HỒ CHÍMINH VẬNDỤNG PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG TRONG LÃNH ĐẠO CUỘC ĐẤUT RANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ Ở VIỆTNAM

67 645 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
HỒ CHÍMINH VẬNDỤNG PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG TRONG LÃNH ĐẠO CUỘC ĐẤUT RANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ Ở VIỆTNAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước Việt Nam tự hào đã sản sinh ra Hồ Chí Minh, một danh nhânvăn hóa thế giới,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA MÁC – LÊNIN NGUYỄN THỊ KIM HỒNG LỚP DH5CT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG TRONG LÃNH ĐẠO CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ĐẾ QUỐC MỸ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Ts. VÕ VĂN THẮNG An Giang, tháng 5/2008 MỤC LỤC  PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài .Trang 1 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 3 4. Phương pháp nghiên cứu . 3 5. Đóng góp của khóa luận 4 6. Kết cấu khóa luận 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG 1.1. Phương pháp phương pháp biện chứng 1.1.1. Phương pháp phân loại phương pháp 5 1.1.2. Phương pháp biện chứng vai trò của phương pháp biện chứng 1.1.2.1. Phương pháp biện chứng 7 1.1.2.2. Lịch sử phương pháp biện chứng .9 1.1.2.3. Vai trò của phương pháp biện chứng . 10 1.2. Một số nguyên tắc cơ bản của phương pháp biện chứng 1.2.1. Nguyên tắc phản ánh 14 1.2.2. Nguyên tắc năng động 16 1.2.3. Nguyên tắc toàn diện 17 1.2.4. Nguyên tắc lịch sử 19 1.2.5. Nguyên tắc mâu thuẫn 20 1.2.6. Nguyên tắc phủ định biện chứng 21 CHƯƠNG 2 HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG SÁNG TẠO PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG TRONG LÃNH ĐẠO CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ĐẾ QUỐC MỸ VIỆT NAM 2.1. Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phương pháp biện chứng trong lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Việt Nam 23 2.1.1. Xuất phát từ thực tế Việt Nam mà đề ra phương pháp, cách làm thích hợp .27 2.1.2. Có quan điểm toàn diện trong việc xem xét, giải quyết các vấn đề của cách mạng 2.1.2.1. Đánh giá kẻ thù từ nhiều mặt để tìm ra bản chất của chúng .32 2.1.2.2. Huy động sức mạnh toàn dân tộc, đánh địch với mọi qui mô, mọi cách thức, mọi phương tiện 34 2.1.2.3. Tranh thủ tất cả yếu tố nhằm đảm bảo cách mạng thắng lợi37 2.1.2.4. Có cách nhìn biện chứng giữa thời, thế lực trong một cuộc cách mạng 40 2.1.3. Linh hoạt, mềm dẻo ứng phó kịp thời với từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể 2.1.3.1. Dĩ bất biến, ứng vạn biến 43 2.1.3.2. Linh hoạt, mềm dẻo sử dụng sách lược tác chiến phù hợp . 44 2.1.4. Phân tích giải quyết đúng mâu thuẫn của ta mâu thuẫn của địch, đưa cách mạng tiến lên . 46 2.1.5. Xem xét vấn đề của cách mạng trong sự vận động, phát triển không ngừng .48 2.2. Giá trị của phương pháp biện chứngHồ Chí Minh vận dụng trong giai đoạn hiện nay .50 KẾT LUẬN 58 Khóa luận tốt nghiệp ngành GDCT Nguyễn Thị Kim Hồng NHD: Ts. Võ Văn Thắng Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn đến tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Khoá luận tốt nghiệp ngành DGCT Nguyễn Thị Kim Hồng PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nước Việt Nam tự hào đã sản sinh ra Hồ Chí Minh, một danh nhân văn hóa thế giới, một anh hùng giải phóng dân tộc, một vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Người sáng lập rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam. Hồ Chí Minh, người đã đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua bao sóng gió thác ghềnh, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đó là kết quả của quá trình kế thừa vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh xã hội Việt Nam. góc độ triết học, Người đã tiếp thu chủ nghĩa duy vật biện chứng đặc biệt là phương pháp biện chứng; lấy nó làm nền tảng tư duy chỉ đạo hoạt động thực tiễn của mình. Điều đó được biểu hiện đặc sắc trong quá trình Người lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ nước ta. Như chúng ta đã biết, tư tưởng của Hồ Chí Minh rất phong phú rất sâu sắc trên nhiều lĩnh vực, nhưng trong lĩnh vực đấu tranh cách mạng thể hiện đầy đủ nhất, độc đáo nhất là sự vận dụng sáng tạo phương pháp biện chứng mác-xít, nó được thể hiện đầy đủ bản lĩnh nghệ thuật của một nhà tư tưởng, nhà quân sự lỗi lạc. Với Hồ Chí Minh, độc lập, tự do là giá trị cao quý nhất mà Người mong muốn đạt được là khao khát cháy bỏng suốt cuộc đời của Người. Chính khát khao đó là động lực thôi thúc Người ra đi tìm đường cứu nước với hành trình ngót 30 năm gian khổ nước ngoài gần 30 năm trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Người nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” [12;42]. Trong giai đoạn hiện nay, tình hình thế giới đang diễn ra hết sức phức tạp. Việt Nam không nằm ngoài bối cảnh chung đó. Thực tiễn này đòi hỏi mỗi chúng ta, nhất là những nhà lãnh đạo phải thực sự bình tĩnh, bản lĩnh phương pháp tư duy biện chứng đúng đắn để lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu phát triển đúng hướng là vấn đề có ý nghĩa quan trọng. Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đề ra một trong những phương hướng cơ bản là “Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa làm cho NHD: Ts. Võ Văn Thắng Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp ngành DGCT Nguyễn Thị Kim Hồng thế giới quan Mác - Lênin tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội” [11;71]. Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta cũng đã xác định: “kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng phát triển sáng tạo trong thực tiễn hoạt động của Đảng”[24;49]. Qua đó, chúng ta thấy rằng, Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh chiếm vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay. Là sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị, tôi nhận thấy nhiệm vụ kế thừa phát huy những chân giá trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh là rất cần thiết. Để làm được điều đó, tôi muốn góp phần vào việc nghiên cứu một mảng nhỏ trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh với hy vọng góp phần làm sáng tỏ khẳng định giá trị trong việc vận dụng phương pháp của Người, đó là vấn đề vận dụng phương pháp biện chứng trong việc lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ nước ta. Đó là lý do để tác giả chọn vấn đề này để nghiên cứu. 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Nghiên cứu việc vận dụng phương pháp biện chứng trong việc lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Việt Nam của Hồ Chí Minh. Khẳng định giá trị lý luận thực tiễn trong tư tưởng triết học của Hồ Chí Minh về lĩnh vực phương pháp không những trong đấu tranh cách mạng thời kỳ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ mà còn có ý nghĩa to lớn trong giai đoạn hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ Về mặt lý luận, luận văn nghiên cứu phương pháp biện chứng vai trò của nó trong đời sống, những nguyên tắc cơ bản khi vận dụng phương pháp biện chứng. Về thực tiễn, luận văn nghiên cứu việc vận dụng sáng tạo phương pháp biện chứng của Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, đồng thời, khẳng định giá trị của nó trong giai đoạn hiện nay. NHD: Ts. Võ Văn Thắng Trang 2 Khoá luận tốt nghiệp ngành DGCT Nguyễn Thị Kim Hồng 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu việc vận dụng phương pháp biện chứng trong lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ của Hồ Chí Minh. Ngoài ra, đề tài còn nghiên cứu những giá trị hiện thực của phương pháp biện chứngHồ Chí Minh từng vận dụng đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Việc vận dụng phương pháp biện chứng của Hồ Chí Minh trong nhận thức hoạt động thực tiễn là rất phong phú. Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp đại học, tôi nghiên cứu việc vận dụng phương pháp biện chứng của Hồ Chí Minh trong lĩnh vực đấu tranh cách mạng, trong quá trình Người lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Ngoài việc sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử, tác giả còn sử dụng các phương pháp: * Phương pháp sưu tầm tư liệu: Tác giả đã tập hợp chọn lọc những thông tin cần thiết, đáng tin cậy từ những tài liệu sưu tầm được để xử lý làm đối tượng nghiên cứu. * Phương pháp phân tích - tổng hợp: Để làm nổi bật vấn đề nghiên cứu, tác giả đã phân tích sự quán triệt từng nguyên tắc cơ bản của phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh, từ đó khái quát lên chỉ ra nét độc đáo trong quá trình Hồ Chí Minh vận dụng phương pháp biện chứng để lãnh đạo cách mạng Việt Nam. * Phương pháp so sánh, đối chiếu: Trong quá trình tìm hiểu về việc vận dụng phương pháp biện chứng của Hồ Chí Minh, tác giả đã có sự so sánh, đối chiếu với phương pháp biện chứng của triết học mác-xít để thấy sự sáng tạo, độc đáo của Hồ Chí Minh khi vận dụng chúng. * Phương pháp lôgic - lịch sử: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng những sự kiện lịch sử theo sự phân bố thời gian từ quá khứ đến hiện tại để làm nổi bật sự sáng tạo trong việc vận dụng phương pháp biện chứng NHD: Ts. Võ Văn Thắng Trang 3 Khoá luận tốt nghiệp ngành DGCT Nguyễn Thị Kim Hồng của Hồ Chí Minh. Qua đó, tác giả tìm ra những giá trị của nó đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 5. Đóng góp của khóa luận Thứ nhất, qua nghiên cứu việc vận dụng sáng tạo phương pháp biện chứng mác-xít của Hồ Chí Minh trong đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ ở Việt Nam, khóa luận góp phần khẳng định vai trò của triết học mác-xít đối với nhận thức hoạt động thực tiễn của đời sống xã hội. Thứ hai, luận văn khẳng định góp phần làm phong phú những giá trị khoa học trong tư tưởng Hồ chí Minh góc độ triết học mà đặc biệt là trong lĩnh vực phương pháp. Thứ ba, luận văn chỉ ra những giá trị của phương pháp biện chứngHồ Chí Minh vận dụng đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, từ đó khẳng định vai trò của công cụ tư duy lý luận đối với công tác lãnh đạo của Đảng, công tác quản lý của Nhà nước, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”. 6. Kết cấu khóa luận Phần mở đầu. Phần nội dung. Chương 1: Phương pháp biện chứng một số nguyên tắc cơ bản khi vận dụng phương pháp biện chứng. Chương 2: Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phương pháp biện chứng trong lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Việt Nam Phần kết luận. NHD: Ts. Võ Văn Thắng Trang 4 Khoá luận tốt nghiệp ngành DGCT Nguyễn Thị Kim Hồng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG 1.1. Phương pháp phương pháp biện chứng 1.1.1 Phương pháp phân loại phương pháp Từ trước đến nay đã có nhiều định nghĩa về phương pháp. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, phương pháp là sản phẩm thuần túy của tư duy, xuất phát hoàn toàn từ ý muốn chủ quan của con người, chỉ những gì thuộc về nhận thức cải tạo thế giới khách quan. Nhà bác học nổi tiếng T.Páp-lốp cho rằng: “Phương pháp khoa học là những quy luật bản chất nội tại của vận động nhận thức khoa học được sử dụng một cách có ý thức để đạt đến những thành tựu chân lý đúng đắn hơn, nhanh chóng hơn, đầy đủ hơn” [Dẫn theo13;20]. Trong Từ điển Triết học, “Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là cách thức đạt tới mục tiêu, là hoạt động được sắp xếp theo một trật tự nhất định. Theo nghĩa triết học chuyên môn, với tính cách là phương tiện nhận thức, phương pháp là cách thức tái hiện lại đối tượng nghiên cứu trong tư duy” [23;458]. Theo tôi, phương pháp là toàn bộ những cách thức với tính chất là một hệ thống các nguyên tắc xuất phát từ các quy luật tồn tại vận động của khách thể đã được nhận thức để định hướng điều chỉnh hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn của con người nhằm tác động vào khách thể để thực hiện mục đích đã định. Như vậy, phương pháp là phạm trù gắn liền với hoạt động có ý thức của con người, nó là một trong những yếu tố quyết định thành công hay thất bại trong hoạt động nhận thức cải tạo hiện thực. Chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm quan niệm khác nhau về nguồn gốc bản chất của phương pháp. Chủ nghĩa duy tâm coi phương pháp là những nguyên tắc do lý trí con người tự ý đặt ra để tiện cho nhận thức hành động, xem nó như là một phạm trù thuần túy. Còn chủ nghĩa duy vật khẳng NHD: Ts. Võ Văn Thắng Trang 5 Khoá luận tốt nghiệp ngành DGCT Nguyễn Thị Kim Hồng định phương pháp hình thành không phải chủ quan, tùy tiện, không có sẵn bất biến mà nó phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu mục đích đặt ra. Để tiếp cận đối tượng giải quyết nhiệm vụ đặt ra, chủ thể cần nghiên cứu đối tượng mục đích cần đạt tới một cách khách quan. Từ đó, chủ thể xác định phải nghiên cứu hành động như thế nào, cần phải sử dụng phương tiện, công cụ biện pháp nào cho thích hợp cũng như cần phải kết hợp các yếu tố theo một trình tự như thế nào cho hợp lý. Do vậy, phương pháp bắt nguồn từ thực tiễn, phản ánh những quy luật khách quan của đối tượng nghiên cứu. Do đối tượng nghiên cứu rất phong phú, đa dạng nên các phương pháp cũng phong phú, đa dạng. Tùy theo tiêu chí khác nhau mà phương pháp được chia thành các loại khác nhau. Nếu dựa vào mức độ phổ biến phạm vi ứng dụng thì phương pháp được chia ra thành phương pháp riêng, phương pháp chung phương pháp phổ biến. Phương pháp riêng chỉ áp dụng cho từng bộ môn khoa học cụ thể như phương pháp sinh học, phương pháp hóa học, phương pháp vật lí học. Phương pháp chungphương pháp áp dụng cho một số bộ môn khoa học như phương pháp quan sát, phương pháp mô hình hóa, phương pháp hệ thống cấu trúc. Phương pháp phổ biếnphương pháp áp dụng chung cho tất cả các bộ môn, đó là phương pháp của triết học Mác-Lênin hay phương pháp biện chứng duy vật. Nếu dựa vào mục đích, chức năng thì có thể chia phương pháp thành phương pháp hoạt động thực tiễn phương pháp nhận thức. Phương pháp hoạt động thực tiễn là phương pháp sử dụng các phương tiện vật chất để tác động trực tiếp vào đối tượng nhằm biến đổi các đối tượng đó theo những nhu cầu của con người như phương pháp sản xuất, phương pháp thực nghiệm, phương pháp đấu tranh cách mạng. Phương pháp nhận thứcphương pháp sử dụng các giác quan tư duy để nắm bắt bản chất của sự vận động phát triển của đối tượng như phương pháp quan sát, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể, . Tuy nhiên, việc phân chia này chỉ mang tính chất tương đối. Mỗi phương pháp có vị trí, vai trò khác nhau, vì vậy không nên cường điệu phương pháp này mà hạ thấp phương pháp kia, phải biết vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp. Các phương pháp tuy khác nhau về nội dung, mức độ phổ biến, phạm vi ứng dụng, song không tách rời nhau mà có liên hệ biện chứng với nhau. Quan NHD: Ts. Võ Văn Thắng Trang 6 [...]... chỉ đạo cách mạng Việt Nam giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác NHD: Ts Võ Văn Thắng Trang 22 Khoá luận tốt nghiệp ngành DGCT Hồng Nguyễn Thị Kim CHƯƠNG 2 HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG SÁNG TẠO PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG TRONG LÃNH ĐẠO CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ĐẾ QUỐC MỸ VIỆT NAM 2.1 Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phương pháp biện chứng trong lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc. .. một phương pháp để thực hiện mục đích đó Nhưng do các triết gia lúc bấy giờ bị hạn chế bởi tư tưởng biện chứng duy tâm biện chứngbiệnphương pháp biện chứng của họ còn mang tính chất thô sơ Chẳng hạn, Platon coi phương pháp biện chứngphương pháp tốt nhất để thực hiện sự hồi tưởng, sự nhớ lại những “ý niệm” Thực chất của phương pháp này, theo Platon là khả năng đưa ra những câu hỏi những... nghiên cứu hoạt động thực tiễn, giúp chúng ta đạt đến chân lý khách quan đạt hiệu quả cao trong công việc 1.1.2 Phương pháp biện chứng vai trò của phương pháp biện chứng 1.1.2.1 Phương pháp biện chứng Theo Ăngghen, phương pháp biện chứngphương pháp nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau; nhận thức đối tượng trạng thái vận động, biến đổi, nằm trong khuynh... với đế quốc Mỹ Thực tế đó, Đảng mà đứng đầu là Bác đã táo bạo thực hiện đồng thời hai cuộc cách mạng: Cách mạng Xã hội chủ nghĩa miền Bắc Cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Đường lối này chưa từng có tiền lệ trong lịch sử, được thực hiện lần đầu tiên Việt Nam đem lại thành công rực rỡ Điều này chứng minh cho sự vận dụng tài tình phương pháp biện chứng trong nghệ thuật lãnh đạo. .. nhiều nhà nghiên cứu, học giả cho rằng, phương pháp biện chứngHồ Chí Minh mang đặc trưng riêng, thậm chí người ta cho rằng, có một phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh Phương pháp đó đóng vai trò là phương pháp luận cho nhận thức hành động của Người Sự sáng tạo trong việc vận dụng phương pháp biện chứng của Hồ Chí Minh thể hiện trong cách nhìn nhận xét vấn đề trong việc giải quyết các nhiệm vụ do... DGCT Hồng Nguyễn Thị Kim hệ giữa phương pháp biện chứng phương pháp của khoa học cụ thể là quan hệ giữa cái chung cái riêng Trong hoạt động thực tiễn, chúng ta không chỉ nắm vững phương pháp riêng về lĩnh vực chuyên môn của mình mà còn phải nắm vững phương pháp phổ biến của triết học Mác-Lênin, phương pháp biện chứng duy vật Đây là phương pháp luận phổ biến khoa học, định hướng đúng đắn trong. .. vạch ra những phương pháp thích hợp, đồng thời phải biết vận dụng nhiều phương pháp khác nhau thì công việc mới đạt hiệu quả cao Trong lịch sử, có rất nhiều loại phương pháp: Phương pháp chung, phương pháp riêng nhưng phương pháp phổ biến nhất là phương pháp của triết học Mác-Lênin - phương pháp biện chứng Để nhận thức sâu sắc đúng đắn một sự vật, hiện tượng, một quá trình nào đó trong tự nhiên... một công thức chung trong đấu tranh cách mạng + Thứ hai, phương pháp phục vụ cho mục tiêu lý tưởng giải phóng dân tộc đem lại cuộc sống ấm no cho nhân dân, nên tính biện chứng trong phương pháp của Hồ Chí Minh thể hiện trước nhất đặc sắc nhất trong phương pháp cách mạng của Người NHD: Ts Võ Văn Thắng Trang 24 Khoá luận tốt nghiệp ngành DGCT Hồng Nguyễn Thị Kim + Thứ ba, phương pháp của Người là... của Hồ Chí Minh nói đến đây là phương pháp khoa học cách mạng, nó phải được phác thảo dựa trên cơ sở tuân theo các nguyên tắc, yêu cầu của phương pháp luận Mácxít nhưng nó phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước ta Hồ Chí Minh là người thực hiện sự phù hợp đó Mặt khác, phương pháp Hồ Chí Minh ngày càng có sự chuyển biến về chất thực hiện những bước đột phá mới trong thực tiễn đấu tranh... trong thực tiễn đấu tranh cách mạng, phương pháp đó thể hiện một cách sinh động, đặc sắc được minh chứng bởi những thắng lợi rực rỡ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp Mỹ Có thể nói, chính sự nghiệp đấu tranh cách mạng đã làm cho Hồ Chí Minh vừa là một nhà tư tưởng vừa là một kiến trúc sư trong lĩnh vực phương pháp Người rất sáng tạo khi vận dụng phương pháp biện chứng, cũng chính vì vậy mà có nhiều . ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ Ở VIỆT NAM 2.1. Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phương pháp biện chứng trong lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực. CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG 1.1. Phương pháp và phương pháp biện chứng 1.1.1. Phương pháp và phân

Ngày đăng: 06/04/2013, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan