Luận văn khai thác nước ngầm cho sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL

56 1.3K 7
Luận văn khai thác nước ngầm cho sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG    Nhận xét và xác nhận của cán bộ hướng dẫn đề tài và Bộ môn Kinh tế - Xã hội - Chính sách, Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL về đề tài: “PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG VEN BIỂN ĐBSCL (Trường hợp ở xã Long Sơn, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh)” do sinh viên Từ Thị Kim Trang lớp PTNT CA0687A1 - K32 - Viện NC Phát triển ĐBSCL – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện từ 11/2009 đến 04/2010. Cần Thơ, Ngày 03 tháng 04 năm 2010 Nhận xét và xác nhận Nhận xét và xác nhận Bộ môn Kinh tế-Xã hội-Chính sách Cán bộ hướng dẫn i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG    Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chứng nhận chấp thuận báo cáo với đề tài: “HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG VEN BIỂN ĐBSCL (Trường hợp ở xã Long Sơn, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh)” do sinh viên Từ Thị Kim Trang lớp PTNT CA0687A1 - K32 - Viện NC Phát triển ĐBSCL – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện từ 11/2010 đến 04/2010 và báo vệ trước hội đồng. Cần Thơ, Ngày tháng năm 2010 Báo cáo luận văn tốt nghiệp đã được hội đồng đánh giá mức Ý kiến hội đồng Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Chủ tịch hội đồng ii TIỂU SỬ BẢN THÂN Sinh viên thực hiện: Từ Thị Kim Trang Lớp: CA0687A 1 MSSV: 4065977 Quê quán: Ấp Ngọc Tân – xã Ngọc Chúc – huyện Giồng Riềng – tỉnh Kiên Giang Họ tên cha: Từ Văn Hải Họ tên mẹ: Cao Thị Cẩm Loan Quá trình học tập: Giai đoạn: 1994 – 1999 Học cấp I tại trường Ngọc Chúc “B”. Giai đoạn: 1999 – 2003 Học sinh cấp II tại trường Cấp THPT Hòa Thuận Giai đoạn: 2003 – 2005 Học sinh cấp III tại trường cấp THPT Hòa Thuận Giai đoạn: 2006 – 2010 Sinh viên lớp PTNT - Viện NC Phát triển ĐBSCL - trường Đại học Cần Thơ Tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Phát triển nông thôn khóa 32 iii LỜI CẢM TẠ  Trong suốt quá trình học tập cũng như thời gian làm luận văn tốt nghiệp, tôi đã gặp không ít khó khăn vướng mắc nhưng được sự giúp đỡ của ba mẹ, chỉ dạy của thầy cô, động viên chia sẻ của anh chị, bạn bè đã giúp tôi vượt qua được những khó khăn và hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. Thông qua luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn: • Ba mẹ, người đã quan tâm lo lắng, chăm sóc, động viên tôi trong suốt quá trình học tập vừa qua. • Cảm ơn Cô cố vấn học tập ThS Ông Huỳnh Nguyệt Ánh đã quan tâm, dìu dắt, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi bước chân vào cổng trường Đại học. • Cảm ơn Thầy TS. Lê Cảnh Dũng, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy tôi trong suốt thời gian làm luận văn. • Cảm ơn quí Thầy Cô Viện Nghiên Cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và sinh hoạt tại Viện. • Cảm ơn quí thầy cô, anh chị trong bộ môn Kinh tế- Xã hội-Chính sách đã nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báo của mình để vung đầy gói hành trang giúp tôi vững bước, tự tin vào đời, vào cuộc sống mới và môi trường mới. • Cảm ơn các Chú, các Anh ở UBND xã Long Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập số liệu trong quá trình thực hiện đề tài. • Cảm ơn các bạn sinh viên lớp PTNT khóa 32, khóa 33, khóa 34 đã không ngừng giúp đỡ tôi và động viên tôi trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Cần Thơ. Tôi chân thành cảm ơn! iv TÓM LƯỢC Từ Thị Kim Trang, 2010. “Phân tích hiện trạng sử dụng nước ngầm trong sản xuất nông nghiệp tại vùng ven biển tỉnh Trà Vinh (Trường hợp xã Long Sơn)”. Luận văn đại học ngành Phát triển Nông thôn, Viện Nghiên Cứu Phát triển ĐBSCL, trường Đại học Cần Thơ Cán bộ hướng dẫn: TS. Lê Cảnh Dũng Nước ngầm là nguồn nước quan trọng nhất cho đời sống và sản xuất nông nghiệp ở xã Long Sơn, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh. Qua nhiều năm khai thác sử dụng cho sản xuất rau màu, tình trạng sử dụng quá mức, lãng phí đe dọa sụt giảm số lượng cũng như chất lượng nước ngầm. Nghiên cứu này được thực hiện tại xã Long Sơn bằng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân địa phương và phỏng vấn trực tiếp 120 nông hộ đang sử dụng nước ngầm cho sản xuất nông nghiệp và thủy sản, bao gồm hộ nghèo, hộ không nghèo trồng nhiều loại rau màu khác nhau. Kết quả phân tích cho thấy rằng: Phần lớn người dân sống bằng nghề nông nghiệp. Cây trồng chủ yếu là dưa hấu, đậu phộng và bắp (ngô). Nguồn nước được sử dụng trong sản xuất là nước ngầm. Phương tiện khai thác của người dân ở đây chủ yếu là giếng khoan, trung bình mỗi hộ có từ 1 đến 2 giếng khoan. Giếng được đóng trên phần đất thổ cư hoặc tại đất ruộng hộ canh tác. Lượng nước ngầm sử dụng thay đổi tùy loại cây trồng như: trung bình một hecta đậu phộng sử dụng 5.194 m 3 , đối với dưa hấu lượng nước sử dụng trung bình là 5.355 m 3 /ha, đối với bắp (ngô) lượng nước tưới là 4.332 m 3 /ha. Trong từng loại cây trồng lượng nước sử dụng còn ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như nhóm hộ (nghèo và không nghèo), diện tích đất canh tác, mùa vụ gieo trồng, dự lớp tập huấn (trình độ kỹ thuật ), độ cao đất canh tác, trình độ học vấn. Có 42% trong 120 hộ khảo sát đồng ý với quan điểm nên đưa phí sử dụng nước ngầm vào giá thành sản xuất với giá trung bình là 1.006 đồng/m 3 . Nghiên cứu này đã phân tích, nếu giá thành sử dụng của nước là 100 đồng/m 3 đến 1000 đồng/m 3 có làm giảm lợi nhuận của nông hộ khoảng 2 - 6 triệu đồng/ha so với lợi nhuận khi chưa đánh giá nước vào giá thành sản xuất. Nhưng điều này được xem như là biện pháp chế tài nâng cao ý thức tiết kiệm của người dân, góp phần sử dụng nước ngầm bền vững trong tương lai. v MỤC LỤC TIỂU SỬ BẢN THÂN iii Sinh viên thực hiện: Từ Thị Kim Trang iii LỜI CẢM TẠ iv TÓM LƯỢC v PHỤ LỤC BẢN vii PHỤ LỤC HÌNH viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT x Chương 1 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 Chương 2 3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 3 2.1.1 Vị trí địa lý 3 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 4 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Long Sơn 7 2.2 Nước ngầm và hiện trạng sử dụng nước ngầm ở ĐBSCL 7 2.2.1 Khái niệm nước ngầm 7 2.2.2 Qúa trình hình thành nước ngầm 8 2.2.3 Tầm quan trọng của nước 9 2.2.4 Tài nguyên nước ngầm 9 2.2.5 Hiện trạng khai thác nước ngầm cho sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL 10 2.3 Các hình thức khai thác nước ngầm 11 2.4 Định giá nước 12 Chương 3 13 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Nội dung nghiên cứu 13 vi 3.2 Địa bàn nghiên cứu 14 3.3 Giới hạn nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Khung lý thuyết 15 3.4.2 Phương pháp tiếp cận 18 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 18 3.4.4 Chọn đối tượng điều tra 19 3.4.5 Phương pháp phân tích 19 Chương 4 21 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 21 4.1 Thông tin tổng quan về nông hộ điều tra 21 4.1.1 Nguồn lực con người và xã hội 21 4.1.2 Sở hữu đất đai của nông hộ 26 4.1.3 Nguồn lực liên quan đến sử dụng nước ngầm trong gia đình 27 4.2 Các nguồn thu nhập nông hộ 30 4.3 Hiện trạng sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của nông hộ 32 4.4 Hiện trạng sử dụng nước ngầm trong sản xuất lúa 34 4.5 Hiện trạng sử dụng nước ngầm trong sản xuất rau màu 35 4.6 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng nước ngầm 36 4.7 Ý kiến của người dân về thử nghiệm giá nước vào trong chi phí sản xuất nông nghiệp 40 Chương 5 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 PHỤ LỤC BẢN vii Bảng 3.1: Phân bố hộ điều tra theo tình trạng kinh tế và loại hình sản xuất 20 Bảng 4.1: Phân bố tuổi và giới tính theo 2 nhóm hộ nghèo và không nghèo 21 Bảng 4.2: Trình độ học vấn của chủ hộ phân theo nhóm hộ 22 Bảng 4.3: Phân bố tuổi và giới tính theo 2 nhóm hộ nghèo và không nghèo 23 Bảng 4.4: Trình độ học vấn của thành viên trong gia đình phân theo nhóm hộ 25 Bảng 4.5: Ngành nghề chính của thành viên nông hộ phân theo nơi làm việc 26 Bảng 4.6: Dự các loại lớp tập huấn phân theo nhóm hộ 26 Bảng 4.7: Diện tích đất đai phân theo nhóm hộ (m2/hộ) 27 Bảng 4.8: Phân bố bể chứa nước theo nông hộ phân theo nhóm hộ 27 Bảng 4.9: Phân loại sở hữu giếng khoan phân theo nhóm hộ 28 Bảng 4.10: Số lượng giếng khoan phân theo nhóm hộ 29 Bảng 4.11: Số lượng giếng hộc và giếng đất phân theo nhóm hộ 29 Bảng 4.12: Thu nhập từ hoạt động nông trại phân theo nhóm hộ (1000đồng/ha) 31 Bảng 4.13: Mức thu nhập khác của nông hộ phân theo nhóm hộ (1000đ/ha) 32 Bảng 4.14: Tỷ lệ sử dụng nước trong sinh hoạt phân theo nhóm hộ và theo mùa 32 Bảng 4.15: Tỷ lệ các loại nước sử dụng trong chăn nuôi phân theo nhóm hộ và theo mùa 33 Bảng 4.16: Tỷ lệ các loại nước sử dụng cho cây trồng phân theo nhóm hộ và theo mùa 33 Bảng 4.17: Tỷ lệ các loại nước cung cấp cho nuôi thủy phân theo nhóm hộ và theo mùa 34 Bảng 4.18: Lượng nước ngầm sử dụng trong sản xuất lúa phân theo vụ và nhóm hộ (m3/ha/vụ) 35 Bảng 4.19: Lượng nước sử dụng cho rau màu phân theo nhóm hộ(m3/ha/vụ) 36 Bảng 4.20: Tổng hợp ý kiến người dân thử nghiệm giá nước vào chi phí sản xuất 40 Bảng 4.21: Giá nước thử nghiệm theo quan điểm của người dân tại vùng nghiên cứu 41 PHỤ LỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý huyện Cầu Ngang 4 viii 8 Hình 2.3: Tóm tắt quá trình hình thành nước ngầm 8 Hình 3.4: Địa bàn nghiên cứu và các kiểu sử dụng đất ở xã Long Sơn 14 Hình 4.5: Trình độ học vấn của chủ hộ phân theo nhóm dân tộc 22 Hình 4. 6: Phân bố nhân khẩu trong nông hộ theo nhóm hộ 23 ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCR: Benefit – Cost Ratio (Tỷ lệ lời trên vốn) ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long ĐX: Vụ đông xuân ĐH-CĐ: Đại học – cao đẳng HT: Vụ hè thu NN: Nông nghiệp NN và PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn PRA: Participatory Rural Appraisal (Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia) PNN: Phi nông nghiệp PTNT: Phát triển Nông thôn TN và MT:Tài nguyên và môi trường TĐ: Vụ thu đông (vụ 3) UBND: Ủy ban nhân dân x [...]... thu phí sử dụng nước ngầm trong sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng đến lợi nhuận nông hộ  Tính lợi nhuận sản xuất của nông hộ sử dụng nước ngầm trong sản xuất nông nghiệp khi chưa áp dụng thu phí sử dụng nước ngầm  Tính lợi nhuận sản xuất của nông hộ sử dụng nước ngầm trong sản xuất nông nghiệp khi áp dụng thu phí sử dụng nước ngầm  Đưa mức phí thí nghiệm vào phân tích trong chi phí sản xuất cây đậu phộng,... trạng khai thác nước ngầm cho sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nhiều loại cây trồng và rau màu đã phải sử dụng nước ngầm để tưới vì trên vùng chuyển đổi sản xuất nguồn nước tưới do thủy lợi là rất hiếm Theo nhiều tài liệu chưa chính thức khai thác nước ngầm ở ĐBSCL tưới cho cây trồng ở nhiều nơi gần như không thể kiểm soát được, có khi tầng nước ngầm. .. sát hiện trạng các hoạt động sử dụng nguồn nước ngầm của người dân ở xã Long Sơn  Sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt gia đình  Sử dụng nước ngầm trong sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy  Phương thức khai thác nguồn nước ngầm sản • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các mức độ sử dụng nước ngầm ở mức độ nông hộ  Diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở nông hộ  Loại cây trồng vật nuôi  Thời gian... Nguyễn Văn Sánh cho rằng thực trạng khai thác nước ngầm của ĐBSCL hiện nay đang trong thời kỳ báo động Tác giả cho rằng cách nay hơn 10 năm, người dân ĐBSCL chủ yếu sử dụng nguồn nước mặt (nước sông và nước mưa) cho sinh hoạt; nước ngầm chỉ được khai thác trong mùa khô ở các vùng ven biển, nhiều nhất từ những năm 1993, do chương trình UNICEF tài trợ Nhưng hiện nay nguồn nước mặt ở ĐBSCL đang bị ô nhiễm... có khai thác nguồn nước ngầm sử dụng trong sản xuất lúa, rau màu, thủy sản, trong đó chú trọng đến một số hộ có nữ làm chủ hộ 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Khung lý thuyết Như đã đề cập, nguồn nước ngọt phục vụ cho sinh hoạt và trong sản xuất nông nghiệp của người dân xã Long Sơn chủ yếu từ nước ngầm Nước ngầm được khai thác chủ yếu bằng phương tiện giếng khoan bơm bằng điện hoặc bằng tay Lượng nước. .. MT cho biết, toàn vùng ĐBSCL có khoảng 10 vạn giếng khai thác nước ngầm với quy mô và chiều sâu khác nhau Hầu hết các thành phố, thị xã, một số thị trấn, thị tứ đang khai thác nước ngầm trong các tầng chứa nước ở độ sâu từ 10-300m, trong đó có những đô thị ở Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng sử dụng 100% là nước ngầm (Nguồn báo Ủy Ban dân tộc) Ở khu vực nông thôn, có nhiều công trình cấp nước tập trung khai. .. thác nước ngầm với quy mô vài trăm m3/ngày, đặc biệt là việc khoan giếng quy mô nhỏ cấp nước cho hộ gia đình rất phổ biến Ngoài ra, người dân ĐBSCL còn sử dụng nước ngầm cho tưới lúa, hoa màu và nuôi trồng thủy sản Ước tính tổng lượng nước ngầm hiện đang khai thác sử dụng trên toàn vùng ĐBSCL khoảng trên dưới 1 triệu m3/ngày Tại hội thảo quốc tế chủ đề Nước ngầm và an toàn cho con người”; Nguyễn Văn. .. mức rất nhiều ở vùng ĐBSCL đến khan hiếm ở vùng Bắc Trung Bộ • Tài nguyên nước ngầm ở đồng bằng sông Cửu Long Theo Nguyễn Thị Mến (2006) đối với nguồn nước ngầm ở ĐBSCL thì có thể khai thác 60 triệu m3 mỗi năm, trong đó lượng khai thác chỉ khoảng 420.000 m 3 mỗi ngày (chưa đến 1%) Đây là nguồn nước hết sức quan trọng cho các vùng bị nhiễm phèn, nhiễm mặn vào mùa khô • Tài nguyên nước ngầm ở Trà Vinh Theo... hay vùng ven biển, người ta đều phải khai thác và sử dụng nước ngầm cho sinh hoạt hàng ngày và việc khai thác này ngày càng tăng Ngoài ra, việc đô thị hóa, tăng dân số, phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ đều có liên quan khai thác tài nguyên nước ngầm của vùng Có một thực trạng là nhiều hộ dân và công ty khoan cây nước, khi khoan không đúng tầng nước tốt thì bỏ đi khoan chỗ khác mà... thì ở đó tất yếu phải có nước Các nghiên cứu của Lê Huy Bá (2000) cho rằng để sản xuất 1 kg lúa ta cần 1 lượng nước là 750 kg (gấp 100 lần sản xuất 1 kg thịt), để đảm bảo sản xuất 2 vụ lúa ta cần 1 lượng nước ngọt 14000 – 25000 m 3/ha, còn đối với cây trồng cần 5000 m 3/ha, với hoa màu cũng tương đương là 5000m3/ha Hiện nay ta phải dành 80% nguồn nước ngọt cho sản xuất nông nghiệp 2.2.4 Tài nguyên nước . 4. 2.2.5 Hiện trạng khai thác nước ngầm cho sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nhiều loại cây trồng và rau màu đã phải sử dụng nước ngầm để tưới vì. Tài nguyên nước ngầm 9 2.2.5 Hiện trạng khai thác nước ngầm cho sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL 10 2.3 Các hình thức khai thác nước ngầm 11 2.4 Định giá nước 12 Chương 3 13 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. nhập nông hộ 30 4.3 Hiện trạng sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của nông hộ 32 4.4 Hiện trạng sử dụng nước ngầm trong sản xuất lúa 34 4.5 Hiện trạng sử dụng nước ngầm

Ngày đăng: 08/05/2015, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan