TÌM HIỂU SỰVẬN DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO TRONG QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI

69 3.5K 14
TÌM HIỂU SỰVẬN DỤNG  THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO TRONG  QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Trãi, người mở đầu cho nền thơcổ điển Việt Nam và có thểnói ông cũng là người đầu tiên vận dụng thành ngữ, tục ngữ,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM ] ^ MAI THỊ VÂN LỚP DH5C2 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH NGỮ VĂN TÌM HIỂU SỰ VẬN DỤNG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO TRONG QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI Giảng viên hướng dẫn Ths Trần Tùng Chinh Long Xuyên, 05/2008 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân TĨM TẮT KHĨA LUẬN “Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” Khóa luận chia làm ba phần chính: A PHẦN MỞ ĐẦU (4 TRANG) B PHẦN NỘI DUNG (48 TRANG) C PHẦN KẾT LUẬN (3 TRANG) Phần nội dung khóa luận chia làm mục: Chương I Khái quát thành ngữ, tục ngữ, ca dao giới thiệu tập thơ Quốc âm thi tập (9 trang) Chương II Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập (41 trang) Nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Những hình thức sử dụng ảnh hưởng: 2.1 Sử dụng nguyên vẹn 2.2 Sử dụng sáng tạo 2.2.1 Lấy ý thay đổi hình thức ngơn ngữ 2.2.2 Sáng tạo ý thay đổi hình thức ngơn ngữ 2.2.3 Rút gọn thành ngữ, tục ngữ, ca dao 2.2.4 Ghép thành ngữ, tục ngữ, ca dao 2.2.5 Tự sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngồi khóa luận cịn có: D PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (2 TRANG) Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nguyễn Trãi, người mở đầu cho thơ cổ điển Việt Nam nói ơng người vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao vào sáng tác cách sáng tạo có hệ thống Thiết nghĩ, tìm hiểu thơ văn Nguyễn Trãi thiếu sót lớn khơng sâu tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Đây vấn đề quan trọng góp phần khẳng định giá trị tập thơ nói riêng tài Nguyễn Trãi nói chung việc kế thừa, phát huy sáng tạo ngôn ngữ văn học dân tộc Hơn nữa, việc tiếp cận tác phẩm văn học góc độ thi pháp học chìa khóa giúp người đọc vào khám phá tác phẩm cách nhanh chóng sâu sắc Với lí cộng với niềm đam mê hứng thú riêng thân, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” Lịch sử vấn đề Trong viết Nguyễn Trãi “Thời đại – người – văn nghiệp” (Lê Bảo, 1997: 18 – 24), tác giả Lê Bảo số cách thức vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Xuân Diệu viết “Đọc Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” (Xuân Diệu, 2000: 64-69) có đề cập đến ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nguyễn Trãi Đặc biệt tác giả Bùi Văn Nguyên viết “Âm vang tục ngữ ca dao thơ Quốc âm thi tập” (Nguyễn Hữu Sơn, 2003: 960 – 965) phác họa cách toàn diện ảnh hưởng ca dao tục ngữ tồn tập thơ Quốc âm thi tập Nhìn chung, vấn đề “Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” số tác giả lưu tâm chưa có tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp sâu khám phá tìm hiểu cách khoa học, đầy đủ có hệ thống Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ, ca dao sử dụng 254 thơ Quốc âm thi tập Trong đó, chúng tơi sâu tìm hiểu thơ, câu thơ có sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp sau: 4.1.Phương pháp thống kê, phân loại 4.2.Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 4.4.Phương pháp hệ thống Đóng góp khóa luận Thứ nhất, đề tài nghiên cứu bước khởi đầu mở hướng khai thác, tiếp cận mới, đạt hiệu cao việc khám phá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đặc sắc Quốc âm thi tập Thứ hai, đề tài giúp ta hiểu thêm tài Nguyễn Trãi việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc vào tác phẩm văn chương Thứ ba, đề tài cịn có ý nghĩa sư phạm thiết thực góp phần phục vụ cho công tác giảng dạy sau người nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương I Khái quát thành ngữ, tục ngữ, ca dao giới thiệu tập thơ Quốc âm thi tập Phần này, tập trung làm rõ khái niệm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khác biệt chúng Bên cạnh đó, chúng tơi nêu cách khái quát tập thơ Quốc âm thi tập Thành ngữ, tục ngữ 1.1 Thành ngữ Thành ngữ vừa tượng ngôn ngữ vừa yếu tố mang đậm tính dân gian Nó cụm từ cố định, tương đối bền vững hoàn chỉnh cấu trúc - ý nghĩa, có tính hình tượng gợi cảm cao, có Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân chức hoạt động từ, sử dụng đời sống văn học 1.2 Tục ngữ Tục ngữ lời ăn tiếng nói dân gian, thường có dung lượng ngắn gọn, nội dung hàm súc mà dân gian thể trí tuệ sâu sắc thâm thúy kinh nghiệm, triết lý tất lĩnh vực đời sống 1.3 Phân biệt thành ngữ tục ngữ Thành ngữ tượng ngôn ngữ hình thành hình thức lời nói, cách diễn đạt Tục ngữ tượng ý thức xã hội, hình thành nội dung mà chứa đựng Ca dao – Dân ca Theo chúng tơi, nói đến ca dao phần lời hát dân ca dân gian diễn xướng (đã tước bỏ tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi) thơ trữ tình dân gian sáng tác lưu truyền phương thức nói Vài nét Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi tài năng, nhân cách toàn diện Nguyễn Trãi để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ có Quốc âm thi tập - Về nội dung, Quốc âm thi tập gồm có ba nội dung chính: + Trước hết, lịng u nước, thương dân thiết tha sâu nặng kết hợp với lòng yêu đời nỗi đau đời luôn thường trực tâm hồn Nguyễn Trãi + Thứ hai, tình u thiên nhiên tha thiết + Thứ ba tính chất giáo huấn, luân lý thể rõ rệt qua số thơ - Về nghệ thuật: + Trứơc hết thể thơ, ông đưa nhiều câu thơ sáu chữ vào thất ngơn Đường luật Ơng làm lối thơ đặc biệt thủ vĩ ngâm (bài Góc thành nam), liên hồn (bài vịnh trúc) Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân + Tiếp theo từ ngữ, Nguyễn Trãi sử dung tiếng Việt cách nghệ thuật Trong đáng nói nghệ thuật vận dụng sáng tạo ngôn ngữ văn học dân gian Có thể nói: “Quốc âm thi tập đánh dấu chặng đường tiến ngữ ngôn Việt Nam, ngữ ngôn uyển chuyển, tế nhị việc diễn tả tình ý cách độc đáo” (Nguyễn Hữu Sơn, 2003: 805) Chương II Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ ca dao Quốc âm thi tập Theo nguyên nhân dẫn tới thơ Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Nguyễn Trãi hồn tồn có ý thức chủ động học tập, vận dụng, phát triển sáng tạo ngơn ngữ dân gian sáng tác Nguyễn Trãi yêu quý vốn ngôn ngữ dân gian, ông chắt lọc sử dụng cách tài tình để thổi vào câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao quen thuộc sức sống mới, thở Bên cạnh đó, thấy đời Nguyễn Trãi sống gần gũi, hồ nhịp sống nhân dân Chính điều giúp ơng phần phát mối quan hệ giàu giá trị nhân văn chủ nghĩa thường thấy xuất thành ngữ, tục ngữ, ca dao Hơn nữa, Nguyễn Trãi tập hợp chắt lọc hệ thống tư tưởng, tinh hoa văn hóa Nho, Phật, Lão đặc biệt kế thừa, tiếp thu cách có ý thức tinh hoa văn hóa dân gian Sự ảnh hưởng sâu sắc văn hóa dân gian tiền đề tạo nên vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao sáng tác Nguyễn Trãi Những hình thức sử dụng ảnh hưởng Nguyễn Trãi khai thác, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, thành ngữ, tục ngữ, ca dao đưa vào thơ Quốc âm thi tập Có lúc, ơng lấy trọn vẹn từ lẫn ý Có lúc, ơng lấy ý thay đổi hình thức ngơn ngữ Có lúc, ơng sáng tạo ý Có lúc, ông lại rút gọn ghép thành ngữ, tục ngữ, ca dao, nhiều ông “tự sáng tạo” tục ngữ cách để bổ sung vào kho tàng ngôn ngữ dân gian Sau tiến hành khảo sát 254 thơ Quốc âm thi tập (với 1908 câu thơ), thống kê được: - 60/254 có sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, chiếm tỉ lệ 23,6% Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân Trong : + 20/1908 câu có thành ngữ chiếm tỉ lệ 1% + 20/1908 câu có ca dao chiếm tỉ lệ 1% + 52/1908 câu có tục ngữ chiếm tỉ lệ 2,7% Qua số lượng thống kê trên, thấy thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập chiếm tỷ lệ tương đối nhiều 2.1 Sử dụng nguyên vẹn Trong Quốc âm thi tập, câu thơ Nguyễn Trãi sử dụng nguyên vẹn ý tưởng từ ngữ từ thành ngữ, tục ngữ chiếm tỉ lệ nhỏ Theo có khoảng 10 câu tổng số 1908 câu thơ Quốc âm thi tập chiếm 0,5% Trong tục ngữ có khoảng câu chiếm 0,3%, thành ngữ có khoảng câu chiếm khoảng 0,2% Riêng ca dao khơng có trường hợp tác giả sử dụng theo hình thức - Về hình thức: Có hai hình thức tiêu biểu: Một sử dụng ngun vẹn, xác, khơng thay đổi số lượng từ, vị trí từ nội dung ý nghĩa từ ngữ Hai là, sử dụng, Ơng có thêm bớt từ, đảo lộn số vị trí theo cách diễn đạt đồng nghĩa đảm bảo không thay đổi nội dung, ý nghĩa từ ngữ - Về nội dung: Những ý nghĩa nội dung câu thơ có thành ngữ, tục ngữ Nguyễn Trãi có mở rộng cảm nhận để tìm hiểu hồn tồn khơng vượt khỏi tầng ý nghĩa mà câu thành ngữ, tục ngữ “gốc” biểu đạt 2.2 Sử dụng sáng tạo 2.2.1 Lấy ý thay đổi hình thức ngơn ngữ Chúng tơi thống kê 37 câu tổng số 1908 câu thơ Quốc âm thi tập, chiếm 1,9%, Nguyễn Trãi sử dụng hình thức lấy ý từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao Ở hình thức này, Nguyễn Trãi lấy ý tài tình từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao, cộng với việc thay đổi hình thức ngơn ngữ vừa linh hoạt vừa sáng tạo phù hợp với thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Quốc âm thi tập Như vậy, Nguyễn Trãi góp phần làm thành ngữ, tục ngữ, ca dao có thêm nhiều điều kiện để nói lên tư tưởng, tình cảm Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân tư tưởng ấy, tình cảm qua cách diễn đạt đậm chất thành ngữ, tục ngữ, ca dao trở nên đầy đủ hơn, thuyết phục 2.2.2 Sáng tạo ý thay đổi hình thức ngơn ngữ Trong số 254 thơ Quốc âm thi tập, thống kê 22/1908 câu thơ, chiếm 1,2% Nguyễn Trãi sáng tác với hình thức lấy ý từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao để sáng tạo ý thay đổi hình thức ngơn ngữ Nguyễn Trãi có xu hướng sáng tạo ý từ thành ngữ nhiều so với tục ngữ ca dao Kết sáng tạo hình ảnh câu thành ngữ mờ câu thơ Nguyễn Trãi lại sắc sảo, thâm thúy nhiều Ta không cịn nhìn thấy ngun vẹn cách diễn đạt dân gian thành ngữ, tục ngữ, ca dao có mà ý từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao chuyển hóa vào câu thơ Nguyễn Trãi, thể Nguyễn Trãi người sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao Sự sáng tạo này, lần khẳng định thâm nhập sâu sắc người Nguyễn Trãi – tâm hồn tư tưởng - tình cảm Nguyễn Trãi vào kho tàng phong phú thành ngữ, tục ngữ, ca dao 2.2.3 Rút gọn tục ngữ, ca dao Sau tiến hành khảo sát tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, thống kê 8/1908 câu thơ, chiếm 0,4% Nguyễn Trãi lấy ý câu tục ngữ, ca dao dài cách rút gọn khuôn vào câu thơ cách luật Khi rút gọn, Nguyễn Trãi trung thành với ý tưởng, nội dung câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao Ơng có xu hướng lược bớt hư từ, phụ từ Những đại từ người hiểu ngầm ngữ cảnh câu thơ rút gọn Đa số câu thơ rút gọn giữ lại danh từ, động từ…chứa hàm lượng nghĩa cao phong phú 2.2.4 Ghép thành ngữ, tục ngữ, ca dao Nguyễn Trãi kết hợp cách khéo léo, nhuần nhuyễn, ý nghĩa từ câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao khác để đưa vào cặp câu thơ thất ngôn phần luận phần thực phần kết thơ thất ngôn bát cú Đường luật Theo tổng số 1908 Quốc âm thi tập có 13 câu thơ, chiếm 0,7% Nguyễn Trãi sử dụng theo hình thức Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân Những câu thơ Nguyễn Trãi sử dụng với hình thức ghép ý thoát hẳn mặt hình thức, số lượng câu chữ, câu thơ ngắn gọn bao quát so với thành ngữ, tục ngữ, ca dao ý nghĩa bám sát với thành ngữ, tục ngữ, ca dao, gợi cho ta nhiều ý nghĩa sâu sắc học kinh nghiệm sống 2.2.5 Tự sáng tạo tục ngữ Trong Quốc âm thi tập bên cạnh việc vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao, Nguyễn Trãi tự sáng tạo tục ngữ Theo chúng tơi, câu châm ngôn, câu tục ngữ quý cho hệ sau mà đặc điểm thi pháp tục ngữ thể rõ Điều cho thấy, Nguyễn Trãi không am hiểu lối cảm lối nghĩ dân gian mà ơng cịn nắm vững quy luật sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao, đặc biệt tục ngữ Có thể nói, Nguyễn Trãi khơng nhà thơ mà nhà hiền triết lỗi lạc dân tộc Bằng tài sáng tạo mình, ông góp phần làm cho kho tàng văn học dân tộc nói chung văn hóa dân gian nói riêng ngày trở nên phong phú đa dạng So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong thơ Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, thống kê 40 tổng số 141 chiếm 28,3% có sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Như vậy, xét số lượng thơ có sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm so với tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi 20 xét tỉ lệ câu thơ có sử dụng thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm lại chiếm tỉ lệ cao (1,2%) Điều cho thấy tần số xuất thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm dày hơn, hơn, Quốc âm thi tập thành ngữ, tục ngữ, ca dao chủ yếu xuất mục vô đề (gồm 129 bài), đặc biệt tiểu mục Bảo kính cảnh giới (61 bài) Cũng giống Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao tác phẩm cách sáng tạo, linh hoạt Có chỗ ơng lấy ý lẫn từ, có chỗ ơng lấy ý mà không lấy từ Tuy nhiên, đối chiếu câu thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm, thấy, hai ông lấy ý từ câu tục ngữ, ca dao giống người lại có sáng tạo riêng Có thể nói: “Nguyễn Bỉnh Khiêm củng cố hoàn chỉnh thành tựu mà Nguyễn Trãi có cơng khai phá Với mở đầu Nguyễn Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Vân Trãi, kết thúc Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ tiếng Việt chặng đường, tạo nét đặc sắc, phong cách riêng, giai đoạn quan trọng trình phát triển thơ dân tộc” (Trần Ngọc Vương, 1997: 569) KẾT LUẬN Trong khóa luận này, cố gắng thực số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, chúng tơi có hội hệ thống lại khái niệm, đặc điểm thi pháp thành ngữ, tục ngữ, ca dao Thứ hai, khóa luận tiếp tục khái quát khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật tập thơ Quốc âm thi tập, giúp cho người đọc vừa tiếp cận vừa bao quát cụ thể Quốc âm thi tập Thứ ba, tiến hành khảo sát, thống kê tỷ lệ thành ngữ, tục ngữ, ca dao 254 thơ Quốc âm thi tập Sau đó, chúng tơi vào chứng minh tài Nguyễn Trãi việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ ca dao thông qua cách thức sử dụng Cụ thể sử dụng nguyên vẹn thành ngữ, tục ngữ; lấy ý từ thành ngữ, tục ngữ, ca dao; sáng tạo thêm ý mới; rút gọn thành ngữ, tục ngữ, ca dao; ghép thành ngữ, tục ngữ, ca dao; tự sáng tạo tục ngữ Thứ tư, để giúp người đọc thấy rõ vai trò Nguyễn Trãi phát triển văn học dân tộc, bước đầu tiến hành khảo sát tìm hiểu sơ thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm Qua đó, thấy kế thừa, tiếp thu cách sáng tạo Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Trãi việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao vào thơ Nơm Qua q trình thực đề tài, nhận thấy việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi lên số điểm đáng ý sau: Về số lượng: Rất phong phú đa dạng số lượng cách thức vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao thơ Quốc âm thi tập Điều cho thấy tài Nguyễn Trãi cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ,… Trang ... quát thành ngữ, tục ngữ, ca dao giới thi? ??u tập thơ Quốc âm thi tập Chương II Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập: Nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập. .. đến việc ? ?Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi? ?? Chúng tơi nhận thấy vấn đề ? ?Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi? ?? số tác... đề tài: ? ?Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi? ?? Lịch sử vấn đề Nhìn chung, vấn đề ? ?Tìm hiểu vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi? ?? số

Ngày đăng: 06/04/2013, 09:51

Hình ảnh liên quan

Kết luận Làm ột hiện tượng ngôn ngữ Là hiện tượng ý thức xã hội, hình - TÌM HIỂU SỰVẬN DỤNG  THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO TRONG  QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI

t.

luận Làm ột hiện tượng ngôn ngữ Là hiện tượng ý thức xã hội, hình Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan