đồ án kỹ thuật cầu đường Thiết kế Bến chuyên dụng xuất cát Quảng Nam

152 550 0
đồ án kỹ thuật cầu đường Thiết kế Bến chuyên dụng xuất cát Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

   !"#$   .   Tỉnh Quảng Nam nằm giữa miền Trung Việt Nam, trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, là địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai mô hình Khu Kinh tế mở, lại có 2 di sản văn hóa (Khu Di tích Mỹ Sơn và phố cổ Hội An) được thế giới công nhận. Do đó, có thể nói Quảng Nam chứa đựng nhiều tiềm năng, cơ hội lớn để phát triển mạnh mẽ…  #%&'()*(+, - ."&/'01#2-((*3 !4&5#263078090:;0<=:07 9>?&'@#0? ?ABCDE&86F 6%G#HIJ8 K,,%LMN*O PQ8LMR;-)(((-)1((0G$7!!S0 '(0'' T#LM;-1 0 0J84877,7-(-* 0 0 J8U-1V( 0 ) Tỉnh Quảng Nam nằm trong tọa độ địa lý khoảng 108 0 26’16” đến 108 0 44’04” độ kinh đông và từ 15 0 23’38” đến 15 0 38’43” độ vĩ bắc. Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum, phía Tây giáp nước Lào, phía đông là biển Đông. Xuyên suốt lịch sử hình thành và phát triển, Quảng Nam - với ý nghĩa là vùng đất rộng lớn về phương Nam - được hình thành từ khá sớm và được biết đến là “đất văn hóa”, “đất khoa bảng”, “đất địa linh nhân kiệt” nơi đã sản sinh ra biết bao nhiêu tài danh, hào kiệt cho đất nước. Không những thế, nói đến Quảng Nam là nói đến mảnh đất “trung dũng kiên cường”, giàu lòng yêu nước và truyền thống cách mạng đã sinh dưỡng những danh nhân kiệt xuất, những Bà mẹ Việt Nam anh hùng. Ngày 01 tháng 01 năm 1997, tỉnh Quảng Nam chính thức được tái lập. Với vị trí địa lý của mình, Quảng Nam có điều kiện tương đối thuận lợi trong quan hệ và giao lưu kinh tế với các địa phương trong cả nước và nước bạn láng giềng. Quảng Nam còn là một trong số rất ít địa phương trong cả nước có cả sân bay, cảng biển, đường sắt và quốc lộ, là nơi triển khai mô hình Khu kinh tế mở đầu tiên trong cả nước với những chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn. Ngoài ra, với 2 di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn và Hội An, những làng nghề truyền thống đặc sắc và các lễ hội độc đáo, đây là vùng đất hứa hẹn nhiều cơ hội cho việc phát triển ngành kinh tế du lịch. TWX)PH$*N<')YZZ5&'-1'1)*N81    !"#$ Trong tương lai, tỉnh sẽ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, tiếp tục khơi dậy nguồn nội lực, mở rộng thu hút ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực, tạo động lực và bước chuyển mạnh trong phát triển kinh tế - xã hội, tự tin phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp vào giai đoạn 2015-2020.   !"#$%"&'!()*  Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền trung gồm Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi; Quảng Nam được đánh giá là tỉnh có bước đột phá mạnh về tốc độ phát triển kinh tế và là địa phương hội đủ các yếu tố, điều kiện cần thiết để trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2015-2020… Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh đã có những bước tiến đáng kể. Trong 8 năm qua, tốc độ tăng GDP của tỉnh bình quân hàng năm là 9,3%/năm. Riêng năm 2004, chỉ tiêu này đạt 11,5% và là năm thứ hai Quảng Nam có tốc độ tăng trưởng GDP đạt hai con số. Tỷ trọng GDP của ngành công nghiệp - xây dựng đã tăng từ 19% lên 32% và hiện nay, mức đóng góp của ngành này đã chiếm tới 50,5% trong tổng cơ cấu của nền kinh tế. Nếu năm 1997 giá trị sản xuất công nghiệp mới đạt 500 tỷ đồng/năm thì đến nay đã đạt trên 2.500 tỷ đồng/năm, tăng gấp khoảng 5 lần. Ngành công nghiệp bước đầu đã khai thác được thế mạnh về nguồn nguyên liệu trên địa bàn, góp phần thúc đẩy một số ngành kinh tế mũi nhọn; phục vụ định hướng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm như công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, vật liệu xây dựng, công nghiệp nhẹ, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp điện năng, đồng thời chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho sự phát triển của ngành công nghiệp công nghệ cao. Hoạt động thương mại dịch vụ đã tăng đáng kể, các thành phần kinh tế khác nhau đều tham gia hoạt động trong lĩnh vực này. Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 1997 - 2004 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 25,6% (ước tính kim ngạch xuất khẩu 5 năm 2001 - 2005 là 300 triệu USD), số thu ngân sách đã đạt gần 1.000 tỷ đồng/năm. Theo số liệu thống kê, hiện nay, ngành dịch vụ của tỉnh tăng 14,57%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng giá trị sản xuất (41,9%), các doanh nghiệp trong nước không ngừng tăng về số lượng và số vốn đăng ký. Đến năm 2004, toàn tỉnh có trên 1.400 doanh nghiệp với số vốn đăng ký kinh doanh 2.500 tỷ đồng. Về hoạt động du lịch, đến này, toàn tỉnh có 65 doanh nghiệp kinh doanh du lịch, có 74 khách sạn với 2.519 phòng; trong đó có 6 khách sạn 4 sao, 6 khách sạn 3 sao, 11 khách sạn 2 sao, 21 khách sạn đủ tiêu chuẩn đón khách quốc tế. Nếu 10 năm trước, số du khách đông nhất đến Quảng Nam chỉ đạt 70.000 lượt người/năm thì năm 2004, số du khách đến tỉnh đã tăng lên trên 1 triệu lượt người/năm. Trong tương lai, tỉnh Quảng Nam sẽ hoàn thiện hơn nữa các thiết chế, chính sách phát triển kinh tế, huy động toàn bộ các nguồn lực, tạo sức bật mới trong phát triển kinh tế cũng như tiến bộ xã hội, nâng mức tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, thực TWX)PH$*N<')YZZ5&'-1'1)*N82    !"#$ hiện mục tiêu xây dựng tỉnh Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp vào giai đoạn 2015-2020. + ,!"",!" !"# "/ 0!1)23343356$%7"&'!("&8!(3354 33   - GDP tăng bình quân hằng năm (2001 –2005) gần 10,4%. GDP bình quân đầu người từ 2,1 triệu đồng năm 1997 lên 3 triệu đồng năm 2000 và 5,8 triệu đồng năm 2005. - Cơ cấu các ngành trong GDP: + Nông - lâm - ngư nghiệp từ 41,5% năm 2000 xuống còn 31% (giảm 10,5%). + Công nghiệp - xây dựng từ 25,3% năm 2000 lên 34% (tăng 8,7%) + Dịch vụ từ 33,2% năm 2000 lên 35% (tăng 1,8%) - Giá trị sản xuất công nghiệp 5 năm (2001 - 2005) tăng bình quân 25,5%. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2001 là 1.327 tỷ đồng, năm 2005: 3.215 tỷ đồng. - Giá trị ngành dịch vụ tăng bình quân chung 5 năm xấp xỉ 14%. Lượng khách du lịch tăng bình quân 22%/năm. Năm 2005 thu hút được trên 1,2 triệu lượt khách, trong đó có gần 600 ngàn lượt khách quốc tế. Doanh thu du lịch tăng bình quân 25%/năm, năm 2005 đạt trên 270 tỷ đồng. - Giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp tăng bình quân 4,5% trong đó nông nghiệp tăng 3,6%. - Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 305 triệu USD, tăng bình quân hằng năm 25%. - Thu ngân sách từ phát sinh kinh tế tăng bình quân hằng năm 18%. Năm 2005 thu phát sinh kinh tế gần 1.400 tỷ đồng, xấp xỉ gấp 4,5 lần so với năm 2000. - Huy động vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 13.300 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 23,7%. - Giải quyết việc làm 5 năm 150.000 lao động, bình quân hàng năm là 30.000 lao động. - Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng đến cuối năm 2005 là 25%. - Tỷ lệ hệ nghèo từ 21,3% năm 2001 xuống còn 9,5% năm 2005 (tiêu chí mới 30,29%).   !"#$ - Tổng sản phẩm GDP tăng bình quân 14%. GDP bình quân đầu người đến năm 2010 khoảng 900USD - Cơ cấu công nghiệp - xây dựng và dịch vụ chiếm trên 82% trong GDP vào năm 2010. - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 28% TWX)PH$*N<')YZZ5&'-1'1)*N83    !"#$ - Giá trị các ngành dịch vụ tăng bình quân 18% - Giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp tăng bình quân 5% - Thu phát sinh kinh tế tăng bình quân 20% - Huy động vốn đầu tư toàn xã hội 44.000 tỷ đồng, tăng bình quân 26% - Kim ngạch xuất khẩu tăng 5 năm đạt 1.150 triệu USD, tăng bình quân 27%. - Giải quyết việc làm mới: 180.000 lao động trong 5 năm. - Tỷ lệ lao động được đào tạo đến năm 2010 chiếm trên 40%. - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đến năm 2010 chiếm trên 45%. - Giảm tỷ lệ sinh bình quân 0,04% - Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn dưới 18% vào năm 2010 (tiêu chí mới). - Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống còn 20% vào năm 2010. 9 ,!"",!":;&<"; !"#=>";?  (Theo số liệu bảng 1.1) 0 ";@A!(!(" B7) B7 - Diện tích qui hoạch : 125 ha - Nội dung : Chế biến nông sản, thủy sản; sản xuất lắp ráp thiết bị điện, y tế; sản xuất đồ chơi trẻ em, bao bì, thuỷ tinh, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng trang trí nội thất; chế biến thức ăn gia súc; lắp ráp hàng dân dụng, hàng cao cấp. - Hiện nay hạ tầng Khu công nghiệp Tam Hiệp đã được xây dựng hoàn chỉnh. - Diện tích đã cho thuê: 60 ha  CDEFDG Cảng chuyên dùng này được xây dựng trên sông Trường Giang, tại khu vực bến Ván, xã Tam Hiệp, Núi Thành, với luồng tàu dài 6,8 km, nối với cảng Kỳ Hà về phía Tây Bắc. Cảng chuyên dùng này sẽ được nạo vét và xây dựng cho phép tàu 10.000 DWT cập cảng bốc dỡ hàng hoá neo đậu, cùng với dây chuyền chuyên dùng tuyển rửa cát đưa từ bờ ra tàu với công suất xuất khẩu mỗi năm 1 triệu tấn cát. STT CHỦ ĐẦU TƯ SỐ DỰ Á SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỐN ĐĂNG KÝ VỐN THỰC DIỆN TÍCH LAO ĐỘNG TWX)PH$*N<')YZZ5&'-1'1)*N84    !"#$ N (1000USD) HIỆN (1000USD) (ha) (người) a b c d e f g H I 0 9J5K33 5K+5 LK0J 9 9KL+ H M"N!"OP #!/"QR@:;&  STU!.%)"QR@@"V!  W) K KJ03 3 J3 3 1 Đầu tư nước ngoài 1 200000 0 1000 0 2 Đầu tư trong nước 6 592500 0 290 0  STU!.@X77"Y7:;& 2<W@Z!("P*/!(6 99 K3933 5K+5 0L0J9 9KL+ 1 Đầu tư nước ngoài 17 199066 37681 177.45 1168 2 Đầu tư trong nước 27 505134 29455 408.49 3615 H M"N!"OP!(;[!$\!:;&  :;&!&8@!(P% L +JJ355 +K5L KK9 0 5L 1 Trung Quốc 1 7980 2980 6 81 2 Hàn Quốc 0 3 Đài Loan 6 33770 23028 37.4 494 4 Mỹ 1 3500 0 23 0 5 Pháp 3 50500 7100 48.9 394 6 Luxemburg 1 2166 573 1.4 22 7 Italia 1 5100 3000 5 23 8 Maylaysia 0 0 0 0 0 9 philipin 1 1000 1000 0.75 4 10 Nhật 1 550 0 0 0 11 Israel 0 0 0 0 0 12 Anh 1 12900 0 5 150 13 Canada 1 50000 0 50 0 14 Hồng Kông 15 Thái Lan 1 200000 0 1000 0  :;&P!(!&8@ ++ +JK5+9 J900 5JL9J +50 H+ M"N!"OP]!"$T@"P*/!($%  A!(!(" B7 + +5L3 030K+0 9L3K 9K3 1 Đầu tư nước ngoài 13 56066 21381 59.75 1107 2 Đầu tư trong nước 18 306114 29192.5 188.32 3603  S;@" 0 9KJ03 050 93KLK 5 ')'&MM/,,[P8 ^_ TWX)PH$*N<')YZZ5&'-1'1)*N85    !"#$  CHG Địa hình tỉnh Quảng Nam tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông, hình thành 3 vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng và ven biển; mặt khác bị chia cắt theo các lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ, đã tạo nên các tiểu vùng có những nét đặc thù. %&'()'*'+,+-. :có 2 dạng địa hình khác nhau: - 5J L\ : nhỏ, hẹp thuộc hạ lưu các sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ, được phù sa bồi đắp hàng năm, nhân dân có truyền thống thâm canh lúa nước và cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm. - 5J>]L^& đa phần là đất cát, sản xuất chủ yếu là hoa màu, trồng rừng chống cát bay, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, Trong quá trình công nghiệp hoá thì vùng này có lợi thế về mặt bằng xây dựng thuận lợi, gần các sân bay, bến cảng, các hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt và lưới điện quốc gia. %&'/ '0 # với độ cao trung bình 100 m, địa hình đồi bát úp xen kẽ các dải đồng bằng, thuộc miền Tây các huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Đại Lộc, Quế Sơn Nhân dân có truyền thống trồng lúa, màu, cây công nghiệp, chăn nuôi, trồng rừng, khai thác khoáng sản nhỏ. Đây còn là vùng có sự đa dạng về khoáng sản như: vàng và vàng sa khoáng đã và đang được khai thác ở Bồng Miêu, Du Hiệp, Trà Dương, Dốc Kiền với sản lượng có thể khai thác hàng trăm kg/năm; than đá ở Nông Sơn, Ngọc Kinh, An Điềm trữ lượng trên 10 triệu tấn. Ngoài ra còn có các nguồn phi khoáng phục vụ cho phát triển vật liệu xây dựng. %&'12& gồm 08 huyện phía Tây của tỉnh, là vùng núi cao, đầu nguồn các lưu vực sông, nơi cư trú của đồng bào các dân tộc ít người. Nhân dân sống chủ yếu bằng sản xuất nông lâm nghiệp với phương thức canh tác lạc hậu. Thế mạnh của vùng là rừng, cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi đại gia súc. Vùng có các khu rừng đặc sản như sâm Trà Linh, quế Trà My, Phước Sơn, có những khu vực đất đai thuận lợi cho phát triển cây cao su (Hiệp Đức), tiêu (Tiên Phước) và các cây công nghiệp dài ngày khác tạo điều kiện để hình thành các vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm. Do đặc điểm đa dạng về địa hình và ảnh hưởng của giao thoa giữa hai vùng khí hậu đã tạo cho môi trường sinh thái tự nhiên tỉnh Quảng Nam có những nét đặc thù riêng với các hệ sinh thái đồi núi, đồng bằng, ven biển, do vậy cần có các quan điểm phát triển phù hợp với từng hệ sinh thái để phát huy tối đa hiệu quả khai thác và sử dụng đối với mỗi vùng và đảm bảo sự phát triển bền vững.  CH` Sử dụng tài liệu khảo sát địa chất số / KSĐC do Công ty Cổ Phần Tư Vấn XDCT Hàng Hải lập 2005 cho thấy địa tầng khu vực xây dựng từ trên xuống dưới gồm các lớp đất như sau: - Lớp 1: Bùn sét pha màu xám đen lẫn sò hến. Chỉ tiêu cơ lý cơ bản: γ w = 1.16 T/m 3 φ = 3 0 47’ C = 0.06 KG/cm 2 I s = 1.54 - Lớp 1a: Cát hạt mịn màu xám vàng, trạng thái rời rạc. Chỉ tiêu cơ lý cơ bản: TWX)PH$*N<')YZZ5&'-1'1)*N86    !"#$ Δ = 2.65 T/m 3 - Lớp 1b: Cát pha màu xám vàng trạng thái chảy. Chỉ tiêu cơ lý cơ bản: Δ = 2.67 T/m 3 - Lớp 2: Bùn sét màu xám nâu, xám đen. Chỉ tiêu cơ lý cơ bản: γ w = 1.626 T/m 3 φ = 3 0 06’ C = 0.03 KG/cm 2 I s = 2.09 - Lớp 2a: Sét màu xám trạng thái dẻo chảy. Lớp có diện tích phân bố hạn hẹp - Lớp 3a: Sét pha màu xám nâu nâu đen trạng thái dẻo cứng. Chỉ tiêu cơ lý cơ bản: γ w = 1.72 T/m 3 φ = 15 0 22’ C = 0.32 KG/cm 2 I s =0.41 - Lớp 4: Sét pha màu xám xanh trạng thái dẻo mềm. Chỉ tiêu cơ lý cơ bản: γ w = 1.91 T/m 3 φ = 18 0 07’ C = 0.25 KG/cm 2 I s = 0.35 - Lớp 4a: Sét pha xám xanh trạng thái dẻo mềm. Chỉ tiêu cơ lý cơ bản: γ w = 1.71 T/m 3 φ = 12 0 31’ C = 0.19 KG/cm 2 I s = 0.61 - Lớp 5: Sét màu nâu đỏ, xám xanh trạng thái nửa cứng lẫn dăm sạn. Chỉ tiêu cơ lý cơ bản: γ w = 1.90 T/m 3 φ = 20 0 43’ C = 0.35 KG/cm 2 I s = -0.07 - Lớp 6: Sét pha màu nâu đỏ trạng thái dẻo cứng. Chỉ tiêu cơ lý cơ bản: γ w = 1.80 T/m 3 φ = 16 0 20’ C = 0.30 KG/cm 2 I s = 0.37 - Lớp 6a: Sét pha màu nâu đỏ trạng thái dẻo mềm. Chỉ tiêu cơ lý cơ bản: γ w = 1.90 T/m 3 φ = 12 0 37’ C = 0.19 KG/cm 2 I s = 0.64 - Lớp 7: Cát hạt thô đến vừa màu xám trắng trạng thái chặt vừ. Chỉ tiêu cơ lý cơ bản: Δ= 2.67 T/m 3 - Lớp 8: Sét pha lẫn dăm sạn, mảnh đá vụn. Chỉ tiêu cơ lý cơ bản: γ w = 1.70 T/m 3 φ = 19 0 28’ C = 0.38 KG/cm 2 I s = 0.26 - Lớp 8a: Bùn sét màu xám nâu, xám đen. Chỉ tiêu cơ lý cơ bản: R NK =290 KG/cm 2 R Nbh = 237 KG/cm 2 + Eabc Theo kết quả của đợt đo đạc trong tháng IV, tháng IX và tháng X /1999 cùng với một số đợt đo đạc khảo sát tại cảng Kỳ Hà và tài liệu thu thập của các trạm khí tượng lân cận (Tam Kỳ, Quảng Ngãi ) có thể khái quát một số đặc điểm về khí tượng, thuỷ văn khu vực Kỳ Hà như sau: + U@d@&!($e<"&f!(.  3('4 TWX)PH$*N<')YZZ5&'-1'1)*N87 nw n ne e w sw s se 40 hoa giã tæng hîp tr¹m kú hµ tû lÖ: 1% = 2 lÆng 1 - 4 5 - 9 10 - 15 > 15 (m/s) mm    !"#$ - Chế độ gió: Theo số liệu quan trắc gió của trạm lân cận như Dung Quất , Quãng Ngãi, Tam Kỳ trong 10 năm, đặc điểm gió khu vực ven biển Quảng Nam nói chung như sau: M'&78<I * Hướng gió không thịnh hành khống chế trên toàn bộ vùng ven biển: + . Gió đông bắc kéo dài từ tháng X đến tháng III năm sau: + Gió Nam, Đông Nam và Tây Nam từ tháng V đến VIII Theo kết quả đo từ tháng V – VIII/1999 tại khu vực Kỳ Hà, gió đông Nam chiếm ưu thế, trong khi đó Tây và Tây Nam rất nhỏ. Tần suất của hướng gió thịnh hành Đông Bắc chiếm khoảng 50- 70%, trong đó có xuất hiện tốc độ 6-10m/s. chiếm ưu thế và đạt khoảng 40%, gió có tốc độ 11-15 m/s đạt khoảng 15% và có sự xuất hiện của gió vượt quá 20m/s. Tấn suất của hướng gió thịnh hành Nam, Đông Nam và Tây Nam chiếm khoảng 35- 60%, trong đó gió có tốc độ 6-10m/s chiếm ưu thế và đạt khoảng 35% gió 11-15 m/s đạt khoảng 15% (tháng VII) - Bão và áp thấp nhiệt đới: + Bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) ảnh hưởng tới khu vực thể hiện qua tác động của gió và mưa trong bão. hậu quả là gây nên sóng, dòng chảy và nước dâng trong bão vùng ven biển có thể gây ảnh hưởng nên lũ lớn trên lưu vực sông. Hàng năm, số cơn bão đổ bộ vào khu vực từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi không nhiều (trung bình dưới 1 cơn)… Trong quá trình hoạt động trên biển Đông, số bão và ATNĐ ảnh hưởng đến vùng biển Quảng Nam nói chung và Kỳ Hà – Dung Quất nói riêng trung bình khoảng 2 cơn có gió mạnh từ cấp 6 trở lên và có mưa vừa đến rất to. Có nhiều cơn bão và ATNĐ đổ bộ vào đất liền tuy cách rất xa về phía Nam Kỳ Hà (300 ÷ 500 Km), nhưng do ảnh hưởng kết hợp với gió mùa Đông Bắc đã gây gió mạnh trên biển Đông và mưa lớn ở vùng biển Quảng Nam. + Bão và ATNĐ đổ bộ hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi tập trung chủ yếu vào 3 tháng IX – XI -)'&",:"I>XHIDH_86F TWX)PH$*N<')YZZ5&'-1'1)*N88    !"#$ Năm V max (m/s) Hướng gió Thời gian xuất hiện 1983 13.0 SE 9-9 1984 17.0 N 7-11 1985 20.0 WSW 15-10 1986 28.0 NNE 22-10 1987 14.0 N 19-11 1988 20.0 SW 25-5 1989 20.0 WNW 25-5 1990 18.0 NW 15-11 1991 18.0 NWW 28-12 1992 18.0 E 28-10 1993 15.0 N 28-10 1994 12.0 NW 16-6 - Giông thường xuất hiện bắt đầu vào tháng III và kết thúc vào cuối tháng IX. Trong 3 tháng I, II, và III, khu vực Kỳ Hà không có dông, kể cả giông gần và giông xa. Trong các tháng V÷ IX là giai đoạn có nhiều giông nhất trong năm, mỗi tháng trung bình từ 12 ÷ 15 cơn dông.  5 - Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm khoảng 2300mm. Xấp xỉ lượng mưa TB cả tỉnh Quảng Nam. Số ngày mưa trong năm trung bình 140 - 150 ngày. - Mùa mưa bắt đầu từ cuối tháng IX và kết thúc vào cuối tháng XII năm sau. Thời gian mưa lớn nhất tập trung vào 3 tháng IX, X và XI. Trong 3 tháng này, tổng lượng mưa chiếm 1.000 ÷ 1.200 mm, lượng mưa tháng trung bình khoảng 400mm. - Mùa khô từ tháng I đến đầu tháng VIII, thời gian ít mưa nhất tập trung vào 3 tháng II,III và IV. Lượng mưa tháng trung bình thời kì này khoảng 20 ÷ 40 mm 6 758'& - Trong năm trung bình có 25 ngày có sương mù và 39 ngày mù trời. Sương mù và mù thường tập trung vào các tháng 2, 3 và 4. Trong năm trung bình có 344 ngày có tầm nhìn xa trên 10Km. 9 3:(1 ;<= : - Nhiệt độ không khí TWX)PH$*N<')YZZ5&'-1'1)*N89    !"#$ Nhiệt độ trung bình nhiều năm từ 25 – 26 0 C. Các tháng giữa mùa hè( tháng V đến tháng VII) nhiệt độ trung bình đạt 28 – 29 0 C, có những ngày đạt dưới 14 0 C - Độ ẩm Độ ẩm trung bình nhiều năm từ 80 – 85%. Nhìn chung độ ẩm trung bình của các tháng trong năm chênh lệch không nhiều. Nhứng tháng giữa mùa hè (tháng IV – VIII) độ ẩm 80 – 85%, những tháng mùa đông (tháng IX – III) độ ẩm từ 85- 89%. + d@ W)";g"Z $1!   >/1  Chế độ thuỷ triều vùng biển Kỳ Hà chủ yếu là nhật triều không đều, quá nửa số ngày trong tháng có một lần nước thấp ( vào nhứng ngày triều cường), nhưng thời gian triều lên ( khoảng 7 – 9 giờ). Trong những ngày triều kém mực nước lên xuống phức tạp hơn, thường một ngày có 2 lần nước cao và 2 lần nước thấp, thời gian triều lên, thời gian triều xuống khác nhau nhiều và thường xuyên thay đổi.  ?5@ Qua số liệu các trạm quan trắc mực nước vùng cửa sông thuộc khu vực Đà Nẵng và Quảng Nam cho thấy dao động mực nước khu vực này trong mùa khô chủ yếu là do thuỷ triều gây ra. Trong mùa lũ mực nước không những chịu sự tác động của thuỷ triều, còn bị chi phối bởi dòng chảy từ thượng nguồn các sông. Vào thời kì gió mùa và bão. Áp thấp nhiệt đới hoạt động. Và theo số liệu quan trắc đường tần suất mực nước ngày tại trạm Kỳ Hà với vị trí xây dựng công trình. kết quả như sau. -)-&/._H>?%A4M P(%) 0.1 1 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 95 99 99.9 Đỉnh triều 220 190 160 152 148 147 144 142 139 137 135 130 125 110 60 Chân triều 175 140 100 88 78 67 63 56 50 45 37 28 18 0.1 -54 Mực nước giờ 197.5 165 130 120 113 107 103.5 98 94.5 91 86 79 71.5 55.05 3 hijk TWX)PH$*N<')YZZ5&'-1'1)*N810 [...]... QHC ta có Cán bộ trong hệ thống quản lý do nhà nước chỉ định bao gồm : - Một giám đốc phụ trách chung - Ba phó giám đốc giúp việc cho giám đốc - Một kế toán trưởng Cộng : 5 người Cán bộ công nhân viên trong hợp đồng gồm : - Kế toán tài vụ tiền lương : 02 người - Cán bộ kế hoạch : 02 người - Cán bộ kỹ thuật : 08 người - Cán bộ hành chính tổ chức : 05 người - Phòng thương mại : 02 người - Cán bộ y tế... 12 Trường Đại Học Xây Dựng Bộ môn Cảng - Đường Thuỷ Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bảng 3.4: Tính toán năng suất cần trục Đại lượng Giá trị Đơn vị Hn 4.25 m Hh 4.25 m 2t1 30.2 s 2t2 30.2 s 2t3 6.21 s t4 6 s t5 7 s t6 4 s Tck 66.89 s g 4.36 T Ph 234.53 T/h 2 Năng suất của băng chuyền thiết bị chuyên dụng xuất xi măng a Các thông số kĩ thuật của thiết bị chuyên dụng xuất cát - Chiều rộng băng tải... phần được vận chuyển bằng đường bộ, với lượng hàng chiếm khoảng hơn 60% lượng hàng của vùng hấp dẫn Để phục vụ cho nhu cầu vận chuyển hàng, mạng lưới đường giao thông trong Cảng cần có kết cấu vững chắc đảm bảo cho các xe chở hàng đi lại, tránh nhau quay đầu dễ dàng, lựa chọn bề rộng đường Bđ=7 m và lề đường là 2m theo tiêu chuẩn đương cấp II 3.6.1 Kết cấu đường +Kết cấu đường lấy theo tiêu chuẩn... T/ng T/th T/th bến Chọn 01 bến chuyên dụng xuất cát 3.4.2 Thông số kĩ thuật của bến Nguyễn Công Thành Lớp 48CG1 MSSV: 12515.48 Trang 15 Trường Đại Học Xây Dựng Bộ môn Cảng - Đường Thuỷ Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 1 Mực nước thiết kế Theo Tiêu chuẩn thiết kế Công trình bến cảng sông 22TCN-219-1994 (cảng chịu ảnh hưởng lũ), công trình bến cấp III có mực nước thấp thiết kế tính theo tần suất mực nước... tắt số liệu thiết kế tính toán + Đặc trưng kỹ thuật của tàu thiết kế 10.000 DWT - Lt = 144 m - Bt = 18,5 m - Tmax =8,0m - Tmin = 2,9 m + Đặc trưng khí tượng và hải văn - Gió Tốc độ gió được xác định theo công thức V = 3.( X − 1) Trong đó : X: Là cấp gió X = 7 m/s Thay số vào ta có SVTH:Nguyễn Công Thành MS:12515.48 Trang 24 Trường Đại Học Xây Dựng Bộ môn Cảng - Đường Thuỷ Thuyết minh đồ án tốt nghiệp... TH? Y CH? M Ð? ÁN Nguyễn Công Thành Lớp 48CG1 MSSV: 12515.48 TS Ð? VAN Ð? Ð? ÁN T? T NGHI? P B? N XU? T CÁT QU? NG NAM M? T B? NG QUI HO? CH T? L? 1/1000 NGÀY RA Ð? NGÀY N? P B? N V? S? 03/03/2008 Trang 22 17/06/2008 1 Trường Đại Học Xây Dựng Bộ môn Cảng - Đường Thuỷ Thuyết minh đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ KỶ THUẬT 4.1 THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC PHƯƠNG ÁN 4.1.1 Phương án 1: kết cấu bến trên... 5,0m Kích thước dầm trong cầu dẫn Dầm ngang kích thước 80x100 cm Dầm dọc có kích thước 80x100 cm Chiều dài cọc trong cầu dẫn l = 30m Cọc trong cầu dẫn là cọc ống có D= 600 mm Bước cọc theo phương ngang của cầu dẫn a = 3.0 m Bước cọc theo phương dọc của cầu dẫn là a =5,0 m SVTH:Nguyễn Công Thành MS:12515.48 Trang 23 Trường Đại Học Xây Dựng Bộ môn Cảng - Đường Thuỷ - Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Trụ neo... cấp III có mực nước thấp thiết kế tính theo tần suất mực nước ngày P99.9% =+0,03m Kiểm tra theo Tiêu chuẩn thiết kế Công trình bến cảng biển 22TCN 207-1992 (cảng chịu ảnh hưởng của thuỷ triều), mực nước thiết kế được chọn như sau: Mực nước cao thiết kế (MNCTK), P1%: 1.65m Mực nước thấp thiết kế (MNTTK), P99.9%: +0.03m Mực nước trung bình (MNTB), P50%: +0.98m 2 Độ sâu trước bến H = H0 + Z4 Trong đó:... Cảng - Đường Thuỷ 4.3 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp TÍNH TOÁN KẾT CẤU BẾN PHƯƠNG ÁN 1 4.3.1 Phân phối lực ngang lên các đầu cọc 4.3.1.1 Chiều dài tính toán của cọc - Xác định chiều dài tính toán của cọc là xác định điểm ngàm của cọc trong đất mà tại đó momen của cọc đạt giá trị lớn nhất và không có chuyển vị Dựa theo giáo trình Công trình bến cảng, trong tính toán sơ bộ, chiều dài tính toán của... dụng loại V1000H,L=2,5m - Bích neo kết cấu gang đúc loại 45Tấn, bố trí 4 bích neo trên bến - Hệ thống đường ống công nghệ được lắp đặt dưới bản mặt cầu - Cao trình mặt bến +3,0 m - Cao trình đáy bến -8,84 m 4.1.2 Phương án 2: kết cấu hệ dầm bản trên nền cọc ống D = 600mm - Chiều dài bến 96m phân chia thành 2 phân đoạn Chiều dài mỗi phân đoạn là 48m Kết cấu bến xa bờ có cầu dẫn, chiều rộng bến 12m, mái . trong hợp đồng gồm : - Kế toán tài vụ tiền lương : 02 người - Cán bộ kế hoạch : 02 người - Cán bộ kỹ thuật : 08 người - Cán bộ hành chính tổ chức : 05 người - Phòng thương mại : 02 người - Cán bộ. chuẩn thiết kế Công trình bến cảng biển 22TCN 207-1992 (cảng chịu ảnh hưởng của thuỷ triều), mực nước thiết kế được chọn như sau: Mực nước cao thiết kế (MNCTK), P1%: 1.65m. Mực nước thấp thiết kế. năm sau: + Gió Nam, Đông Nam và Tây Nam từ tháng V đến VIII Theo kết quả đo từ tháng V – VIII/1999 tại khu vực Kỳ Hà, gió đông Nam chiếm ưu thế, trong khi đó Tây và Tây Nam rất nhỏ. Tần suất của

Ngày đăng: 08/05/2015, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan