộc vào khả năng sinh học của việc tái sinh sản. Ở nước ta, việc giảm sinh được đặt thành mục tiêu cho công tác kế hoạch hóa gia đình. Một trong những công cụ đánh giá mức sinh thông dụng nhất là tính tỷ suất sinh thô, đó là số trẻ em sinh bình quân năm tính trên 1.000 dân. Tử vong, hay chết, là sự kết thúc của mỗi đời người. Con người không thể bất tử. Thực tế đó là không thể thay đ`i. Song kéo dài sự sống để trường thọ, trì hoãn cái chết, luôn là mong ước của loài người. Con người không tiếc công sức làm tăng tu`i thọ, chính vì sống lâu là một giá trị cơ bản không thể phủ nhận. 4 Giảm mức chết là không dễ dàng, vì điều đó phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội, công nghệ, Do đó, tử vong luôn là chủ đề nghiên cứu quan trọng trong nhân khẩu học và nhiều ngành khoa học khác có liên quan như dịch tễ học, y tế cộng đồng hay thống kê, và mục đích của nghiên cứu là thu được những kiến thức khoa học cần thiết để cải thiện cuộc sống thông qua các chương trình và chính sách thích hợp. Trong nghiên cứu nhân khẩu học, tử vong đóng vai trò khá quan trọng, do đó mức độ chết cùng với mức sinh là nhân tố quan trọng xác định tỷ lệ tăng trưởng của dân số. Tỷ suất tử thô (CDR) trong 12 tháng cho biết trung bình cứ mỗi 1000 dân, có bao nhiêu người chết trong 12 tháng trước thời điểm t`ng điều tra. Tỷ suất chết thô bị ảnh hưởng bởi phân bố dân số theo tu`i và giới tính. Khi tỷ trọng dân số dưới 5 tu`i có tỷ lệ chết tương đối cao giảm đi trong điều kiện mức sinh thấp, tỷ suất chết thô có thể giảm. Tuy nhiên, sự gia tăng dân số già có tỷ suất chết đặc trưng theo tu`i cao sẽ bù vào sự sụt giảm của số lượng chết sơ sinh và chết trẻ em. Kết quả là, tỷ suất chết thô có thể không thay đ`i hoặc thậm chí tăng lên. Di cư là sự thay đ`i nơi cư trú của con người từ đơn vị lãnh th` này tới một lãnh th` khác trong một khoảng thời gian nhất định. Hay nói cách khác là thay đ`i nơi cư trú trong một khoảng thời gian nào đó. Có nhiều nguyên nhân để người dân di cư, nhưng chủ yếu là để tìm việc làm. Do di cư tác động đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nên vấn đề di cư nhận được sự quan tâm không những của các nhà quản lý, các nhà lập chính sách, các nhà xây dựng chương trình phát triển, mà còn của toàn xã hội. Sự phân bố dân số nước ta không đều và có sự khác biệt lớn giữa các vùng kinh tế - địa lý. Đó là hệ quả mang tính lịch sử, tác động của các cuộc chiến tranh, kết quả của các dòng di dân tự do ngày càng diễn biến phức tạp và quy mô ngày càng lớn, đặc biệt là di dân tự do khó kiểm soát vào các khu đô thị, khu công nghiệp tập trung. Trong khi việc quản lý dân số còn phân tán, lạc hậu, thiếu thống nhất. Mặt khác, chất lượng cuộc sống và sự tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản của người dân di cư còn nhiều khó khăn. Nhà nước còn thiếu những chính sách và giải pháp cụ thể nên chưa quản lý được quá trình di dân, đặc biệt là di dân tự do. Do đó cần phải xây dựng các chính sách phù hợp, phát triển những hệ thống dịch vụ xã hội, bảo đảm an sinh và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân di cư. Đây cũng là một nội dung quan trọng trong định hướng chiến lược dân số mới. Một dòng di dân khác cần được nghiên cứu sâu là lao động (có t` chức và tự do) ra nước ngoài lao động làm ăn sinh sống ngày càng gia tăng tại một số nước trong khu vực và một số nước ở châu Âu. Ngoài ra, là dòng “cô dâu Việt Nam” sang xứ người lấy chồng ngày càng nhiều, không chỉ giới hạn ở châu Á Qua những phân tích về sự tác động và ảnh hưởng của dân số chúng ta thấy được rằng quá tải dân số là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó. Theo cách nói thông thường, thì nó thường chỉ mối quan hệ giữa số lượng con người và môi trường Trái Đất. Quá tải dân số có thể xuất hiện từ sự gia tăng sinh sản, một sự suy giảm tỷ lệ tử vì phát triển y tế, từ sự gia tăng nhập cư, hay từ một quần xã sinh vật không thể duy trì và sự cạn kiệt tài nguyên. Việt Nam cũng là một trong số nhiều quốc gia trên Thế giới đang phải đứng trước nguy 5 cơ bùng n` dân số và cần phải giải quyết nhanh chóng vần đề nóng này. Tăng trưởng dân số hiện là vấn đề đáng quan tâm nhất không chỉ riêng nước ta mà bất kỳ quốc gia nào cũng chú ý đến nó. Chính vì thế nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài : Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố tỷ suất sinh thô, tỷ suất tử thô, tỷ suất nhập cư, tỷ suất xuất cư đến tỷ lệ gia tăng dân số năm 2011 của 63 tỉnh thành ở Việt Nam. 1.2. Phuơng pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu: sử dụng số liệu thứ cấp. Nguồn dữ liệu từ T`ng Cục Thống Kê Việt Nam (www.gso.gov.vn). Không gian mẫu: Số liệu khảo sát trên 63 tỉnh, thành đuợc khảo sát bởi T`ng Cục Thống Kê, Nhóm nhận thấy số luợng mẫu đủ lớn và đáng tin cậy để xây dựng mô hình thống kê. Xử lý số liệu: Hồi quy mô hình với sự trợ giúp của phần mềm Eviews 7.0, MS Excel, MS Word. 2. Cơ sở lý luận: 2.1. Khái niệm: 2.1.1. Dân số là gì: Dân số là cộng đồng người sống trên một lãnh th` tại một thời điểm nhất định ( t`ng số người sống trên một lãnh th` nhất định được tính vào một thời điểm nhất định). Thuật ngữ này không chỉ hàm chứa số dân mà còn đề cập đến chất lượng của dân số : kết cấu, sự phân bố, trình độ văn hóa. 2.1.2. Gia tăng dân số là gì: Gia tăng dân số là quá trình phát triển dân số trên một lãnh th`, một quốc gia hoặc trên toàn thế giới trong một khoảng thời gian nhất định. 2.1.3. Tỷ lệ gia tăng dân số là gì: Tỷ lệ gia tăng dân số thường chỉ tới sự thay đ`i dân số trong một đơn vị thời gian, thường được thể hiện như một phần trăm của số lượng cá nhân trong dân số ở thời điểm bắt đầu của giai đoạn đó. Vậy khái niệm tỷ lệ gia tăng dân số là : là tỷ lệ dân số tăng lên hoặc giảm đi trong từng năm của toàn thế giới, của một quốc gia hay một vùng. Tỷ lệ gia tăng dân số ở một quốc gia dùng để đo lường sự tăng trưởng về dân số cả về số lượng lẫn chất lượng . Tỷ lệ gia tăng dân số là một bộ phận quan trọng của chiến 6 lược phát triển đất nước, một trong những vấn đề hàng đầu tác động trực tiếp đến nền kinh tế - xã hội, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Yếu tố cơ bản của tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội là nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực luôn luôn gắn liền sự biến đ`i dân số cả về số lượng và chất lượng. Mục tiêu của sự phát triển suy cho cùng là nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Mục tiêu đó chỉ có thể đạt được khi quy mô dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, sự phân b` dân cư và nguồn nhân lực thật sự phù hợp và tác động tích cực đến sự phát triển. 2.2. Phuơng pháp tỉ lệ gia tăng dân số: Tỷ lệ gia tăng dân số chính là t`ng số giữa “ tỷ suất gia tăng dân số tự nhiền(TG)” và “ tỷ suất gia tăng dân số cơ học (G)”. Thường được tính bằng đơn vị phần trăm. Tỷ lệ gia tăng dân số = TG + G (đơn vị : phần trăm.) Trong đó : TG : tỷ suất gia tăng tư nhiên G : tỷ suất gia tăng cơ học. 2.2.1. Thế nào là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên: Tỉ suất gia tăng tự nhiên thay đ`i theo từng quốc gia tuỳ theo tương quan giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. Tỷ suất tăng tự nhiên dân số được định nghĩa là hiệu số giữa tỷ suất sinh thô (CBR) và tỷ suất chết thô (CDR). Tỷ suất này cho biết, bình quân cứ 1000 dân số trung bình của một năm, thì có bao nhiêu người tăng lên trong năm do hậu quả của 2 yếu tố sinh và chết. Công thức tỷ suất gia tăng tự nhiên được tính như sau : Đơn vị : phần trăm(%) Trong đó : CBR : tỷ suất sinh thô – đơn vị phần nghìn (‰) CDR : tý suất tử thô. – đơn vị phần nghìn (‰) Tỷ suất sinh thô (Crude Birth rate): Là số trẻ em sinh ra trung bình của 1000 dân ở thời điểm giữa năm. Tỉ suất sinh được tính theo công thức: CBR: tỷ suất sinh thô B: số trẻ sinh ra (trong 1 năm, 1nước, 1 địa phương) P: số dân trung bình Tỉ suất tử thô (Crude Death rate): Là số người chết trung bình của 1000 dân ở thời điểm giữa năm. Tỉ suất tử được tính theo công thức: 7 CDR: tỷ suất tử thô D: tổng số người chết trong năm P: số dân trung bình. 2.2.2. Thế nào là tỉ suất gia tăng dân số cơ học: Tỷ lệ gia tăng dân số cơ học được xác định thông qua hiệu số giữa tỷ lệ nhập cư (IR) và tỷ lệ xuất cư(OR) . Đơn vị : phần nghìn. Tỷ suất này cho biết, bình quân cứ 1000 dân số trung bình của một năm, thì có bao nhiêu người tăng lên trong năm do hai yếu tố xuất cư và nhập cư. Ta có công thức tính tỷ lệ gia tăng cơ học như sau: đơn vị : phần trăm Trong đó IR : tỷ suất nhập cư – đơn vị phần nghìn (‰) OR :tỷ suất nhập cư – đơn vị phần nghìn (‰) Tỷ suất nhập cư (immigration rate) : Là số người nhập cư đến vùng trung bình của 1000 dân trong năm . Tỷ suất được tính theo công thức: IR: tỷ suất nhập cư I:số người nhập cư P: dân số trung bình Tỷ suất xuất cư ( rate of Residential) : Là số người xuất cư, (di cư) ra khỏi vùng( lãnh th`) trong năm. Tỷ suất được tính theo công thức: OR: tỷ suất xuất cư O: số người xuất cư, người chuyển đi nơi khác P: dân số trung bình 3. Xác định biến phụ thuộc (biến được giải thích) và biến độc lập (biến giải thích): 8 3.1. Tỷ suất sinh thô: Tỷ suất sinh là số trẻ em sinh ra trung bình của 1000 dân ở thời điểm giữa năm. Yếu tố tỷ suất sinh thô trên lý thuyết nó ảnh hưởng to lớn đến tỷ lệ gia tăng dân số, cụ thể là làm tăng dân số. Bởi lẽ, việc gia tăng dân số bản chất của nó chính là sự tăng về số lượng con người trên một vùng lãnh th` nhất định. Một khi tỷ suất sinh thô tăng thì hệ lụy tất nhiên dẫn tới tỷ lệ gia tăng dân số tăng lên. 3.2. Tỷ suất tử thô: Tỷ suất tử thô là số người chết trung bình của 1000 dân ở thời điểm giữa năm. Yếu tố tỷ suất tử thô trên lý thuyết nó cũng ảnh hưởng to lớn đến tỷ lệ gia tăng dân số, cụ thể là làm giảm dân số. Con người sinh ra rồi chết đi, yếu tố tử thô phản ánh về mặt giảm đi của dân số tại một thời điểm và vùng lãnh th` cụ thể. Khi tỷ suất tử thô tăng thì đồng nghĩa với việc tỷ lệ gia tăng dân số giảm đi một mức nhất định. 3.3. Tỷ suất nhập thô: Tỷ lệ nhập cư là số người nhập cư đến vùng trung bình của 1000 dân trong năm. Yếu tố tỷ suất nhập nó phản ánh được số lượng người chuyển đến sinh sống tại một vùng trong một thời điểm nhất định. Trên lý thuyết, người dân thường có xu hướng di chuyển từ vùng ít dân cư đến nơi đông dân cư để sinh sống. Người dân từ các vùng khác sẽ nhập cư vào nơi họ thấy thuận tiện và phù hợp để sống. Vì con người ta thường sống thành một cộng đồng và nương tựa vào nhau. Bởi thế mà, khi tỷ suất nhập cư tăng thì đồng nghĩa với việc tỷ lệ gia tăng dân số tăng lên. 3.4. Tỷ suất xuất thô: Tỷ suất xuất cư là số người xuất cư, (di cư) ra khỏi vùng ( lãnh th`) trung bình của 1000 dân trong năm. Như đã nói ở trên, còn người thường có xu hướng chuyển từ nơi ít dân tới nơi đông dân để sinh sống hoặc chuyển đến nơi có điều kiện tốt để sinh sống . Có lẽ vì thế, mà dân số một số tỉnh thành có chiều hướng xuất cư , chuyển đi vùng khác sinh sống. Cụ thể, là ở các tỉnh, thành còn nghèo, khu vực nông thôn, miền núi,….họ thường chuyển lên những khu đô thị, thành phố để sinh sống. Một khi, tỷ lệ xuất cư tăng thì dân sô của vùng đó sẽ giảm, tức tỷ lệ gia tăng dân số giảm. 3.5. Số lượng cơ sở y tế: 9 Đối với một đất nước đang phát triển như ở Việt Nam, thì các cơ sở ý tế và khám chữa bệnh hầu như chưa phát triển lắm. Ở các thành phố lớn thì nhiều bệnh viện tuyến trên còn quá tải ( do các người dân ở vùng khác hoặc nông thôn chuyển đến). Một thực tế hiện nay chính là các cơ sở khám chữa bệnh ở các vùng phân bố không đồng đều ,có tỉnh có rất nhiều cơ sở y tế, nhưng có tỉnh lại ít. Nhưng y tế lại là một yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ gia tăng dân số. Một khi các cơ sở khám chữa bệnh y tế tăng lên , đồng nghĩa với việc có nhiều hơn các bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh, trạm xá ở các vùng nông thôn, miền núi, thì nó giúp giảm tỷ lệ người chết do ốm đau bệnh tật…từ đó làm tăng tỷ lệ gia tăng dân số. 3.6. Đầu tư: Đầu tư đối với một địa phương là rất quan trọng, góp phần thay đ`i diện mạo cũng nhưng đời sống của địa phương đó. Các dự án đến từ đầu tư tạo ra thêm công việc cho người dana của địa phương đó, thu hút thêm lao động từ các địa phương khác đ` về khi mà nguồn lao động tại ch` không đủ để đáp ứng với nhu cầu về lao động của dự án đầu tư. Khi có sự thu hút lao động, người lao động từ các địa phương sẽ di chuyển có t` chức hay tự phát đến nơi cần lao động vì nhu cầu cuộc sống, tạo ra sự dich chuyển về dân sô, gây ra hiện tượng gia tăng dân sống cơ học, góp phần làm thay đ`i tỉ lệ gia tăng dân số tại địa phương đến và địa phương đi của lao động. 4. Thiết lập mô hình 4.1. Mô hình tổng thể: 4.2. Giải thích các biến: • Y : Tỷ lệ gia tăng đân số của các Tỉnh, Thành năm 2011(đơn vị tính: %) • : Tỷ suất nhập cư (đơn vị tính: ‰) • : Tỷ suất xuất cư (đơn vị tính: ‰) • : Tỷ suất sinh thô (đơn vị tính: ‰) • : Tỷ suất tử thô (đơn vị tính: ‰) • : Cơ sở y tế (đơn vị tính: số cơ sở khám chữa bệnh) • : Đầu tư (đơn vị tính: triệu USD) 4.3. Kỳ vọng dấu: 10 [...]... tham số Dấu kỳ vọng Ghi chú Khi tỷ suất nhập cư tăng thì sẽ dẫn đến tỷ lệ gia tăng dân số của các Tỉnh, Thành tăng Khi tỷ suất xuất cư tăng sẽ dẫn đến tỷ lệ gia tăng dân số của các Tỉnh, Thành giảm Khi tỷ suất sinh thô tăng thì sẽ dẫn đến tỷ lệ gia tăng dân số của các Tỉnh, Thành tăng Khi tỷ suất tử thô tăng thì sẽ dẫn đến tỷ lệ gia tăng dân số của các Tỉnh, Thành giảm Khi số cơ sở y tế tăng sẽ dẫn đến. .. xét: Chỉ số p-value = 0.2207> α=0.05 chấp nhận Ho nên mô hình không x y ra hiện tư ng tự tư ng quan 6 Kết luận, ý nghĩa thực tế của mô hình, hạn chế và kiến nghị: 6.1 Kết luận: Mô hình tối ưu: Từ mô hình trên ta có thể kết luận tỷ lệ gia tăng dân số của một địa phương chịu sự tác động, ảnh hưởng của các y u tố tỷ suất sinh thô, tỷ suất tử thô, tỷ suất nhập cư, tỷ 21 suất xuất cư, số cơ sở y tế Nhưng... luồn nhập cư và luồn xuất cư, đuợc thể hiện thông qua tỉ suất nhập cư và tỉ suất xuất cư, hai tỉ suất n y quyết định đến tỉ lệ gia tăng dân số cơ học tại địa phuơng đi và địa phuơng đến Số luợng cơ sở y tế khám chữa bệnh, cho th y mức sống và khả năng được chăm sóc và đáp ứng về mặt y tế Như kỳ vọng ban đầu, nếu tại một địa phương, số lượng cơ sở khám chữa bệnh tăng lên, tỷ lệ sống của trẻ sơ sinh được... bệnh tật được cải thiện, làm cho tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng lên, điều đó làm cho TLGTDS tăng Tuy nhiên, TLGTDS còn chịu ảnh hưởng bởi tỉ lệ gia tăng dân số cơ học và trên thực tế, số cơ sở y tế khám chữa bệnh tăng lên khi dân số tăng lên, không có tình trạng ngược lại, tức là số cơ sở y tế tăng trước khi dân số tăng, ngoài ra còn một số y u tố khác chi phối như chất lượng dich vụ y tế, mức độ... tăng dân số giảm (tăng) 0.000397 % (khác với kỳ vọng) 6.2 Hạn chế của mô hình: Hạn chế lớn nhất của mô hình trên là chưa thể hiện được hết tất cả các biến có tác động, ảnh hưởng đến tỷ lệ gia tăng dân số như: thu nhập bình quân đầu người, đầu tư Các biến y tế và đầu tư chưa thực sự liên quan mật thiết tới tỷ lệ gia tăng dân số 6.3 Kiến nghị: Trong quá trình phát triển của xã hội, việc gia tăng dân số. .. giá trị tỉ lệ gia tăng dân số giảm (tăng) 0. 0632 09% • Kiểm định biến TSST (): Dựa vào bảng kết xuất 1 ta có giá trị p-value() = 0,0000 < α=0.05, do đó biến TSST có ảnh huởng đến TLGTDS Ý nghĩa: Khi các giá trị của tỷ suất tử thô TSTT, tỷ suất nhập cư TSNC, tỷ suất xuất cư TNXC, đầu tư ĐT, y tế YT không đổi và giá trị tỷ suất sinh thô TSST tăng (giảm) 1‰ thì giá trị tỉ lệ gia tăng dân số tăng (giảm)... bệnh YT không đổi và giá trị tỷ suất xuất cư TSXC tăng (giảm) 1‰ thì giá trị tỉ lệ gia tăng dân số giảm (tăng) 0.066 263 % • Kiểm định biến TSST (): Dựa vào bảng kết xuất 1 ta có giá trị p-value() = 0,0000 < α=0.05, do đó biến TSST có ảnh huởng đến TLGTDS Ý nghĩa: Khi các giá trị của tỷ suất tử thô TSTT, tỷ suất nhập cư TSNC, tỷ suất xuất cư TNXC, đầu tư ĐT, y tế YT không đổi và giá trị tỷ suất sinh. .. tỉ lệ gia tăng dân số giảm (tăng) 0.184313 % • Kiểm định biến YT (): Dựa vào bảng kết xuất 1 ta có giá trị p-value() = 0.2336 > α=0.1, do đó biến YT không có ảnh huởng đến TLGTDS Ý nghĩa: Khi các giá trị tỷ suất sinh thô TSST, tỷ suất tử thô TSTT, tỷ suất nhập cư TSNC, tỷ suất xuất cư TSXC, đầu tư ĐT không đổi và giá trị cơ sở khám bệnh YT tăng (giảm )1 cơ sở khám chữa bệnh thì giá trị tỉ lệ gia tăng. .. dẫn đến tỷ lệ gia tăng dân số của các Tỉnh, Thành tăng Khi giá trị đầu tư tăng lên sẽ dẫn đến tỷ lệ gia tăng dân số của các Tỉnh, Thành tăng (+) (-) (+) (-) (+) (+) 4.4 Bảng số liệu: Tỉnh, Thành TLGDS() TSNC () TSXC () TSST TSTT () YT () DT () Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Y n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Y n Bái 1.69... tỉ lệ gia tăng dân số mà phải tăng tỉ lệ tử thô là điều không thể Chính vì v y để giảm tỷ lệ gia tăng dân số ta ưu tiên giảm tỷ lệ sinh thô Các giải pháp cho việc làm giảm tỷ lệ sinh thô để làm giảm tỷ lệ gia tăng dân số có thể có một số giải pháp như sau : 23 6.3.1 Ban hành các giải pháp về luật: Nhà nước qui định mỗi gia đình chỉ có 1-2 con Thế hệ trẻ ng y nay đã có sự thay đổi về quan niệm sinh . quyết định chọn đề tài : Nghiên cứu sự tác động của các y u tố tỷ suất sinh thô, tỷ suất tử thô, tỷ suất nhập cư, tỷ suất xuất cư đến tỷ lệ gia tăng dân số năm 2011 của 63 tỉnh thành ở Việt Nam. 1.2 dẫn đến tỷ lệ gia tăng dân số của các Tỉnh, Thành giảm. (+) Khi số cơ sở y tế tăng sẽ dẫn đến tỷ lệ gia tăng dân số của các Tỉnh, Thành tăng. (+) Khi giá trị đầu tư tăng lên sẽ dẫn đến tỷ lệ gia. xuất cư tăng sẽ dẫn đến tỷ lệ gia tăng dân số của các Tỉnh, Thành giảm. (+) Khi tỷ suất sinh thô tăng thì sẽ dẫn đến tỷ lệ gia tăng dân số của các Tỉnh, Thành tăng. (-) Khi tỷ suất tử thô tăng thì

Ngày đăng: 11/05/2015, 11:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu:

    • 1.1. Giới thiệu đề tài

    • 1.2. Phuơng pháp nghiên cứu:

    • 2. Cơ sở lý luận:

      • 2.1. Khái niệm:

        • 2.1.1. Dân số là gì:

        • 2.1.2. Gia tăng dân số là gì:

        • 2.1.3. Tỷ lệ gia tăng dân số là gì:

        • 2.2. Phuơng pháp tỉ lệ gia tăng dân số:

          • 2.2.1. Thế nào là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên:

          • 2.2.2. Thế nào là tỉ suất gia tăng dân số cơ học:

          • 3. Xác định biến phụ thuộc (biến được giải thích) và biến độc lập (biến giải thích):

            • 3.1. Tỷ suất sinh thô:

            • 3.2. Tỷ suất tử thô:

            • 3.3. Tỷ suất nhập thô:

            • 3.4. Tỷ suất xuất thô:

            • 3.5. Số lượng cơ sở y tế:

            • 3.6. Đầu tư:

            • 4. Thiết lập mô hình

              • 4.1. Mô hình tổng thể:

              • 4.2. Giải thích các biến:

              • 4.3. Kỳ vọng dấu:

              • 4.4. Bảng số liệu:

              • 4.5. Ước lượng mô hình hồi quy:

              • 4.6. Ý nghĩa các hệ số hồi quy:

              • 5. Kiểm định:

                • 5.1. Sự phù hợp của mô hình:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan