Ke hoach bo mon lich su 6 ky II.doc

14 402 1
Ke hoach bo mon lich su 6 ky II.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I - LỚP 6 MÔN LỊCH SỬ Học kì Số tiết trong tuần Số điểm miệng Số bài kiểm tra 15’/1 hs Số bài kiềm tra 1 tiết trở lên/1 hs Số tiết dạy chủ đề tự chọn Kì I (19 tuần) 1 1 2 2 Kì II ( 18 tuần) 1 1 2 2 1 Cộng cả năm (37tuần) 35 2 4 4 1 II- Kế hoạch chi tiết: Tuần Tiết PPC Nội dung Mục đích yêu cầu,biện pháp,điều kiện,phương tiện thực hiện G hi ch Mục đích yêu cầu Phương tiện 1 1 Bài 1 : SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 1/ Kiến thức: HS hiểu rõ học lịch sử là học những sự kiện cụ thể sát thực , có căn cứ KH . Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, để sống với hiện tại và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn . 2/ Kỹ năng: HS có kỹ năng trình bày và lí giải các sự kiện lịch sử KH rõ ràng, chuẩn xác và xác định được phương pháp học tập tốt, có thể trả lời các câu hỏi cuối bài, đó là những kiến thức cơ bản nhất của bài. 3/ Thái độ: Bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn. SGK, SGV, SBTLS tranh ảnh , bản đồ treo tường 2 2 Bài 2 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN 1/ K.thức: HS hiểu tầm quan trọng của việc tính (t) trong LS. Thế nào là dương lịch, âm lịch và công lịch. Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công lịch. SGK,SGV ,SBTLS Quả địa 1 TRONG LỊCH SỬ 2/ Kỹ năng: Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại. 3/ Thái độ: G.dục HS quý trọng (t) và tính chính xác KH (t) cầu, lịch treo tường 3 3 Bài 3. XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ 1. K.thức: HS nắm được Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ trở thành người hiện đại. - Đ/sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ. - Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan dã . 2. Kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh. 3.Thái độ: Bước đầu hình thành cho HS ý thức đúng đắn về vai trò của LĐSX trong sự p.triển của XH loài người. SGK,SGV ,SBTLS Tranh ảnh, mẫu vật và bản đồ thế giới 4 4 Bài 4 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG 1/ K.thức: HS nắm được - Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan dã, xã hội có gia cấp và nhà nước ra đờì . Nhà nước đầu tiên đã hình thành ở phương Đông bao gồm Ai Cập, ấn Độ, Lưỡng hà, TQ từ cuối thiên niên kỷ thứ IV, đầu thiên niên kỷ III TCN. - Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng q.sát tranh ảnh. 3/Thái độ: XH cổ đại phương Đông p.triển cao hơn XH nguyên thuỷ, bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia g/c trong XH và về nhà nước chuyên chế. SGK,SGV ,SBTLS Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông 5 5 Bài 5 : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY 1. Kiến thức: HS nắm được - Tên vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây. - Những đặc điểm về nền tảng cơ cấu và thể chế nhà nước ở Hi Lạp và Rô ma cổ đại. - Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương SGK,SGV ,SBTLS Bản đồ thế giới. Tranh về Ki ể m tra 15 2 Tây. 2.Kỹ năng: Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát.triển kinh tế. 3. Thái độ: GDHS ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong XH. các quốc gia cổ đại phương Tây ’ 6 6 Bài 6: VĂN HOÁ CỔ ĐẠI 1.K.thức: HS nắm được - Qua mấy ngàn năm tồn tại, thời cổ đại đã để cho loài người một di sản văn hoá đồ sộ, quý giá. 2. Kỹ năng: Tập mô tả 1 công trình kiến.trúc hay nghệ thuật lớn cổ đại qua tranh ảnh. 3.Thái độ: Tự hào về các thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại .Bước đầu GD ý thức về tìm hiểu và giữ gìn các thành tựu văn minh cổ đại. SGK,SGV ,SBTLS Tranh ảnh 7 7 Bài 7: ÔN TẬP 1.K.thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại. 2. Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng quan sát, bước đầu tập so sánh và xác định các điểm chuẩn. 3.Thái độ: Bước đầu ý thức tìm hiểu về L.sử thế giới cổ đại.h SGK,SGV ,SBTLS Lược đồ thế giới cổ đại, tranh ảnh 8 8 Bài 8 : THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1/K.thức: - HS biết đất nước ta đã có con người sinh sống. - Trải qua hàng chục vạn năm, những con người đó đã chuyển dần thành người tối cổ, đến người nguyên thuỷ, người tinh khôn. 2/ Kỹ năng : Rèn cách quan sát nhận xét và bắt đầu biết so sánh. 3/ Thái độ: Bồi dưỡng Hs ý thức về.L.sử lâu đời của đất nước SGK,SGV ,SBTLS Tranh ảnh và chế bản công cụ. 3 ta, về lao động xây dựng xã hội. 9 9 Bài 9 ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ 1/ K.thức: HS hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đỏi mới trong đ/sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận xét , so sánh. 3/ Thái độ:Bồi dưỡng cho Hs ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng SGK,SGV ,SBTLS Tranh ảnh, hiện vật phục chế 10 10 «n tËp 1/ K.thức: HÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc vÒ những đỏi mới trong đ/sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận xét , so sánh. 3/ Thái độ:Bồi dưỡng cho Hs ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng 11 11 KIỂM TRA 1 TIẾT 1.K.thức: Đánh giá khả năng nhận thức của HS về phần lịch sử thế giới, L.sử VN đã học 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét, đánh giá sự kiện, hiện vật lịch sử. 3.Thái độ: Yêu thích tìm tòi về lịch sử thế giới và cội nguồn dân tộc Đề kiểm tra, đáp án 4 12 12 Bài 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Kiến thức: HS hiểu được. - Những chuyển biến lớn về ý nghĩa hết sức quan trọng trong đ/sống kinh tế của người nguyên thuỷ. 2. Kỹ năng: Tiếp tục bồi dưỡng cho HS kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tiễn. 3. Thái độ: GD cho các em tinh thần lao động sáng tạo trong lao động. SGK,SGV ,SBTLS Tranh ảnh, lược đồ. 13 13 Bài 11 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1. Kiến thức: HS hiểu được. - Những chuyển biến lớn về ý nghĩa hết sức quan trọng trong đ/sống xã hội của người nguyên thuỷ. 2. Kỹ năng: Tiếp tục bồi dưỡng cho HS kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tiễn. 3. Thái độ: GD cho các em tinh thần lao động sáng tạo trong lao động SGK,SGV ,SBTLS Tranh ảnh, Ki ể m tra 15 ’ 14 14 Bài 12: NƯỚC VĂN LAN G 1. K.thức: HS sơ bộ nắm được những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang. Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhg đó là 1 tổ chức quản lý đất nước bền vững đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước. 2.Kỹ năng : Bồi dưỡng kỹ năng vẽ bản đồ một tổ chức quản lý. 3.Thái độ : Bồi dưỡng lòng tự hào DT và tổ chức cộng đồng. SGK,SGV ,SBTLS Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Hùng Vương. 5 15 15 Bài 13 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1.K.thức: HS hiểu thời Văn Lang người dân VN đã xây dựng cho đất nước mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ vừa phong phú tuy còn sơ khai. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng liên hệ thực tế khách quan. 3.Thái độ: GD lòng yêu nước và ý thức về văn hoá DT SGK,SGV ,SBTLS Tranh ảnh lưỡi cày đồng, trống đồng 16 16 Bài 14. NƯỚC ÂU LẠC 1.K.thức: HS nắm được : Tinh thần yêu nước, quyết tâm đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay buổi đầu dựng nước. Hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước thời An Dương Vương. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận xét, so sánh, rút ra bài học lịch sử và sử dụng đồ dùng trực quan. 3. Thái độ: GD tình cảm, tinh thần yêu mến quê hương đất nước, tinh thần cộng đồng luôn nhớ về cội nguồn. SGK,SGV ,SBTLS Lược đồ cuộc kháng chiến và bộ máy nhà nước 17 17 Bài 15 NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp) 1. K.thức: HS thấy được giá trị thành Cổ Loa. - Do mất cảnh giác nhà nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày 1 vấn đề lịch sử theo bản đồ. Kỹ năng nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm lịch sử. 3.Thái độ: GD HS biết trân trọng những thành quả mà ông cha ta đã xây dựng, GD HS tinh thần cảnh giác đối với kẻ thù trong mọi tình huống, phải kiên quyết giữ gìn độc lập… SGK,SGV ,SBTLS sơ đồ thành Cổ Loa 18 18 Bài 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II 1. K.thức:Củng cố những kiến thức về lịch sử DT từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang- Âu lạc. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng khái quát sự kiện, tìm ra những nét SGK,SGV ,SBTLS Lược đồ thời 6 chính và thống kê các sự kiện một cách có hệ thống. 3. Thái độ: Củng cố kiến thức và tình cảm của HS đồi với Tổ quốc, với nền VHDT. nguyên thuỷ, tranh ảnh, 19 19 KIỂM TRA HỌC KỲ I 1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức từ đầu năm học đến tiết 17. Đánh gia khả năng nhận thức của HS 2. Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử. Kỹ năng trình bày, diễn đạt 3. Thái độ: GD cho HS ý thức nghiêm túc trong thi cử Ra đề,đáp án 20 20 Bài 17 : CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG 1. K.thức: nguyên nhân diễn biến của dẫn đến cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng 2. Kỹ năng: Biết tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện LS. Bước đầu biết sử dụng kỹ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ LS. 3.Thái độ: GD ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn DT. Lòng biết ơn hai bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ VN. SGK,SGV ,SBTLS Lược đồ khởi nghĩa hai bà Trưng 21 21 Bài 18 TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM 1/ Kiến thức: Sau khi thắng lợi hai bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước và giữ gìn nền độc lập vừa giành được. 2/ Kỹ năng: Đọc bản đồ lịch sử, bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lịch sử. 3/ Thái độ: GD cho HS tinh thần bất khuất của dân tộc, mãi mãi ghi nhớ công lao của các anh hùng DT thời hai bà Trưng. SGK,SGV ,SBTLSL ược đồ cuộckháng chiến chống quân xâm lược Hán. 7 LƯỢC HÁN 22 22 Bài 19 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỉ VI) 1/ Kiến thức: Từ sau thất bại của cuộc kháng chiến thời Trưng Vương đến trước Lý Nam đế - Nhân dân ta đã ko ngừng đấu tranh để thoát khỏi tai hoạ đó. 2/ Kỹ năng: Biết phân tích, đánh gía những thủ đoạn cai trị của PK phương Bắc thời bắc thuộc. Biết tìm nguyên nhân vì sao dân ta ko ngừng đấu tranh chống áp bức của PK phg Bắc. 3/ Thái độ: Căm thù sự áp bức bóc lột của nhà Hán, nhân dân đấu tranh chống tai hoạ đó. SGK,SGV ,SBTLS Lược đồ Âu Lạc thế kỷ I -> V1 23 23 Bài 20 TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI ) (tiếp) 1/ Kiến thức: HS hiểu được: - Cùng với sự phát triển kinh tế tuy chậm. Chạp thế kỷ I-thế kỷ VI, xã hội nước ta có nhiều chuyển biến sâu sắc. - Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa bà Triệu. 2/ Kỹ năng: Làm quen với phương pháp phân tích, với việc nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ. 3/ Thái độ: GD lòng tự hào DT ở khía cạnh văn hoá, nghệ thuật, GD lòng biết ơn bà Triệu đã anh dũng chiến đấu giàng độc lập cho DT. SGK,SGV ,SBTLS sơ đồ phân hoá xã hội, lược đồ nước ta thế kỷ III Ki ể m tra 15 ’ 8 24 24 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ 1/ Kiến thức: Giúp HS giải 1số bài tập phần lịch sử VN nhằm khắc sâu kiến thức về: - Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. - Nguyên nhân sụp đổ của nhà nước Âu Lạc. 2/ Kỹ năng: Chỉ bản đồ, lược đồ, nhận xét, so sánh… 3/ Thái độ: Tự hào về nguồn gốc và tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của ông cha ta. SGK,SGV ,SBTLS, lược đồ VN, bảng phụ. 25 25 Bài 21 KHỞI NGHĨA LÍ BÍ,ƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) 1/ Kiến thức: HS nắm được : Nguyên nhân ,diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa LíBí 2/ Kỹ năng: Biết xác định nguyên nhân của sự kiện, biết đánh giá sự kiện,. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cơ bản về đọc lược đồ. 3/ Thái độ: Sau hơn 600 năm bị PK phương Bắc thống trị, đồng hoá. Cuộc khởi nghĩa Lí Bí nước Vạn Xuân ra đời đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của DT ta. SGK,SGV ,SBTLS Lược đồ khởi nghĩa Lí Bí 26 26 Bài 22 KHỞI NGHĨA LÍ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542- 602) (TIẾP) 1/ K.thức: HS hiểu được. - Đến thời hậu Lí Nam Đế, nhà Tuỳ huy động 1 lực lượng lớn sang xâm lược, cuộc khởi nghĩa nhà Lí thất bại, nước Vạn Xuân lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc. 2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích và đọc bản đồ lịch sử. 3/ Thái độ: Học tập tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm , bảo vệ tổ quốc của ông cha ta. GD ý chí kiên cường bất khuất của DT. SGK,SGV ,SBTLS Bản đồ khởi nghĩa Lí Bí. 27 27 Bài 23 1/ K.thức: Từ thế kỉ VII nước ta bị thế lực PK nhà Đường Lược đồ 9 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX thống trị. - Trong suốt 3 thế kỉ nhà Đường thống trị, nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng. 2/ Kỹ năng: Biết phân tích và đánh giá công lao của những nhân vật lịch sử, tiếp tục rèn kỹ năng đọc và vẽ bản đồ lịch sử. 3/ Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì đọc lập của Tổ Quốc. Biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vì dân tộc, vì đất nước. nước ta thời nhà Đường thế kỉ VII- IX. Bản đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng. SGK,SGV 28 28 Bài 24 NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1/ K.thức: HS hiểu được. - Quá trình thành lập và phát triển của nước Chăm Pa, từ nước Lâm ấp của huyện Tượng Lâm đến một quóc gia lớn mạnh, sau này dám tấn công cả quốc gia Đại Việt. - Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Chăm Pa từ thế kỷ II ->X. 2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ lịch sử, kỹ năng đánh giá, phân tích. 3/ Thái độ: HS nhận thức sâu sắc rằng, người Chăm Pa là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Lược đồ Giao Châu và Chăm Pa giữa thế kỷ VI- X, SGK,SGV ,SBTLS 29 29 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ 1/ Kiến thức: Giúp HS giải 1số bài tập phần lịch sử VN nhằm khắc sâu kiến thức về: - Sự xuất hiện của người tối cổ trên đất nước ta. - Các giai đoạn p.triển của người nguyên thuỷ. - Đời sống của người nguyên thuỷ. SGK,SGV ,SBTLS lược đồ VN, bảng phụ Ki ể m tra 15 10 [...]... 20 2/ K nng: Rốn k nng so sỏnh, nhn xột, ỏnh giỏ s kin, Ra , hiờn vt lch s ỏp ỏn 3/ Thỏi : GD HS yờu thớch mụn lich s, tỡm hiu lch s, c bit nghiờm tỳc lm bi kim tra 32 32 33 33 34 34 1/ Kin thc: T cui th k IX, nh ng suy sp, tỡnh hỡnh TQ ri lon, Khỳc Tha D nhõn ú ni dy lt chớnh quyn ụ h, Bi 26 CUC U dng nn t ch TRANH Dng ỡnh Ngh ó quyt chớ gi vng quyn t ch, em GING quõn ỏnh bi quõn xõm lc ln th nht... Thỏi : T ho v ngun gc v tinh thn u tranh bo v t nc ca ụng cha ta 1/ Kin thc : -Thụng qua vic hng dn HS tr li cỏc cõu hi ca bi GV khc sõu kin thc c bn ca chng III Bi 25 30 31 11 30 31 ễN TP CHNG III KIM TRA 1 TIT 2/ K nng: Bi dng k nng thng kờ s kin theo thi SGK,SGV gian ,SBTLS 3/ Thỏi : HS nhn thc sõu sc v tinh thn u tranh bn b vỡ c lp ca t nc, ý thc vn lờn bo v nn vn hoỏ dõn tc 1/ Kin thc: ỏnh giỏ... Ngh ó quyt chớ gi vng quyn t ch, em GING quõn ỏnh bi quõn xõm lc ln th nht ca quõn Nam QUYN Hỏn T CH CA H 2/ K nng: c bn lch s, phõn tớch nhn nh KHC H 3/ Thỏi : GD lũng bit n t tiờn, nhng ngi m u v DNG bo v cụng cuc ginh ch quyn c lp hon ton cho t nc, kt thỳc thi k hn 1000 nm b bn phong kin Trung Quc ụ h 1/ Kin thc: - Quõn Nam Hỏn xõm lc nc ta ln th 2 Bi 27 trong hon cnh no? Ngụ Quyn v nhõn dõn ta chun... em thy rừ trỏch nhim ca mỡnh trong vic phỏt huy nhng tinh hoa ca quờ hng SGK,SGV ,SBTLS lc cuc khỏng chin chng quõn Nam Hỏn SGK,SGV ,SBTLS Bn treo tng NQụ Quyn v938 T liệu về lịc sử địa phơng 12 35 36 37 3 Kin thc : Hc sinh nm c nhng ni dung lch s Bài 28 qua nội dung đã học 35 ôn tập lịch 4 K nng : Rốn luyn k nng quan sỏt , so sỏnh 3.T tng , tỡnh cm : Lòng tự hào về truyền thống lịch sử sử của dân . cha ta. ’ 30 30 Bài 25 ÔN TẬP CHƯƠNG III 1/ Kiến thức : -Thông qua việc hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi của bài. GV khắc sâu kiến thức cơ bản của chương III. 2/ Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng. Sau hơn 60 0 năm bị PK phương Bắc thống trị, đồng hoá. Cuộc khởi nghĩa Lí Bí nước Vạn Xuân ra đời đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của DT ta. SGK,SGV ,SBTLS Lược đồ khởi nghĩa Lí Bí 26 26 Bài. Bí. 27 27 Bài 23 1/ K.thức: Từ thế kỉ VII nước ta bị thế lực PK nhà Đường Lược đồ 9 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX thống trị. - Trong su t 3 thế kỉ nhà Đường thống trị,

Ngày đăng: 11/05/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

    • Bài 12:

    • NƯỚC VĂN LANG

    • NƯỚC ÂU LẠC

    • TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

      • Bài 20

      • LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

        • NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX

        • NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X

        • LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

        • CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNG QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC HỌ DƯƠNG

        • NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan