Chuyen de 5 Phân tích, định giá và quản lí danh mục đầu tư chứng khoán

31 456 0
Chuyen de 5   Phân tích, định giá và quản lí danh mục đầu tư chứng khoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng của Thị trường vốn, hoạt động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ cho doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và Chính phủ để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế hay cho các dự án đầu tư. Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán. Việc mua bán được tiến hành ở hai thị trường sơ cấp và thứ cấp. do vậy thị trường chứng khoán là nơi chứng khoán được phát hành và trao đổi. Thị trường sơ cấp: người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành; Thị trường thứ cấp: nơi diễn ra sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở Thị trường sơ cấp. Hàng hóa giao dịch trên Thị trường chứng khoán bao gồm: các cổ phiếu, trái phiếu và một số công cụ tài chính khác có thời hạn trên 1 năm Vị trí của Thị trường chứng khoán: Trong thị trường Tài chính có hai thị trường lớn là: Thị trường Tài chính ngắn hạn (Thị trường tiền tệ); Thị trường Tài chính dài hạn (Thị trường vốn): bao gồm Thị trường tín dụng dài hạn (gồm Thị trường cho vay thế chấp và thị trường cho thuê tài chính); và Thị trường chứng khoán. Đặc điểm chủ yếu của Thị trường chứng khoán: Được đặc trưng bởi hình thức tài chính trực tiếp, người cần vốn và người cung cấp vốn đều trực tiếp tham gia thị trường, giữa họ không có trung gian tài chính; Là thị trường gần với Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Mọi người đều tự do tham gia vào thị trường. Không có sự áp đặt giá cả trên thị trường chứng khoán, mà giá cả ở đây được hình thành dựa trên quan hệ cung – cầu; Về cơ bản là một thị trường liên tục, sau khi các chứng khoán được phát hành trên thị trường sơ cấp, nó có thể được mua đi bán lại nhiều lần trên thị trường thứ cấp. Thị trường chứng khoán đảm bảo cho các nhà đầu tư có thể chuyển chứng khoán của họ thành tiền mặt bất cứ lúc nào họ muốn.

1 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-1 Đại học KTQD Ths. Nguyễn Đức Hiển Bộ môn TCQT&TTCK Chuyên đề 05 phân tích, định giá và quản lý danh mục đầu t chứng khoán â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-2 Giảng viên Ths. Nguyễn Đức Hiển Giảng viên Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo, Bồi dỡng và T vấn về Ngân hàng Tài chính và Chứng khoán, Đại học KTQD Tel: 8698209/8692857; DĐ: 0912722202 Email: nguyenduchien@neu.edu.vn nguyenhienfbf@yahoo.com Website: www.neu.edu.vn â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-3 Phơng pháp phân tích chứng khoán Phân tích cơ bản cho ta kết quả là chọn đợc CP tốt, nhận biết CP xấu. Phân tích kỹ thuật cho ta thời điểm để mua bán CP. Phối kết hợp cả 2 loại phân tích là chìa khoá để thành công trong đầu t CK. PTKT là phơng pháp dựa vào diễn biến giá và khối lợng giao dich trong quá khứ và dự đoán xu thế giá trong tơng lai. PTCB trả lời câu hỏi Cái gì còn PTKT trả lời câu hỏi Khi nào Xác định thời điểm là vô cùng quan trọng đặc biệt là trong thị trờng hay biến động và khi thực hiện chiến lợc đầu t ngắn hạn â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-4 Quy trình phân tích cơ bản Phân tích vĩ mô và TTCK Phân tích ngành Phân tích công ty 2 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-5 Phân tích vĩ mô và TTCK Các vấn đề quốc tế Mức tăng trởng kinh tế; Các vấn đề chính trị nhạy cảm; chính sách bảo hộ; chính sách tự do hoá tài chính; chính sách tiền tệ; các chính sách thơng mại ảnh hởng đến lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp Các vấn đề của quốc gia: Môi trờng chính trị xã hội Môi trờng pháp luật Các điều kiện kinh tế vĩ mô: GDP, lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá, sức chi tiêu â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-6 Phân tích vĩ mô và TTCK Các dự đoán về tình hình kinh tế và xu hớng của thị trờng Quan hệ giữa tình hình kinh tế với diễn biến chung của thị trờng chứng khoán không phải lúc nào cũng diễn ra cùng chiều và nếu có thì chúng có thể xảy ra theo các chiều hớng và trật tự khác nhau â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-7 Phân tích TTCK Diễn biến VN-Index Diễn biến giao dịch Chênh lệch cung cầu Chênh lệch KL giữa các mức giá Tỷ lệ tham gia đặt lệnh Hành vi của các nhà đầu t chứng khoán Có phải là nhà đầu t theo lý trí? Nhà đầu t tích cực hay thụ động? Có phải là nhà đầu t ngắn hạn? â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-8 3 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-9 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-10 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-11 Phân tích ngành Ngành là gì? Theo Porter, ngành là một nhóm các công ty cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tơng tự nhau vì vậy cạnh tranh trực tiếp với nhau Lí do phải phân tích ngành Mục tiêu phân tích ngành Phơng pháp phân tích ngành Phân tích thị trờng Phân tích đối thủ cạnh tranh â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-12 Phân tích ngành Định vị giai đoạn phát triển của ngành - Mô hình vòng đời sản phẩm (1) (2) (3) (4) Thời gian Doanh số 4 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-13 Mô hình phân tích Phân tích công ty Mô hình SWOT 3 R MITCEL Market: Thị trờng Input: Đầu vào Competitiveness: Cạnh tranh Environment: Môi trờng Leader: Lãnh đạo (Quản trị) Phân tích ngành: Mô hình 5 nhân tố của Porter Tác động của nhà cung cấp Tác động của ngời mua hàng Hàng hoá và dịch vụ thay thế Sự đe doạ gia nhập thị trờng Chính sách â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-14 Phân tích ngành Ngành nào ở Việt Nam sẽ có xu hớng tăng trởng nhanh? Trong trung hạn (1-3 năm) Dài hạn (5 năm) Liên hệ các ngành trên TTCK Việt Nam â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-15 Phân tích một số ngành ở Việt Nam Thơng mại Vật liệu xây dựng Viễn thông Năng lợng Tài chính Ngân hàng Thực phẩm và nớc uống Dợc phẩm Dệt may â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-16 Tham khảo kết quả khảo sát 1. Nhúm ngnh Ngõn hng - Ti chớnh: 36.5% 2. C phiu ngnh du khớ: 12,4% 3. Ngnh Vin thụng: 10,7% 4. Bt ng sn: 10,4% 5. in lc: 10,3% 6. Cụng ngh cao: 8,5%. 7. Thc phm - Hng tiờu dựng: 4,5% 8. Y t: 4,4% 9. Ngnh hng khỏc: 2,3%. 5 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-17 Định giá cổ phiếu: Từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng trên TTCK Việt Nam â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-18 Mô hình chiết khấu cổ tức Giả sử một cổ phiếu đợc nắm giữ đến năm thứ n, cổ tức chi trả từ năm 1 đến năm n lần lợt là DIV1, DIV2, DIV3, DIVn. Biết giá bán cổ phiếu vào năm thứ n là Pn và tỷ lệ lợi tức yêu cầu (lợi suất dự kiến) của nhà đầu t là r không đổi, ta có công thức định giá cổ phiếu theo phơng pháp chiết khấu luồng cổ tức nh sau: n n n t t t k P k DIV P )1()1( 1 0 + + + = = â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-19 Mô hình DCF cơ sở Mô hình DDM cơ sở: Nếucổphiếuđợc ngời đầu t nắm giữ vô hạn, có nghĩa là n sẽ tiến tới (thông thờng, quãng đời của cổ phiếu là vô hạn vì nó không có thời gian đáo hạn). Khi đó, giá trị hiện tại của vốn gốc Pn/(1+r)n sẽ tiến tới 0 Mô hình chiết khấu cổ tức () ()() () T32 k1 )T(D k1 )3(D k1 )2(D k1 )1(D )0(V + + + + + + + = L â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-20 Ví dụ về áp dụng mô hình DDM Giả sử D(1) = $2; D(2) = $3; D(3) = $4; and k = 12% P(0) = $2/(1.12) + $3/(1.12) 2 + $4/(1.12) 3 = $7.02 6 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-21 Mô hình chiết khấu cổ tức Trờng hợp 1: Cổ tức của công ty không đổi Khi đó: DIV1 = DIV2 = DIV3 = = DIVn = DIV Vì vậy: k DIV kk DIV k DIV P n n t t t = + = + = = )1( 1 1 )1( 1 0 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-22 Mô hình chiết khấu cổ tức Cổ tức tăng trởng hàng năm theo một tỷ lệ g không đổi DIV(t+1) = DIV(t) x (1 + g) Vì vậy: Với giả định n->, trong khi r >g>0, giá cổ phiếu sẽ là: + + + = T k1 g1 1 gk )g1)(0( DIV )0(P gk DIV P = 1 0 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-23 Ví dụ Giả sử DIV(0) = $2; k = 12%; g = 6% and và cổ tức đợc chi trả cho 30 năm DIV(1) = ($2.00 x 1.06) = $2.12 P(0) = [$2.12 / (.12 - .06)][1 - {(1 + .06)/(1 + .12)} 30 ] = $35.33 x .8083 = $28.56 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-24 ớc lợng g Sử dụng tỷ lệ tăng trởng duy trì để ớc lợng g: Tỷ lệ tăng trởng duy trì= ROE x Tỷ lệ giữ lại để tái đầu t ROE = Thu nhập ròng trên vốn cổ đông ROE = Thu nhập ròng /Vốn cổ đông Tỷ lệ chi trả cổ tức = Cổ tức trên 1 cổ phiếu / Thu nhập trên 1 CP (EPS) Tỷ lệ giữ lại = 1 Tỷ lệ chi trả cổ tức g = ROE x (1 Tỷlệchi trảcổtức) 7 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-25 Ví dụ Công ty XYZ có ROE = 11%; EPS = $3.25; and D(0) = $2.00 g = .11 x (1 - 2.00/3.25) = 4.23% â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-26 Mô hình tăng trởng cổ tức 2 giai đoạn 2 2 T 1 T 1 1 1 gk )g1)(0(D k1 g1 k1 g1 1 gk )g1)(0(D )0(P + + + + + + + = â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-27 Ví dụ Giả sử D(0) = $2; k = 12%; g 1 = 11%; g 2 = 6%; và g 1 tính cho 4 năm đầu . P(0) = [$2(1.11) / (.12 - .11)][1 - {(1 + .11)/(1 + .12)} 4 ] + [(1 + .11)/(1 + .12)] 4 [$2(1.06) / (.12 - .06)] = (222.00 x .0352) + (0.9648 x 35.33) = $41.90 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-28 ớc lợng k Bắt đầu với mô hình CAPM : Tỷ lệ chiết khấu = LS phi rủi ro + (Hệ số bêta x Phần bù rủi ro thị trờng) Trong đó: Lãi suất phi rủi ro= Tín phiếu kho bạc Hệ số bêta đo lờng rủi ro của các chứng khoán so với thị trờng. Phần bù rủi ro thị trờng là hiệu số giữa doanh lợi khi đầu t trên TTCK và lãi suất tín phiếu kho bạc 8 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-29 ớc lợng k Theo lý thuyết, công ty tính k nh trên chỉ áp dụng trong trờng hợp công ty chỉ phát hành cổ phiếu. Nếu công ty phát hành cả cổ phiếu lẫn trái phiếu thì k cần đợc xác định theo phơng pháp chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC) nh sau: k = )1( t E D D k E D E k de + ì+ + ì â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-30 Mô hình tăng trởng cố tức cố định vĩnh viễn u điểm Tính toán dễ dàng Nhợc điểm Không sử dụng cho các công ty không trả cổ tức Không ảp dụng khi g > k Nhạy cảm với sự lựa chọn g và k k và g có thể khó khăn khi ớc lợng Không có ý nghĩa thực tiễn â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-31 Mô hình 2 giai đoạn u điểm áp dụng cho 2 giai đoạn tăng trờng khác nhau g có thể lớn hơn k trong giai đoạn 1 (tăng trởng) Nhợc điểm: Không sử dụng cho DN không trả cổ tức Nhạy cảm với g và k k và g có thể khó khăn khi ớc lợng â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-32 Phân tích hệ số giá trên thu nhập (P/E) Hệ số giá trên thu nhập đợc tính bằng cách chia giá cổ phiếu cho thu nhập (ký hiệu là P/E). Đối với một thị trờng chứng khoán phát triển thì hệ số P/E rất có ích cho việc định giá cổ phiếu. Hệ số này cho nhà đầu t biết họ phải trả giá bao nhiêu cho mỗi đồng thu nhập của một cổ phiếu và bằng cách nghịch đảo của tỷ số P/E, nhà đầu t có thể xác định đợc tỷ suất tơng đối trên khoản đầu t của họ. Giá cổ phiếu sẽ bằng hệ số P/E hợp lí nhân với thu nhập của cổ phiếu. 9 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-33 Phân tích hệ số giá trên thu nhập (P/E) Theo phơng pháp định giá này, về mặt lý thuyết chúng ta có thể áp dụng một trong các cách sau đây: Lấy chỉ số P/E bình quân toàn ngành mà công ty đó tham gia hoặc lựa chọn một công ty có cổ phiếu đợc giao dịch rộng rãi có cùng tỷ lệ lợi nhuận, độ rủi ro và mức tăng trởng tơng tự nh cổ phiếu mà nhà đầu cần định giá. Khi đó, giá của cổ phiếu bằng thu nhập của công ty cần định giá nhân với hệ số P/E bình quân của ngành hoặc hệ số P/E của công ty đợc lựa chọn. Xác định hệ số P/E nội tại của chính công ty đó. Giá cổ phiếu đợc xác định bằng cách nhân hệ số P/E thông thờng với thu nhập của công ty (EPS). â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-34 EPS Li nhun hoc l phõn b cho c ụng s hu c phiu ph thụng ca cụng ty l cỏc khon li nhun hoc l sau thu thu nhp doanh nghip trong k sau khi c iu chnh bi c tc ca c phiu u ói, nhng khon chờnh lch phỏt sinh do thanh toỏn c phiu u ói v nhng tỏc ng tng t ca c phiu u ói ó c phõn loi vo ngun vn ch s hu. S lng c phiu ph thụng c s dng tớnh lói c bn trờn c phiu l s bỡnh quõn gia quyn ca c phiu ph thụng ang lu hnh trong k. S bỡnh quõn gia quyn c phiu ph thụng ang lu hnh trong k hin ti v tt c cỏc k trỡnh by phi c iu chnh cho cỏc s kin (Tr vic chuyn i c phiu ph thụng tim nng) to ra s thay i v s lng c phiu ph thụng m khụng dn n thay i v ngun vn. â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-35 EPS C BN V IU CHNH THEO PHNG PHP BèNH QUN TRNG S KHI LNG ANG LU HNH 4 QUí GN NHT Cỏc trng hp iu chnh EPS c bn: Trng hp tỏch, gp c phiu, tr c tc bng c phiu, thng c phiu: trong ngy giao dch khụng hng quyn, EPS c bn s c iu chnh theo t l tỏch, gp, tr c tc hay t l thng c phiu mi. Trng hp phỏt hnh quyn mua c phi u cho c ụng hin hu, EPS c bn s c iu chnh tng ng vi t l iu chnh giỏ tham chiu ca c phiu trong ngy giao dch khụng hng quyn (trong ngy giao dch khụng hng quyn, mó c phiu c ghi kốm ký hiu v trng thỏi giao dch: XR, XA). Cỏc trng hp iu chnh EPS c bn vo k bỏo cỏo k tip: â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-36 P/E Đối với công ty có tốc độ tăng trởng đều đặn, hệ số P/E "hợp lý đợc tính toán dựa trên công thức tơng tự nh công thức tính giá cổ phiếu nêu trên Ta có Po = DIV1 /(r-g) Hay Po = DIV0 (1+g)/(r-g) Từ đó P0/E0 = (DIV0/E0)(l+g)/(r-g) = Tỷ lệ chia cổ tức năm đó x (1+g)/(r-g) Hay P/E = (1-b) ì (1+g)/ (r-g) (Trong đó b là tỷ lệ chia cổ tức cố định) Tuy vậy, thực tế khi tiến hành đánh giá cổ phiếu thì việc lựa chọn hệ số P/E cụ thể không đơn giản nh hai phơng pháp trên mà còn phải căn cứ vào xu hớng phát triển của toàn ngành và của từng công ty cụ thể. Do vậy, nhà đầu t có thể kết hợp cả hai cách trên đây để xác định giá trị cổ phiếu công ty 10 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-37 P/E Điểm hạn chế của việc sử dụng hệ số P/E là nó đợc tính dựa vào lợi nhuận của năm trớc do đó để khắc phục ngời ta sử dụng hệ số P/E tơng lai. Tuy nhiên, việc dự đoán lợi nhuận của năm tới sẽ không hoàn toàn chính xác, vì vậy, hệ số này chỉ đợc dùng để đo mức giá tơng đối của cổ phiếu. â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-38 P/E = cẩm nang đầu t cổ phiếu? P/E không dự đoán giá cổ phiếu trong ngắn hạn P/E cao (giá cp đắt) nhng giá cp vẫn có thể tiếp tục đi lên. P/E thấp (giá cp rẻ) nhng giá cp vẫn có thể tiếp tục đi xuống. P/E giúp hình dung giá cp trong dài hạn P/E giúp bạn xác định giá cp đang ở mức nào để đa ra chiến thuật đầu t hợp lý. â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-39 PEG 2 giai đoạn n hge,ne,st n n n hge, n hge, n )k)(1gg(k )g(1g))(1tứccổtrảlệchi(Tỷ g)g(k )k(1 g)(1 -1g)tức)(1 cổ trả chi lệ(Tỷ PEG + ++ + + + + = â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 4-40 PEGY tức) Cổ trởng tăng lệ(Tỷ PE PEGY + = [...]... giảm giá mạnh 55 0 25 20 50 0 15 10 450 5 400 0 03/11/2006 VNI: 322 -5 02/08/06 VNI: 399 350 -10 - 15 300 06/2/2006 VNI: 312 01/6/20 05 250 - 25 25/ 08/20 05 -30 200 250 00 250 00 20000 20000 150 00 150 00 10000 10000 50 00 x10 20 05 Feb Mar Nguyễn Đức Hiển, MBA Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 2006 Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep 600 25/ 6/2001 VNI :57 1 50 45 40 55 0 50 0 35 30 450 25 20 400 19/11/2001 VNI: 301 15. .. VNI: 301 15 10 350 5 300 0 -5 250 -10 - 15 -20 200 - 25 28/7/2000 -30 - 35 -40 15/ 10/2001 VNI: 203 150 11/3/2002 VNI: 183 100 - 45 5000 55 000 0000 50 000 50 00 450 00 0000 40000 50 00 350 00 0000 30000 50 00 250 00 0000 20000 50 00 50 00 0000 0000 50 00 50 00 x10 VNI, MACD 60 55 600 30 -20 4-66 50 00 2000 OctNovDec2001 MarAprMay Sep JunJul AugSep Nov Oct Dec2002 Mar Apr May Jun Jul 4-67 Aug Sep Oct Nov De 4-68 O â Bộ... xuống giá Nguyễn Đức Hiển, MBA 75 70 65 60 55 50 06/10/2006 45 40 35 30 25 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 6000 50 00 4000 3000 2000 1000 0000 9000 8000 7000 6000 50 00 4000 3000 2000 KHA 23 /5/ 2006 29 5 12 June 19 26 3 10 July 17 24 31 7 14 August 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 SAM 100 95 90 85 80 75 70 05/ 3/2006 25/ 01/2006 65 60 55 50 45 40 18/8/2006 20000 150 00 10000 50 00 November December... ca nú v bỏn khi giỏ xung thp hn NKD (81.0000, 80 .50 00, 80.0000, 80.0000, -1.00000) 100 95 90 85 80 75 06/10/06 70 65 20/1/2006 NKD: 54 .000 60 55 50 45 26/10/20 05 NKD: 50 .000 40 35 7/7/20 05 0000 9000 8000 7000 6000 50 00 4000 3000 2000 1000 September Octobe uly 4-79 Nguyễn Đức Hiển, MBA 1 05 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC August September November October December February 2006 March April May June July... vọng hiện tại (MA 12 ngày) cao hơn kỳ vọng trớc đây (MA 26 ngày), ám chỉ mốt sự tăng giá, một sự dịch chuyển theo hớng tăng giá của đờng cung/cầu Chỉ dẫn xu hớng: MACD MACD 7 6 5 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 SAM 100 95 90 85 80 75 70 05/ 3/2006 25/ 01/2006 65 60 55 50 45 40 18/8/2006 0000 50 00 0000 50 00 ctober November December 2006 February March Nguyễn Đức Hiển, MBA April May June July August 4-81 September... các vấn đề xem xét: Phân tích nền kinh tế Diễn biến giá giao dịch của chứng khoán thời Phân tích ngành gian qua Phân tích công ty: sản Xem xét khối lợng giao phẩm, thị trờng, công dịch tơng ứng nghệ, nhân lực, quản trị Phân tích các yếu tố về kỳ vọng của nhà đầu t Phân tích tài chính và và cung cầu trên thị kết quả hoạt động của trờng Công ty Định giá chứng khoán 4 -59 Nguyễn Đức Hiển, MBA... dài khoản đầu t Tuy nhiên, điều này không có nghĩa chỉ đơn thuần mua và nắm giữ cổ phiếu lâu dài mà đôi khi danh mục cũng cần đợc cơ cấu lại khi phải tái đầu t các khoản cổ tức nhận về và do có một số cổ phiếu bị hợp nhất hoặc ra danh mục các chứng khoán đầu t theo chỉ số chuẩn Mục đích của chiến lợc này không phải để tạo ra danh mục "vợt trội" chỉ số chuẩn (chỉ số mục tiêu), mà tạo ra danh mục cổ phiếu... sideway và sideway cuối cùng cũng chuyển thành khuynh hớng Dựa vào phân tích chỉ số động lợng, sau khi tiếp tục nhận đợc sự xác nhận từ phân tích chỉ số khuynh hớng để ra quyết định Không nên đầu t dựa trên các dấu hiệu của các chỉ số một cách máy móc Luôn luôn phân tích và tìm hiểu vấn đề bản chất và cốt lõi trong việc hình thành giá chứng khoán trên thị trờng là vấn đề kỳ vọng của nhà đầu t và. .. chiến lợc và kết cấu danh mục đầu t tối u thỏa mãn nhu cầu ngời đầu t theo quy trình sau: Thực hiện phân tích những ngành và công ty riêng lẻ thỏa mãn mục tiêu đặt ra Tính toán xác định số lợng cổ phiếu trong danh mục sao cho đạt mức đa dạng hóa cao nhất trong phạm vi giới hạn của khoản tiền đầu t Sau khi xác định số lợng và chủng loại cổ phiếu cần mua, bớc tiếp theo là phân bổ khoản đầu t Theo... đang hiện hữu 4-83 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC Nguyễn Đức Hiển, MBA 75 70 65 60 55 50 06/10/2006 45 40 35 30 25 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 6000 50 00 4000 3000 2000 1000 0000 9000 8000 7000 6000 50 00 4000 3000 2000 KHA 23 /5/ 2006 22 29 5 12 June 19 26 3 10 July 17 24 31 7 14 August 21 28 5 11 18 September 25 2 9 16 October 2 4-84 â Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC 21 Dải Bollinger . D e 5 000 0 000 5 000 0 000 5 000 0 000 5 000 0 000 5 000 0 000 5 000 50 00 0000 50 00 2 0000 2 50 00 3 0000 3 50 00 4 0000 4 50 00 5 0000 5 5000 - 45 -4 0 - 35 -3 0 - 25 -2 0 - 15 -1 0 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 100 150 200 250 300 350 400 450 50 0 55 0 600 28/7/2000 25/ 6/2001 VNI :57 1 15/ 10/2001 VNI:. Sep O 50 00 1 0000 1 50 00 2 0000 2 50 00 x10 50 00 10000 150 00 20000 250 00 x10 -3 0 - 25 -2 0 - 15 -1 0 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 200 250 300 350 400 450 50 0 55 0 600 650 01/6/20 05 25/ 4/20 05 VNI: 632 25/ 08/20 05 06/2/2006 VNI: 312 02/08/06 VNI:. August 1000 2000 3000 4000 50 00 6000 7000 8000 9000 1 0000 1 1000 1 2000 1 3000 1 4000 x10 1000 2000 3000 4000 50 00 6000 7000 8000 9000 10000 11000 12000 13000 14000 x10 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 220 230 240 250 260 270 280 290 300 310 320 330 340 350 360 370 380 24/10/2003 VNI:

Ngày đăng: 08/05/2015, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan