quang hoc 9 rất hay

4 654 5
quang hoc 9 rất hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VẬT LÝ 9 – CHƯƠNG III : QUANG HỌC Chương 3 : QUANG HỌC Bài 40-41 : HIỆN TƯNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt kia bò gãy khúc xạ tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng một số khái niệm trong đó : SI là tia tới i : là góc tới r : là góc khúc xạ IK là tia khúc xạ NN’ : pháp tuyến tại điểm tới Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới . Tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. 2. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới. Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suất rắn , lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) theo. khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0 , tia sáng không bò gãy khúc Bài Tập Bài 1: Trên hình bên (hình 1) 1 và 2 là hai tia tới, 3 và 4 là hai tia khúc xạ tương ứng. Hãy cho biết cặp tia khúc xạ nào tương ứng là tia khúc xạ của tia tới Bài 2: Hãy phân biệt hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng Bài 3: Một chiếc cốc được đặt nghiêng trong một cốc thủy tinh. Đặt mắt nhìn theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên thì ta không nhìn thấy đầu cuối của đũa. Nhưng giữ nguyên vò trí đặt mắt, đổ nước vào cốc thì ta lại nhìn thấy đầu dưới của đũa. Hãy giải thích . Bài 4: Hãy điền vào chỗ trống của các câu sau đây những từ hay cụm từ thích hợp : a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau bò …………………… ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. b. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì góc khúc xạ ………………. Hơn góc tới . c. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì góc khúc xạ ………………… hơn góc tới . Bài 5: Trong hình bên (hình2), SI là tia tới, trong các đường IH, IE, IG, IK có một đường biểu diển tia khúc xạ của tia SI .Hãy điền dấu mũi tên vào tia khúc xạ đó. Bài 6: Chiếu một tia sáng từ nước ra không khí, có khi nào không có tia khúc xạ không ? Hãy giải thích. Bài 42- 43 : THẤU KÍNH HỘI TỤ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ Bài 7: Đặt điểm sáng S trước một thấu kính hội tụ như hình 1. Hãy vẽ ảnh S’ của S qua thấu kính BÀI TẬP VẬT LÝ 9 Trang 1 N N ' I S K i r I 1 2 3 4 h ì n h 1 I h ì n h 2 P Q K G E H S F F ' O S Hình 1 F F ' O A B VẬT LÝ 9 – CHƯƠNG III : QUANG HỌC Bài 8: Đặt vật sáng AB trước thấu kính hội tụ như hình 2, hãy vẽ ánh A’B’ của AB qua thấu kính. Ảnh thu được là ảnh thật hay ảnh ảo ? Bài 9: Đặt vật sáng trước thấu kính hội tụ như hình 3, Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Ảnh thu được là ảnh thật hay ảnh ảo ? Bài 10: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm, cách thấu một khoảng d = 50cm a. Xác đònh vò trí và tính chất của ảnh b. Chứng tỏ rằng chiều cao của ảnh và của vật bằng nhau Bài 11: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 42cm, thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật và cao gấp hai lần vật. Hãy xác đònh vò trí của vật và của ảnh so với thấu kính. Bài 12: Đặt vật AB vuông góc với thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 30cm. Hãy xác đònh vò trí, tính chất (thật hay ảo) của ảnh. Bài 13: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 28cm, thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật và cao bằng vật. Hãy xác đònh vò trí của vật và của ảnh so với thấu kính. Bài 14: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 40cm thì thấy ảnh là thật và cao bằng nửa vật. Hãy xác đònh tiêu cự của thấu kính. Bài 15: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 28cm thì thấy ảnh là thật và cách vật 49cm. Tính tiêu cự của thấu kính. Bài 16: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh A’B’ cao gấp 2 lần AB. a. Hãy cho biết A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo ? tại sao ? b. Xác đònh vò trí của vật và của ảnh. Bài 17: Qua thấu kính hội tụ, vật AB cho ảnh A’B’= 2AB a. Ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo b. Biết tiêu cự của thấu kính là 36cm. Hãy xác đònh vò trí có thể có của vật AB. Bài 18: Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hôi tụ cho ảnh thật A’B’ cao bằng vật và cách vật 100cm. Tính tiêu cự của thấu kính. Bài 19: Vật AB cách thấu kính hội tụ 55cm thì ảnh A’B’ cách thấu kính 20cm a. Hỏi ảnh AB là ảnh thật hay ảnh ảo? tính tiêu cự của thấu kính. b. Dòch vật lại gần thấu kính thêm 15cm, tìm độ dòch chuyển của ảnh. Bài 20: Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 35cm cho ảnh A’B’. Biết rằng khi dòch chuyển vật lại gần thấu kính một khoảng 5cm thì ảnh A’B’ có độ cao bằng vật. Xác đònh vò trí ảnh ban đầu của vật . Bài 21: Bài 44 - 45 : THẤU KÍNH PHÂN KÌ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ Bài 22: Cho hình vẽ bên, cho biết vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 15cm, điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA = 30cm. a. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính đã cho. b. Dựa vào hình vẽ, hãy chứng minh ảnh này luôn nằm trong khoảng tiêu cự. BÀI TẬP VẬT LÝ 9 Trang 2 F F ' O A B Hình 2 Hình 3 O A B F F ' d VẬT LÝ 9 – CHƯƠNG III : QUANG HỌC Bài 23: Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự 12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Hãy nhận xét độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp a. Thấu kính hội tụ b. Thấu kính phân kì. Bài 24: Đặt một điểm sáng S nằm trước một thấu kính phân kì như hình vẽ bên. Dựng ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính đã cho. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo ? tại sao ? Bài 25: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì và cách thấu kính 40cm thì thấy ảnh cách thấu kính 15cm. a. Tính tiêu cự của thấu kính . b. Biết AB = 5cm, Tìm chiều cao của ảnh. Bài 26: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì và cách thấu kính 90cm thì thấy ảnh A’B’ chỉ cao bằng vật. Tính tiêu cự của thấu kính. Bài 27: Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự 36cm cho ảnh A’B’ cách AB một khoảng 48cm. Xác đònh vò trí của vật và của ảnh. Bài 28: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì và cách thấu kính 38cm thì thấy ảnh A’B’ chỉ cao bằng nửa vật. Tính tiêu cự của thấu kính. Bài 29: Vật AB đặt vuông góc với một trục chính, A nằm trên trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 45. Biết ảnh A’B’ chỉ cao bằng vật AB. Xác đònh vò trí của vật và của ảnh. Bài 30: Vật AB cao 8cm đặt trước thấu kính phân kì và cách thấu kính 32cm cho ảnh A’B’ = 2cm. a. Tính tiêu cự của thấu kính b. Muốn ảnh A’B’ cao 6cm thì phải dòch chuyển vật theo chiều nào và dòch đi bao nhiêu cm ? Bài 31: Vật AB đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh A’B’ cao bằng AB. Dòch chuyển vật lại gần thấu kính thêm một khoảng 18cm thì ảnh A’B’ cao bằng nửa vật. Biết tiêu cự của thấu kính là f = 12cm. Xác đònh vò trí ban đầu của vật AB và của ảnh A’B’ tương ứng. Bài 32: Đặt vật AB trước một thấu kính thấy ảnh A’B’ cùng chiều với vật. Thấu kính đã cho là thấu kính gì ? xét các trường hợp sau : a. Ảnh cao hơn vật b. Ảnh nhỏ hơn vật . Bài 48 – 49 : MẮT – MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO Bài 33: Một người đứng cách cột điện 25m, cột điện cao 8,3m. Nếu coi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trong màng lưới mắt sẽ cao bao nhiêu cm ? Bài 34: Khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới mắt 2cm, không đổi, khi nhìn một vật ở rất xa thì mắt không phải điều tiết và tiêu điểm của thủy tinh thể nằm đúng trên màng lưới. Hãy tính độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn một vật cách mắt 80cm. Bài 35: Mắt cận thò không nhìn rõ được những vật ở xa hay ở gần nhất? điểm cực viễn C V của mắt cận thò ở xa hay ở gần mắt hơn bình thường? Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì ? Bài 36: Một người cận thò phải đeo kính có tiêu cự 40cm, hỏi khi không đeo kính, người ấy nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt bao nhiêu ? Bài 37: Nếu có một kính lão làm sao để biết đó là thấu kính hội tụ ? giải thích ngắn gọn tác dụng của kính lão . BÀI TẬP VẬT LÝ 9 Trang 3 O F F ' d S ' VẬT LÝ 9 – CHƯƠNG III : QUANG HỌC Bài 38: Mắt của một người chỉ có thể nhìn rõ một vật một khoảng tối đa là 75cm. Hỏi mắt người ấy mắc tật gì ? để sửa tật nói trên ta phải dùng kính gì ? có tiêu cự bằng bao nhiêu ? Bài 39: Một người cận thò phải đeo kính có tiêu cự 108cm mới nhìn thấy được vật ỏ xa vô cùng. Hỏi không đeo kính người ấy nhìn rõ được vật cách mắt bao nhiêu ? biết rằng kính đeo cách mắt 2cm? Bài 40: Một người già phải đeo kính sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm thì mới nhìn thấy rõ được những vật gần nhất cách mắt 25cm. Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ? Bài 41: Một người về già mắt bò lão hóa. a. Người ấy phải đeo loại kính nào để sửa tật mắt lão nói trên? b. Biết điểm cực cận của mắt người ấy cách mắt 62cm. Khi đeo kính, người ấy có thể nhìn rõ vật gần nhất, cách mắt 24cm. Tính tiêu cự của kính. Bài 42: Một người già phải đeo kính sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 124cm thì mới nhìn thấy rõ được những vật gần nhất cách mắt 28cm. Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ? Bài 50 : KÍNH LÚP Bài 43: Kính lúp có bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài hay càng ngắn? Độ bội giác của một kính lúp là 2x .Vậy tiêu cự của kính lúp sẽ là bao nhiêu ? Bài 44: Qua kính lúp, ta sẽ có ảnh thật hay ảnh ảo? To hay nhỏ hơn vật ? Bài 45: Độ bội giác của một kính lúp là 3x. a. Tính tiêu cự của kính lúp nói trên. b. Một kính lúp khác có tiêu cự 14cm. Hỏi nên dùng kính lúp nào để khi quan sát một vật nhỏ ta có thể nhìn rõ vật hơn ? Bài 46: Một người có kính lúp tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ, vật đặt cách kính 8cm. Hỏi ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo ? ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần? Bài 47: Dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ đặt cách kính 8cm thì thấy ảnh cao gấp 12 lần vật. Tìm tiêu cự của kính lúp từ đó suy ra độ bội giác của kính. Bài 48: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta nhìn thấy ảnh của vật lớn gấp 25 lần vật . Biết kính lúp nói trên là thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Xác đònh vò trí của vật trước kính lúp. Bài 49: Một người mắt cận thò có điểm cực viễn cách mắt 60cm, người đó sử dụng kính lúp có tiêu cự 6cm để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt cách kính 60cm. Hỏi phải đặt vật quan sát ở vò trí nào để khi nhìn qua kính lúp, mắt nhìn rõ ảnh mà không phải điều tiết. Bài 50: Một kính lúp có độ bội giác là G = 2,5. Tính tiêu cự của kính lúp. Bài 51: Dùng một kính lúp có tiêu cự 6cm để quan sát một vật nhỏ cao 1,25cm. Muốn có ảnh cao 25mm thì phải đặt cách vật kính bao nhiêu cm? Bài 52: Một người cận thì có điểm cực cận và cực viễn cách mắt lần lượt là 12cm và 84cm. Ngưới này dùng kính lúp có tiêu cự 4cm để quan sát một vật nhỏ, kính đặt cách mắt 10cm. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào thì mắt có thể nhìn thấy ảnh. BÀI TẬP VẬT LÝ 9 Trang 4 . VẬT LÝ 9 – CHƯƠNG III : QUANG HỌC Chương 3 : QUANG HỌC Bài 40-41 : HIỆN TƯNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC. thấu kính BÀI TẬP VẬT LÝ 9 Trang 1 N N ' I S K i r I 1 2 3 4 h ì n h 1 I h ì n h 2 P Q K G E H S F F ' O S Hình 1 F F ' O A B VẬT LÝ 9 – CHƯƠNG III : QUANG HỌC Bài 8: Đặt vật sáng. kính. Ảnh thu được là ảnh thật hay ảnh ảo ? Bài 9: Đặt vật sáng trước thấu kính hội tụ như hình 3, Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. Ảnh thu được là ảnh thật hay ảnh ảo ? Bài 10: Đặt vật

Ngày đăng: 07/05/2015, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan