Tuần 28 - Tiết 53. Kiểm tra 1 tiết(bài số 3)

5 293 0
Tuần 28 - Tiết 53. Kiểm tra 1 tiết(bài số 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 28 Ngày soạn: 05/03/2011 Tiết 53 Ngày dạy: 07/03/2011 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, các loại HCHC. Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập trong bài kiểm tra. 2. Kĩ năng: Nhận biết các chất và giải toán tìm CTPT của hợp chất hữu cơ. 3. Thái độ: Cẩn thận, học tập nghiêm túc để đạt kết quả cao trong kiểm tra. II. MA TRẬN ĐỀ: 1. Tỉ lệ: 8 câu trắc nghiệm: 4đ(40%); 3 câu tự luận: 6đ(60%). 2. Xây dựng ma trận: Nội dung Mức độ kiến thức kỹ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Bảng tuần hoàn. 1(0,5) C4(đề 1) C2(đề 2) 1(2,0đ) C9 1(2,5) 2. Khái niệm hợp chất hữu cơ. 2(1,0) C1,2(đề 1) C1, 4(đề 2) 2(1,0) 4. CTCT của HCHC. 1(0,5) C3(đề 1) C6(đề 2) 1(0,5) 5. Metan. 1(0,5) C8(đề 1) C7(đề 2) 1(0,5) C5(đề 1, 2) 2(1,0) 6. Etilen. 1(0,5) C7(đề 1) C8(đề 2) 1(0,5) 7. Nhận biết chất. 1(1,0đ) 1(1,0) 8. Nhiên liệu. 1(0,5) C6(đề 1) C3(đề 2) 1(0,5) 9. Bài toán. 1(3,0) C3 1(3,0) Tổng 4(2,0) 2(1,0) 2(1,0) 3(6,0) 11(10,0) III. ĐỀ KIỂM TRA: GV Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông ĐỀ SỐ 1: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4đ): Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng(mỗi câu đúng đạt 0.5đ): Câu 1. Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. CH 4 ; B. C 2 H 6 O; C. C 2 H 4 ; D. C 2 H 2 . Câu 2. Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. C 2 H 6 ; B. C 2 H 6 O; C. C 2 H 5 Cl; D. CH 3 Br. Câu 3. Công thức cấu tạo dạng thu gọn của hợp chất C 2 H 6 là: A. CH 2 – CH 3 ; B. CH 3 = CH 3 ; C. CH 2 = CH 2 ; D. CH 3 – CH 3 . Câu 4. Dãy nguyên tố sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là: A. Mg; Na; Si; P; B. Ca, P, B, C; C. C, N, O, F; D. O, N, C, B. Câu 5. Khí CH 4 lẫn khí CO 2 . Để làm sạch khí CH 4 ta dẫn hỗn hợp khí qua: A. Dung dịch Ca(OH) 2 ; B. Dung dịch Br 2 ; C. Khí Cl 2 ; D. Dung dịch H 2 SO 4 . Câu 6. Để dập tắt đám cháy do xăng dầu, người ta làm như sau: A. Phun nước vào ngọn lửa; B. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa; C. Phủ cát vào ngọn lửa; D. Cả B và C. Câu 7. Cần bao nhiêu mol khí etilen để làm mất màu hoàn toàn 5,6 gam dung dịch Br 2 ? A. 0,015 mol; B. 0,025 mol; C. 0,035 mol; D. 0,045 mol. Câu 8. Trong thực tế, khi lội xuống ao thấy có bọt khí sủi lên mặt nước. Vậy, khí đó là: A. Metan; B. Oxi; C. Cacbonic; D. Hiđro. II. TỰ LUẬN(6đ): Câu 9(2đ). Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 11+; 3 lớp electron; có 1 electron lớp ngoài cùng. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của X. Câu 10(1đ). Có hai bình đựng khí CH 4 và C 2 H 4 bị mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết hai khí trên. Câu 11(3đ). Đốt cháy 3 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. a. Trong A có những nguyên tố nào? b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. c. A có làm mất màu dung dịch nước brom không? Vì sao? Nếu có hãy viết phương trình hóa học xảy ra. ĐỀ SỐ 2: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4đ): Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng(mỗi câu đúng đạt 0.5đ): Câu 1. Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. C 2 H 6 ; B. C 2 H 6 O; C. C 2 H 5 Cl; D. CH 3 Br. Câu 2. Dãy nguyên tố sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là: A. Mg; Na; Si; P; B. Ca, P, B, C; C. C, N, O, F; D. O, N, C, B. Câu 3. Để dập tắt đám cháy do xăng dầu, người ta làm như sau: A. Phun nước vào ngọn lửa; B. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa; C. Phủ cát vào ngọn lửa; D. Cả B và C. Câu 4. Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. CH 4 ; B. C 2 H 6 O; C. C 2 H 4 ; D. C 2 H 2 . Câu 5. Khí CH 4 lẫn khí CO 2 . Để làm sạch khí CH 4 ta dẫn hỗn hợp khí qua: A. Dung dịch Ca(OH) 2 ; B. Dung dịch Br 2 ; GV Lê Anh Linh Trang 2 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông C. Khí Cl 2 ; D. Dung dịch H 2 SO 4 . Câu 6. Công thức cấu tạo dạng thu gọn của hợp chất C 2 H 6 là: A. CH 2 – CH 3 ; B. CH 3 = CH 3 ; C. CH 2 = CH 2 ; D. CH 3 – CH 3 . Câu 7. Trong thực tế, khi lội xuống ao thấy có bọt khí sủi lên mặt nước. Vậy, khí đó là: A. Metan; B. Oxi; C. Cacbonic; D. Hiđro. Câu 8. Cần bao nhiêu mol khí etilen để làm mất màu hoàn toàn 5,6 gam dung dịch Br 2 ? A. 0,015 mol; B. 0,025 mol; C. 0,035 mol; D. 0,045 mol. II. TỰ LUẬN(6đ): Câu 9(2đ). Biết A có số hiệu nguyên tử là 11; thuộc chu kì 3; nhóm I. Hãy suy ra cấu tạo của A trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của A. Câu 10(1đ). Có hai bình đựng khí CH 4 và C 2 H 2 bị mất nhãn. Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết hai khí trên. Câu 11(3đ). Đốt cháy 3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 5,4 gam H 2 O. a. Trong A có những nguyên tố nào? b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. c. A có làm mất màu dung dịch nước brom không? Vì sao? Nếu có hãy viết phương trình hóa học xảy ra. IV. ĐÁP ÁN: Phần Đáp án chi tiết Thang điểm A. Trắc nghiệm: B. Tự luận: Câu 1: Câu 2 Đề 1: 1.B 2.A 3. D 4.C 5.A 6.D 7. C 8.A Đề 2: 1.A 2.C 3. D 4.B 5.A 6.D 7. A 8.C Đề 1: - ĐTHN: 11+ => Số hiệu nguyên tử: 11. - Có 3 lớp e => Thuộc chu kì 3. - Có 1e lớp ngoài cùng => Thuộc nhóm I. => Có tính kim loại mạnh. Đề 2: - Số hiệu nguyên tử 11 => ĐTHN: 11+. - Chu kì 3 => Có 3 lớp e. - Nhóm I => CÓ 1e lớp ngoài cùng. => Có tính kim loại mạnh. Đề 1: - Dẫn 2 khí qua dung dịch nước Br 2 : + Nếu khí nào làm cho dd Br 2 bị mất màu da cam thì đó là C 2 H 4 : C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 (da cam) (không màu) + Khí còn lại là CH 4 . 8 ý đúng *0,5đ = 4đ Mỗi ý đúng đạt 0,5đ*4 ý = 2đ Nhận biết được C 2 H 4 đạt 0,75đ CH 4 đạt 0,25đ GV Lê Anh Linh Trang 3 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Câu 3 Đề 2: - Dẫn 2 khí qua dung dịch nước Br 2 : + Nếu khí nào làm cho dd Br 2 bị mất màu da cam thì đó là C 2 H 2 : C 2 H 2 + 2Br 2 → C 2 H 2 Br 4 (da cam) (không màu) + Khí còn lại là CH 4 . Đề 1: a. 2 2 CO C C CO m 8,8.12 m .M 2,4(g) M 44 = = = 2 2 2 2 H O H H H O m 5,4.2 m .M 0,6(g) M 18 = = = m C + m H = 2,4 + 0,6 = 3(g) A chỉ gồm C và H. Gọi CTTQ của A là : (C x H y ) n . Lập tỉ lệ : x : y = C H C H m m 2,4 0,6 : : 0,2 : 0,6 2:6 M M 12 1 = = = = 1:3 ⇒ x = 1 , y = 3 b.Vậy công thức TQ: ( CH 3 ) n Vì M A < 40 ⇒ 15n < 40 n 1 2 3 M A 15(Loại) 30(Nhận) 45(Loại) => Công thức đúng là: C 2 H 6 . c. A không phản ứng được với dung dịch Br 2 . Vì A không có liên kết kém bền. Đề 2 : 2 2 2 2 H O H H H O m 5,4.2 m .M 0,6(g) M 18 = = = => m C = m hh - m H = 3 - 0,6 = 2,4(g) A chỉ gồm C và H. Gọi CTTQ của A là : (C x H y ) n . Lập tỉ lệ : x : y = C H C H m m 2,4 0,6 : : 0,2 : 0,6 2:6 M M 12 1 = = = = 1:3 ⇒ x = 1 , y = 3 b.Vậy công thức TQ: ( CH 3 ) n Vì M A < 40 ⇒ 15n < 40 n 1 2 3 M A 15(Loại) 30(Nhận) 45(Loại) => Công thức đúng là: C 2 H 6 . c. A không phản ứng được với dung dịch Br 2 . Vì A không có liên kết kém bền. 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ GV Lê Anh Linh Trang 4 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông V. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thống kê chất lượng: LỚP TỔNG SỐ ĐIỂM >5 ĐIỂM < 5 TỔNG SỐ 8, 9, 10 TỔNG SỐ 0, 1, 2, 3 9A1 9A2 9A3 9A4 GV Lê Anh Linh Trang 5 . Metan. 1( 0,5) C8(đề 1) C7(đề 2) 1( 0,5) C5(đề 1, 2) 2 (1, 0) 6. Etilen. 1( 0,5) C7(đề 1) C8(đề 2) 1( 0,5) 7. Nhận biết chất. 1( 1,0đ) 1( 1,0) 8. Nhiên liệu. 1( 0,5) C6(đề 1) C3(đề 2) 1( 0,5) 9. Bài toán. 1( 3,0) C3 1( 3,0) Tổng. TNKQ TL 1. Bảng tuần hoàn. 1( 0,5) C4(đề 1) C2(đề 2) 1( 2,0đ) C9 1( 2,5) 2. Khái niệm hợp chất hữu cơ. 2 (1, 0) C1,2(đề 1) C1, 4(đề 2) 2 (1, 0) 4. CTCT của HCHC. 1( 0,5) C3(đề 1) C6(đề 2) 1( 0,5) 5 Trường THCS Đạ M’rông Tuần 28 Ngày soạn: 05/03/2 011 Tiết 53 Ngày dạy: 07/03/2 011 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về bảng tuần hoàn các nguyên

Ngày đăng: 08/05/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan