GA lop 4 tuàn 31 CKT

37 288 0
GA lop 4 tuàn 31 CKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 31: Thø Hai ngµy 12 th¸ng 4 n¨m 2010 Tập đọc: Ăng-co Vát I/ Mục đích yêu cầu: - BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng chËm r·i, biĨu lé t×nh c¶m kÝnh phơc. -Hiểu nội dung bài:ca ngợi ng –co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu -chia. II/ Đồ dùng dạy học: -Ảnh khu đền ng-co Vát trong SGK III/ Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ : -GV gọi HS đọc thuộc lòng bài dòng sông mặc áo,trả lời câu hỏi về ndbài. 2/Bài mới:-Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài- HD giọng đọc chậm rãi,thể hiện tình cảm ngưỡng mộ;nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của ng- co Vát,… - HD chia ®o¹n. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài -GV viết lên bảng các tên riêng nứơc ngoài( ng- co Vát, Cam- pu- chia); Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS, giúp HS hiểu từ ngữ: kiến trúc ,điêu khắc, thốt nốt,kì thú,muỗm, thâm nghiêm. -HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiều bài Cho HS đọc đoạn 1 H. Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu từ bao giờ? H: ND ®o¹n 1 lµ g×? -Cho HS đọc đoạn 2 H. Khu đền chính đồ sộ như thế nào? H. Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? - HS đọc thuộc lòng -Có 3 đoạn:mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc . - HS đọc cá nhân, đồng thanh. -HS đọc chú giả để hiểu các từ mới của bài. -Từng cặp luyện đọc -1 HS đọc toàn bài -HS đọc thầm đoạn 1 - Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. ý 1: Giíi thiƯu chung vỊ khu ®Ịn ¡ng co V¸t.– -HS đọc thầm đoạn 2 -Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn,ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 -Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá,được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. 1 H: Du kh¸ch c¶m thÊy nh thÕ nµo khi ®Õn th¨m ¡ng – co V¸t? V× sao? H: §o¹n hai cho biÕt g×? - Cho HS đọc đoạn 3 H. Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? H: ND ®o¹n 3? GV TK H: Bµi T§ ca ngỵi g×? Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm -GV gọi ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau : “ Lúc hoàng hôn….khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách” +GV đọc mẫu . +Cho HS luyện đọc trong nhóm . +Cho Hs thi đọc diễn cảm GV nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dò: -Gọi HS nêu ý nghóa của bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. - nh l¹c vµo thÕ giíi cđa nghƯ tht ch¹m kh¾c vµ kiÕn tróc cỉ ®¹i . V× nÐt kiÕn tróc ë ®aayj rÊt ®éc ®¸o vµ cã tõ l©u ®êi. ý 2: §Ịn ¡ng co V¸t ®– ỵc x©y dùng rÊt to ®Đp. -HS đọc thầm đoạn 3 -Vào lúc hoàng hôn,Ăng- co Vát thật huy hoàng:nh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền;Những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn;Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi,thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng,khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách. ý 3: VỴ ®Đp uy nghi , th©m nghiªm cđa khu ®Ịn vµo lóc hoµng h«n. ND:Bài văn ca ngợi ng –co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu -chia. -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . +HS lắng nghe. +HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3 +Vài HS thi đọc trước lớp. -2HS nêu. -HS lắng nghe và thực hiện. TOÁN: THỰC HÀNH (tiếp theo) I/Mục tiêu : - BiÕt ®ỵc mét sè øng dơng cđa tØ lƯ b¶n ®å vµo vÏ h×nh. II/Đồ dùng dạy học :+ Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét III/Các hoạt động dạy – học: 1/ Bài cũ: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1.000., độ dài từ điểm A đến điểm B đo được là 3 mm. Tính độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường.(bằngm) Giải Độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường là: 3 x 1.000. = 3.000. ( mm) 3.000 = 3m Đáp số: 3m 2 2/Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ * GV nêu bài toán như SGK. H: §é dµi thËt cđa ®o¹n th¼ng AB lµ bao nhiªu? H: Bt yªu cÇu vÏ ®o¹n th¶ng AB trªn b¶n ®å víi tØ lƯ bao nhiªu? H: Mn lµm ®ỵc diỊu ®ã tríc hÕt ta ph¶i lµm g×? GV: Để vẽ được đoạn thẳng ( thu nhỏ) biểu thò đoạn thẳng AB đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 400. ta làm như sau: + Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB ( theo tỉ lệ xăng- ti- mét). . GV làm trên bảng- Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5 (cm ) + Cho HS tự vẽ vào giấy đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Hoạt động 2: Thực hành Bài1: GV giới thiệu ( chỉ lên bảng ) chiều dài thật của bảng lớp học, có thể chiều dài khoảng 3 m, các em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thò chiều dài bảng đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50. GV kiểm tra và hướng dẫn 3/ Củng cố- Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Về làm lại bài tập 3 - HS theo dõi, làm theo hướng dẫn của GV . - 20 m - tØ lƯ 1: 400 - TÝnh ®é dµi cđa ®o¹n th¼ng Ab trªn b¶n ®å. HS tự đổi vào nháp HS theo dõi HS cả lớp tự vẽ vào vở - HS theo dõi– tìm hiểu đề bài. - HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét - Đổi 3m = 300cm. - Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 ( cm ) - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm. Đạo đức: Bảo vệ môi trường I. Mục tiêu:GDMT: + BiÕt sù cÇn thiÕt ph¶i b¶o vƯ m«i trêng Va tr¸ch nhiƯm tham gia BVMT + Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi løa ti ®Ĩ BVMT + Tham gia BVMT ë nhµ, ë trêng häc vµ n¬i c«ng céng b»ng II. Đồ dùng dạy học:-Phiếu giao việc cho HĐ1 III. Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? -Nêu tình hình bảo vệ môi trường tại đòa phương em? 2/Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ1: Tập làm “Nhà tiên tri” (BT2,SGK) -GV chia lớp thành 6 nhóm, mời các nhóm lên nhận phiếu giao việc (mỗi nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết một tình huống trong btập 2) -Mời các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. -Các nhóm lên nhận tình huống và thảo luận và tìm cách giải quyết tình huống -Từng nhóm lên trình bày kết quả làm 3 -GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra kết quả đúng: việc.Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. a)Các loại cá tôm bò tuyệt diệt,ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhâp sau này của con người. b)Thực phẩm không an toàn,ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước. c)Gây ra hạn hán ,lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi,giảm lượng nước ngầm dự trữ… dLàm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bò chết. đ)Làm ô nhiễm không khí(bụi ,tiếng ồn) e)Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em(BT3 SGK) -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. -Mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình. -GV kết luận về ý kiến đúng: + Tán thành (a),(c),(d),(g) +Không tán thành( b) HĐ3: Xử lí tình huống(BT4 SGK) -GV chia lớp thành 6 nhóm +Nhóm 1+2 thảo luận tình huống (a) +Nhóm 3+4 thảo luận tình huống (b) +Nhóm 5+6 thảo luận tình huống (c) - Gọi các nhóm lên trình bày kết quả -GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm. HĐ4:Dự án “Tình nguyện xanh” -GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Nhóm 1:Tìm hiểu về tình hìnhmôi trường ở thôn em ở, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết +Nhóm 2: tương tự đói với môi trường lớp học. -GV nhận kết quả làm việc của từng nhóm. Chung: Nh÷ng viƯc cã thĨ lµm ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng trªn? 3/ Củng cố- dặn dò:-GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường -Mời HS đọc ghi nhớ trongSGK. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường tại đòa phương. -HS thảo luận theo cặp. -Một số HS lên trình bày ý kiến của mình. -HS lắng nghe. -Các nhóm lên nhận nhiệm vụ ,thảo luận và tìm cách giải quyết tình huống Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả: a) Thuyêùt phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b) Đề nghò giảm âm thanh. c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng -Từng nhóm thảo luận. -Từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc.Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. -HSlắng nghe. -2HSđọc. 4 LỊCH SỬ: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP. I/.Mục tiêu: Sau bài học HS N¾m ®ỵc ®«i nÐt vỊ sù thµnh lËp nhµ Ngun: + Sau khi Quang Trung qua ®êi, triỊu ®¹i T©y S¬n suy u dÇn. Lỵi dơng thêi c¬ ®ã, Ngu ¸nh ®· huy ®éng lùc lỵng tÊn c«ng nhµ T©y Son. N¨m 1802 . triỊu T©y S¬n bÞ lËt ®ỉ, Ngun ¸nh lªn ng«i hoµng ®Õ, lÊy niªn hiƯu lµ Gia Long , ®Þnh ®o ë Phó Xu©n ( H). - Nªu mét vµi chÝnh s¸ch cơ thĨ cđa c¸c vua nhµ Ngun ®e cđng cè sù thèng trÞ: + Kh«ng ®Ỉt ng«i hoµng hËu, bá chøc tĨ têng, tù m×nh ®iỊu hµnh mäi viƯc hƯ träng trong níc. + T¨ng cêng lùc lỵng qu©n ®éi ( víi nhiỊu thø qu©n, c¸c n¬i ®Ịu cã thµnh tr× v÷ng ch¾c). + Ban hµnh bé lt Gia Long nh»m b¶o vƯ qun hµnh tut ®èi cđa nhµ vua , trõng trÞ tµn b¶o kỴ chèng ®èi. II.Chuẩn bò: Một số điều luật của bộ luật Gia Long. III.Hoạt động dạy- học : 1.KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - Gv gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 27. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs. - Gv giới thiệu bài: sau bài 26, chúng ta đã biết năm 1792, vua Quang Trung, vò vua anh minh của triều Tây Sơn đã ra đi khi công cuộc cải cách, xây dựng đất nước đang thuận lợi, để lại cho nhân dân niềm thương tiếc vô hạn. Sau khi vua Quang Trung mất, tàn dư của họ Nguyễn đã lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về vấn đề này. 2. Bµi míi: Hoạt động 1:HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ NGUYỄN. - Gv yêu cầu Hs trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi: nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Gv giới thiệu thêm: Nguyễn Ánh là người thuộc dòng họ chúa Nguyễn. Sau khi bò nghóa quân Tây Sơn đánh bại, Nguyễn Ánh cùng tàn dư họ Nguyễn dạt về miền cực nam của đất nước ta và luôn nuôi lòng trả thù nhà Tây Sơn vì thế Nguyễn Ánh đã cầu cứu quân Xiêm, sau đó lại cầu cứu Pháp để trả thù nhà Tây Sơn. - GV hỏi: sau khi lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào? Hoạt động 2:SỰ THỐNG TRỊ CỦA NHÀ NGUYỄN - Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm với đònh hướng H.Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách để bảo vệ - 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu. - Hs trao đổi và trả lời câu hỏi: sau khi vua Quang Trung mất, triều Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Huế) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu là Gia Long. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trò, Tự Đức. - Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 Hs và yêu cầu 5 ngai vàng của vua. Đó là những chính sách gì? - thảo luận và hoàn thành phiếu thảo luận trong SGK. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - Gv tổng kết ý kiến của Hs và k luận Hoạt động 3:ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN DƯỚI THỜI NGUYỄN - Gv nêu vấn đề: Theo em, với cách thống trò hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ thế nào? - Gv giới thiệu: dưới thời Nguyễn, vua quan bóc lột dân thậm tệ, người giàu có công khai sát hại người nghèo. Pháp luật dung túng cho người giàu. Chính vì thế mà nhân dân ta có câu: Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc, cướp ngày là qua 3.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Gv: em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ luật Gia Long? - Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập (nếu có) và tìm hiểu về kinh thành Huế. Hs làm việc theo nhóm. - 3 nhóm Hs lần lượt trình bày về 3 vấn đề trong phiếu, sau mỗi lần có nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. - Cuộc sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ. - Hs nghe giảng và phát biểu suy nghó của mình về câu ca dao. - Một số Hs bày tỏ ý kiến trước lớp. Thø Ba ngµy 13 th¸ng 4 n¨m 2010 Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. Trß ch¬i: kiƯu ngêi I. Mục tiêu: + Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học. + Trß ch¬i; KiƯu ngêi, Yªu cÇu HS ch¬i nhiƯt t×nh, chđ ®éng. II. Đòa điểm và phương tiện: + Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. + Mỗi HS 1 dây nhảy, dụng cụ tung, dụng cụ để tập môn tự chọn. + Dọn vệ sinh sân trường, bảo đảm an toàn luyện tập. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đònh lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu + Tập hợp lớp + Khởi động. 2. Phần cơ bản 5 phút + Khởi động + Lớp trưởng tập hợp lớp. + GV phổ biến nội dung bài học. + Khởi động các khớp cổ tay, chân, chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn, chạy chậm trên đòa hình tự nhiên. Trọng động 6 a) “ Môn tự chọn” . b) Nhảy dây 3. Phần kết thúc + Tập hợp lớp. + Hồi tónh. (12 phút) ( 10 phút) 5 phút - Đá cầu: + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. Tập theo đội hình 2 – 4 hàng ngang hoặc vòng tròn, cách nhau 1,5 m, do tổ trưởng điều khiển hoặc 1 vòng tròn do cán sự điều khiển. + Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bò. GV uốn nắn. + Chia tổ luyện tập, sau đó cho mỗi tổ 1 nam, 1 nữ ra thi. * Ném bóng: + Ôn một số động tác bổ trợ đã học. + Tập động tác bổ trợ: Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng, ngồi xổm, cúi người chuyển bóng. + Ôn cách cầm bóng. + GV nêu tên động tác, làm mẫu, kết hợp giải thích. + GV điều khiển cho HS tập, đi kiểm tra, uốn nắn. + Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng chuẩn bò, lấy đà, ném (tập mô phỏng, chưa ném bóng đi). Tâïp đồng loạt theo lệnh. * Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn do cán sự điều khiển. + Trß ch¬i : KiƯu ngêi. - Thi vô đòch tổ tập luyện. Hồi tónh + Cho HS tập 1 số động tác hồi tónh, trò chơi hồi tónh. Đứng vỗ tay và hát. + Nhận xét tiết học, đánh giá kết quả học tập của HS. Anh v¨n: c« nghÜa d¹y LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I./Mục tiêu: -Hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghóa của trạng ngữ. -Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ. - Bíc ®Çu biÕt viÕt mét ®o¹n v¨n trong ®ã cã Ýt nhÊt 1 c©u coa sư dơng tr¹ng ng÷. II./Chuẩn bò: -Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét Bảng phụ viết sẵn BT 1. III/.Hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: Câu cảm. H. Câu cảm dùng để làm gì? Cho ví dụ. H.Nhờ dấu hiệu nào có thể nhận biết được câu cảm? 2.Bài mới:Giới thiệu – ghi bảng. Hoạt động 1: Phần nhận xét -2 HS lên bảng 7 - Gọi HS đọc yêu cầu 1,2,3. -Cho HS suy nghó, thực hiện từng câu, phát biểu H. Hai câu có gì khác nhau? H.Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng. H.Tác dụng của phần in nghiêng. -GV nhận xét- chốt lời giải đúng. H: Em h·y thay ®ỉi vÞ trÝ phÇn in nghiªng vµ nhËn xÐt ý nghÜa cđa c©u? GVKL H: TN tr¶ lêi cho nh÷ng c©u hái nµo? H; TN cã vÞ trÝ ë ®©u trong c©u? Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài. -Cho HS làm vào vở. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng: * Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. * Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. * Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dây sắm sửa đi về làng.Làng cô ở cách làng Mó Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS suy nghó làm bài. -Sau đó cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau. -Gọi HS đọc bài làm của mình. -GV nhận xét, sửa chữa: 4. Củng cố – Dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài sau. - 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu b - HS suy nghó và trả lời. + Câu b có thêm phần in nghiêng. + Nhờ đâu(Vì sao),(Khi nào)I–ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng? + Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc nói ở CN và VN. -Nghe. -5 – 7 HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài. -HS làm vở, 1 học sinh lên bảng. - HS khác nhận xét. -HS đọc yêu cầu bài. -HS làm vào vở: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bả - Hs làm bài cá nhân. -Đổi vở soát lỗi. -Đọc bài làm của mình. - HS khác nhận xét TOÁN : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập và củng cố về: - Đọc , viết số trong hệ thập phân. - Hàng và lớp; giá trò của chữ số phụ thuộc vào vò trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II. Hoạt động dạy- học: 8 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài, Bài 1 : Củng cố cách đọc viết số và cấu tạo thập phân của một số. GV hướng dẫn 1 bài mẫu, cho HS tự làm phần còn lại. GV nhận xét , sửa bài. . Bài 3a : Cho HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn 1 bài , cho HS tự làm phần còn lại. GV nhận xét , sửa bài. Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu GV nêu yêu cầu, HS trao đổi trả lời. GV nhận xét , sửa bài. 4/ Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Hs lần lượt nêu kết quả Đọc số Viết số Số gồm có Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24308 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vò Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi 160270 1trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm, 7 chục. Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm. 1237005 1triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vò Tám triệu không trăm linh bốn nghìn không trăm chín chục. 8004090 8 triệu, 4 nghìn, 9 chục HS đọc yêu cầu- theo dõi- tự làm phần còn lại 2 HS lên làm- lớp nhận xét, sửa bài a. Trong số 67358, chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vò Trong số 851904, chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn. + 3205700, chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn. + 195080126 chữ số 5 thuộc hàng triệu, lớp triệu HS đọc kó yêu cầu , suy nghó trả lời. HS khác nhận xét. a. Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vò. b. Số tự nhiên bé nhất là số 0. c. Không có số tự nhiên lớn nhất. - Về nhà làm lại các bài tập. ChiỊu thø Ba ngµy 13 th¸ng 4 n¨m 2010 §Þa lý: Thµnh phè ®µ n½ng I. Mơc tiªu : Gióp HS - Nªu được những đặc diểm thành phố Đà Nẵng ( Vò trí đòa lí, là thành phố cảng , là trung tâm công nghiệp và đòa điểm du lòch). - ChØ ®ỵc thµnh phè §N trªn b¶n ®å TNVN. II.Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng , lược đồ thành phố Đà Nẵng , bản đồ Việt Nam 9 III. Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: H. Kể tên một số công trình kiến trúc cổ có ở thành phố Huế mà em biết. H.Tại sao gọi TP Huế là thành phố du lòch? 2/ Bài mới: Hoạt động 1 : Đà Nẵng – thành phố cảng Treo lược đồ thành phố Đà Nẵng. Yêu cầu HS quan sát lược đồ và bản đồ Việt Nam mô tả vò trí của thành phố Đà Nẵng H: Thành phố Đà Nẵng nằm ở phía nào của đèo Hải Vân ? H: Nằm bên sông nào? Vònh nào ? bán đảo ? H: Nằm giáp tiếp giáp các tỉnh ? - Yêu cầu thảo luận theo cặp TLCH H.Kể tên các loại đường giao thông có ở TP Đà Nẵng và những đầu mối giao thông của loại đường giao thông đó ? H. Tại sao nói TP Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở đồng bằng duyên hải miền Trung Gv nêu : Đà Nẵng được gọi là TP cảng vì có cảng sông Hàn và cảng biển Tiên Sa là nơi tiếp đón và xuất phát rất nhiều tàu biển trong và ngoài nước. Gt H: 2 Tàu ở bến cảng Tiên Sa H: Có nhận xét gì về tàu ở cảng ? ( dọc các phố gần bến cảng các khách sạn, tiệm ăn, ngân hàng mọc lên san sát ) Gv nêu: Đà Nẵng là TP Cảng, đầu mối giao thông quan trọng ở miền Trung , là một trong những thành phố lớn của nước ta , đứng thứ 3 về diện tích sau TPHCM và Hải Phòng với số dân hơn 750 000 người Hoạt động 2:Đà Nẵng – TP công nghiệp - Yêu cầu đọc SGK , kể tên các hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đến nơi khác ? - Thi đua hai đội điền nhanh tên hàng hoá vào ô bên trái là hàng hoá đưa đến, ô bên phải là hàng hoá đưa đi . Quan sát lược đồ và bản đồ lần lượt mô tả vò trí của thành phố Đà Nẵng +Nằm ở phía Nam của đèo Hải Vân + sông Hàn vònh Đà Nẵng,Bán đảo Sơn Trà + Thừa thiên – Huế và Quảng Nam Loại hình gt Đầu mối quan trọng Đường biển Cảng Tiên Sa Đường thuỷ Cảng Sông Hàn Đường bộ Quốc lộ số 1 Đường sắt Đường tàu thống nhất Bắc – Nam Đường hàng kg Sân bay Đà Nẵng + Vì TP là nơi đến và nơi xuất phát ( đầu mối giao thông ) của nhiều tuyến đường giao thông khác nhau . Từ TP có thể đến nhiều nơi khác ở vùng duyên hải miền Trung và cả nước -HS lắng nghe. +Các tàu biển to lớn và hiện đại -HS lắng nghe. Đọc SGK và tìm tên hàng hoá Thi đua điền nhanh Ô tô thiết bò, máy móc TP Đà Vật liệu xây dựng ( đá ) 10 [...]... số tự nhiên “ 47 836 + 540 9 53 245 10592 7 943 8 90032 2 940 1 – 5987 29 041 5087 239 54 543 2 41 85 1 247 + − Tìm x a) x + 126 = 48 0 x = 48 0 – 126 x = 3 54 − 80200 191 94 61006 b) x – 209 = 43 5 x = 43 5 + 209 x = 644 Tính bằng cách thuận tiện nhất b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32 ) + 2080 = 200 + 2080 = 2280 87 + 94 + 13 +6 = ( 87 + 13 ) + ( 94 + 6 ) = 100 + 100 = 200 121 + 85 + 115 + 46 9 = ( 121 + 46 9 ) + ( 85 +... >; =? - HS lµm bµi vµo VBTT 357 84 < 35790 - HS ®äc ch÷a, gi¶i thÝch c¸ch so 92501 > 9 241 0 s¸nh 17600 = 17000 +600 - 1 HS ®äc yªu cÇu Bµi 2: ViÕt c¸c sè theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín: - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi a) 57 24; 5 740 ; 5 742 ; 52 74; 7 54 - C¶ líp lµm VBT b) 85 743 ; 853 74; 8 347 5; 845 37;9999 - HS ch÷a bµi trªn b¶ng Bµi 3: ViÕt c¸c sè theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ: a) 1969; 19 54; 1 945 ; 1890 b) 39075; 39507; 39057;... Giới thiệu bài – Ghi bảng 26 Đặt tính rồi tính a) 6195 + 2785 47 836 + 540 9 10592 + 7 943 8 Bài 1: Gọi HS đọc đề - Nêu cách đặt tính - Gọi 2 HS làm bảng Lớp làm bài vào vở Nhận xét, sửa sai + 6195 2785 9980 b) 543 2 – 41 85 80200 – 191 94 − Bài 2: Nêu yêu cầu - Nêu cách tìm x ( số hạng, số bò trừ ) - Yêu cầu làm bài vào vở Nhận xét – Ghi điểm Bài 4: Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS áp dụng một số tính chất đẫ học... ®äc ®Ị a 1; 2; 3; 4; 5;………100; 101; 102; … - Suy nghÜ, ph¸t biĨu vµ gi¶i b 1; 3; 5; 7;…… 101; 103; 105;… 22 c 0; 1; 2; 3; 4; …….100; 101; 102;…… d 2; 4; 6; 8; ……….100; 102; 1 04; … H: Gi¶i thÝch ý kiÕn cđa em? Bµi 3:ViÕt tiÕp 3 sè tù nhiªn vµo mçi d·y sè sau: a 0; 2; 4; 6; 8;…;…;…; b 1; 3; 5; 7; 9;…;…;…; c 1; 5; 9; 13; 17;…;…;…; d 1; 4; 9; 16; 25;…;…;…; e 1; 1; 2; 3; 5; …;…;…; f 1; 2; 4; 8; 16;…;…;…; GVHD:... sè c¸ch ®Ịu 4 d Mçi sè h¹ng b»ng tÝch cđa 2 stn gièng nhau e Mçi sè h¹ng b»ng tỉng 2 stn liỊn tríc nã f Mçi sè h¹ng b»ng sè h¹ng ®øng tríc nã nh©n víi 2 Bµi 4: XÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín: a 2 746 29; 247 269; 276 249 ; 97 642 ; b 800 800 800 080; 808 080; 808 808 3 Cđng cè, dỈn dß: - HƯ thèng ND «n tËp - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Hd häc ë nhµ - thÝch NhËn xÐt - HS ®oc ®Ị Lµm theo nhãm 4: viÕt tiÕp... Trong c¸c sè sau: 2 345 ; 341 2; 5670; 89 246 5; 546 78; 65771; 900; 365 74 a Sè nµo chia hÕt cho 2? b Sè nµo chia hÕt cho 5? c Sè nµo chia hÕt cho c¶ 2 vµ 5? - NhËn xÐt, ch÷a bµi; - Yªu cÇu HS gi¶i thÝch t¹i sao Bài 2: T×m ch÷ sè thÝch hỵp viÕt vµo « trèng ®Ĩ ®ỵc sè chia hÕt cho 3 nhng kh«ng chia hÕt cho 9 - Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó GV sửa bài: VD: 56  Kết quả có thể ghi là 1 hoặc 4 79 Kết quả có thể... hàng chục, lớp đơn vò 130 64, chữ số 3 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn 3265910, chữ số 3 thuộc hàng triệu, lớp triệu -HS đọc yêu cầu- theo dõi- tự làm phần còn lại -3HS lên làm- lớp nhận xét, sửa bài 57 94 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20000 + 2000 + 90 + 2 190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9 - HS đọc yêu cầu - tù lµm vµ ph¸t biĨu ch÷a bµi - nhận xét , sửa bài Thø T ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 2010 TẬP ĐỌC:CON CHUỒN... đều và hát Kết -Trò chơi :chim bai cò bay thúc -Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà Đònh lượng 1’ 2’ Đội hình xxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx 1’ 2’ 9-11’ xxxxxxxxxxx 3 -4 x 4- 6’ 9-10’ 4- 5’ x x xxxxxxx 4- 5’ 9-10’ 1-2’ 1’ 1-2’ 1’ xxxxxxxx xxxxxxxx LUYỆN TỪ VÀ CÂU :THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I.Mục đích- Yêu cầu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong... lại dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và củng cố lại – làm bài vào vở đề- làm bài vào vở a Các số chia hết cho 2 là: 7362 ; 2 640 ; 41 36 -GV nhận xét , sửa bài H: Nªu l¹i dÊu hiƯu chia hÕt cho Các số chia hết cho 5 là: 605; 2 640 2,3,5,9? b Các số chia hết cho 3 là: 7362; 2 640 ; 20601 Các số chia hết cho 9 là: 7362; 20601 Bài 2:ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài miệng - Suy... + 13 ) + ( 94 + 6 ) = 100 + 100 = 200 121 + 85 + 115 + 46 9 = ( 121 + 46 9 ) + ( 85 + 115 ) = 590 + 200 = 790 Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 147 5 – 1 84 = 1291 ( quyển ) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 147 5 + 1291 = 2766 ( quyển ) Đáp số : 2766 quyển KÜ THUẬT: LẮP Ô TÔ TẢI I/ Mục tiêu:+ Giúp HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải + Nắm được kó thuật,quy . cò bay. -Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà 1’ 2’ 1’ 2’ 9-11’ 3 -4 4- 6’ 9-10’ 4- 5’ 4- 5’ 9-10’ 1-2’ 1’ 1-2’ 1’ xxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx x x x x x x x x x x x x x x . 5000 + 700 + 90 + 4. 20292 = 20000 + 2000 + 90 + 2. 190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9 - HS đọc yêu cầu - tù lµm vµ ph¸t biĨu ch÷a bµi. - nhận xét , sửa bài Thø T ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 2010 TẬP. chục. 80 040 90 8 triệu, 4 nghìn, 9 chục HS đọc yêu cầu- theo dõi- tự làm phần còn lại 2 HS lên làm- lớp nhận xét, sửa bài a. Trong số 67358, chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vò Trong số 8519 04, chữ

Ngày đăng: 11/05/2015, 03:00

Mục lục

  • Hoạt động 3: Đà Nẵng – Đòa điểm du lòch

  • TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp theo )

  • TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( TT)

  • To¸n: ¤n tËp vỊ sè tù nhiªn

  • I. Mơc tiªu: - Cđng cè c¸ch viÕt sè cã nhiỊu ch÷ sè.

    • I. Mục đích yêu cầu:

    • I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về:

    • KÜ THUẬT: LẮP Ô TÔ TẢI

      • 4. Cđng cè- dỈn dß

        • I. Mục đích yêu cầu:

        • SINH HOẠT LỚP

        • SINH HOẠT LỚP (Tuần 30)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan