PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢIPHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN NGÀNH DU LỊCH HUYỆN TỊNH BIÊN

61 597 1
PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢIPHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN NGÀNH DU LỊCH HUYỆN TỊNH BIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lịch ngành kinh tế xuất hiện từ rất sớm trên thế giới được mệnh danh là ngành công nghiêp không khói

LỜI CẢM ƠN! Trước hết, xin chân thành gởi lời cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang, Ban Chủ nhiệm Khoa Sư phạm thầy phịng ban quan tâm, đơn đốc tơi q trình làm khóa luận Tơi xin gởi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Tịnh Biên Phịng Thống kê huyện Ban Quản Lí Du Lịch huyện Tịnh Biên nhiệt tình giúp đỡ tơi địa phương thực địa Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô Bộ môn giúp đỡ, cung cấp nguồn tài liệu quý báu để tơi có vốn tư liệu phục vụ cho q trình hồn thành khóa luận Cho tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Bùi Hồng Anh, giảng viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận thời gian quy định Và cho gởi lời cảm ơn chân thành đến người thân, gia đình, bạn bè, người quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ động viên tơi hồn thành khóa luận Đây lần làm đề tài tương đối lớn so với trình độ khả thân nên tránh thiếu sót thời gian thực đề tài cịn nhiều hạn chế Vì vậy, tơi mong thầy bạn đóng góp ý kiến để khóa luận tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Long Xuyên, ngày 08 tháng 05 năm 2008 Người thực Dương Việt Hùng PHỤ LỤC Bản đồ 1.4: Bản đồ hành Việt Nam Bản đồ 1.5: Bản đồ hành tỉnh An Giang Bản đồ 1.6: Bản đồ du lịch tỉnh An Giang Hình 14, 13: Chùa Vạn Linh Hình 16: Lâm Viên Hình 17: Đường lên đỉnh núi Cấm Hình 15: Lễ hội đua Bị Hình 18: Ảnh tượng Phật Di Lạc ( núi Cấm) Hình 19: Du khách tham quan tượng phật Di Lạc MỤC LỤC Lời cảm ơn CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Giới hạn đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Ý nghĩa Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYÊN TỊNH BIÊN 1.1 Giới tiêu khái chung 1.1.1 Khái niệm vai trò du lịch .6 1.1.2 Tài nguyên du lịch * Khái niêm tài nguyên du lịch * Phân loại tài nguyên du lịch 1.1.3 Lược sử phát triển du lịch 1.2 Tổng quan huyện Tịnh Biên 1.2.1 Vị trí địa lí 1.2.2 Sự phân chia hành 1.3 Tài nguyên du lịch huyện Tịnh Biên 12 1.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 12 1.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 21 * Các di tích lịch sử văn hóa 24 * Các tài nguyên du lịch nhân văn khác 25 1.3.3 Đánh giá chung tài nguyên du lịch 25 1.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 26 1.4.1 Mạng lưới giao thông vận tải 26 1.4.2 Điện, nước cung cấp điện, nước 27 1.4.3 Bưu viễn thông, thông tin liên lạc 27 1.4.4 Một vài nét bật dịch vụ thương mại Tịnh Biên 27 1.4.5 Một số kết luận sở hạ tầng phục vụ du lịch 28 Chương : HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN TỊNH BIÊN 29 2.1 Khái quát chung 29 2.1.1 Vị trí du lịch Tinh Biên phát du lịch chung Huyện Tỉnh 29 2.1.2 Vai trò du lịch phát triểnkinh tế - xã hội Huyện 29 2.2 Hiện trạng phát triển du lịch theo ngành 30 2.2.1 Nguồn khách 31 2.2.2 Cơ sở lưu trú 31 2.2.3 Doanh thu .31 2.2.4 Đội ngũ lao động 31 2.2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch 31 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch theo lãnh thổ .32 2.3.1 Những khu, điểm phục vụ du lịch tự nhiên 32 2.3.2 Những diểm phục vụ du lịch văn hoá xã hội 32 2.3.3 Các tuyến du lịch liên huyện tỉnh 32 2.3.4 Cụm du lịch 36 Chương 3: CÁC PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN NGÀNH DU LỊCH HUYỆN TỊNH BIÊN 40 3.1 Định hướng phát triển du lịch 40 3.1.1 Định hướng phát triển theo ngành 40 3.1.2 Định hướng phát triển theo lãnh thổ 42 3.1.3 Các dự án đầu tư 43 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch huyện Tịnh Biên 44 3.2.1 Về việc thực quy hoạch 44 3.2.2 Về vốn đầu tư 44 3.2.3 Về chế quản lí 46 3.2.4 Về đào tạo nguồn nhân lực 46 3.2.5 Về phát triển loại hình du lịch 47 3.2.6 Về phát triển sản phẩm phục vụ du lịch Tịnh Biên 48 3.2.7 Những tác động dự án môi trường 49 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 50 A KẾT LUẬN 50 B KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế xuất từ sớm giới Nó mệnh danh là: “Ngành cơng nghiệp khơng khói” có vai trị vơ quan trọng đời sống người Du lịch phát triển mạnh mẽ, mang lại hiệu kinh tế cao, nhiều quốc gia đầu tư phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, vấn đề phát triển du lịch cho xứng với vị trí vai trò ngành du lịch lại trở nên cần thiết Những năm gần đây, hoạt động du lịch nước ta diễn sôi động có nhiều đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần thực sách đổi đối ngoại kinh tế đối ngoại Riêng Tịnh Biên huyện thuộc phận Tỉnh An Giang nằm vùng du lịch sông nước miệt vườn đồng sông Cửu Long, nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, có truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời di tích lịch sử văn hóa có giá trị tiềm quý huyện cần khai thác để phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, đóng góp chung cho phát triển kinh tế xã hội huyện nói riêng, tỉnh nước nói chung Tuy nhiên, phát triển du lịch huyện thời gian vừa qua chưa tương xứng với tiềm Huyện: khách đến ít, doanh thu thấp, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, hiệu khai thác tài nguyên du lịch chưa cao Là sinh viên khoa Sư phạm, chuyên ngành Sư phạm Địa lý với say mê nghiên cứu, thích tìm hiểu du lịch nói chung ngành du lịch huyện Tịnh Biên, huyện quê hương nói riêng Bên cạnh, với hướng dẫn nhiệt tình giảng viên - Th.s Bùi Hồng Anh, giúp đỡ thầy cô giáo bạn Bộ môn, mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng tiềm phát triển du lịch Huyện Tịnh Biên – An Giang” Qua đề tài này, tơi mong muốn góp phần giúp ngành du lịch huyện khai thác tốt tiềm sẵn có mình, từ góp phần tạo nên cục diện cho kinh tế đời sống vật chất tinh thần người dân huyện Tịnh Biên nói riêng, tỉnh An Giang nói chung Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong trình phát triển kinh tế - xã hội trải qua nhiều giai đoạn khác Cùng với phát triển có viết tìm hiểu phát triển huyện nhiều lĩnh vực khác Đỗ Bích Liên (khóa luận tốt nghiêp) Tiềm trạng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang (2004) Trang Tuy nhiên, việc có giới hạn, tìm hiểu thực trạng tơi mạnh dạn nghiên cứu tìm hiểu tiềm năng, trạng từ đề xuất phương hướng giải pháp cho việc phát triển ngành du lịch huyện Tịnh Biên Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích - Vận dụng kiến thức địa lí văn hóa du lịch, để nghiên cứu tổng hợp tiềm phát triển du lịch thực trạng hoạt động du lịch huyện Tịnh Biên từ đề xuất giải pháp phương hướng phát triển du lịch huyện Tinh Biên thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích đề ra, đề tài cần phải giải nhiệm vụ sau: - Kiểm kê, khảo sát đánh giá tình hình khai thác tài nguyên du lịch, tình hình xây dựng sở hạ tầng sách đầu tư phát triển du lịch huyện Tịnh Biên - Phân tích trạng để thấy hoạt động du lịch huyện Tịnh Biên để thấy thành tựu, bên cạnh khó khăn, hạn Từ đề xuất giải pháp, phương hướng góp phần tích cực vào phát triển du lịch huyện Tịnh Biên thời gian tới Giới hạn đề tài 4.1 Giới hạn lãnh thổ nghiên cứu Do bước nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế như: hạn chế nguồn đầu tư nguyên liệu, thời gian kinh nghiệm nên đề tài nghiên cứu phạm vi tồn lãnh thổ huyện Tịnh Biên Bao gồm xã thị trấn (thị trấn Nhà Bàng, thị trấn Chi Lăng thị trấn Tịnh Biên), 11 xã (xã Núi Voi, xã Nhơn Hưng, xã Thới Sơn, xã An Phú, xã An Nông, xã An Hảo, xã Vĩnh Trung, xã An Cư, xã Văn Giáo, xã Tân Lợi, xã Tân Lập) 61 ấp, khóm tồn huyện 4.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Từ mục đích nhiệm vụ giới hạn lãnh thổ đề tài, nghiên cứu tập trung vào nội dung sau: - Phân tích tiềm năng, trạng, định hướng phát triển du lịch huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang - Đánh giá bao quát phát triển ngành du lịch huyện Tịnh Biên - Từ đưa đề xuất, kiến nghị định hướng phát triển khai thác tài nguyên du lịch cách có hiệu bảo vệ mơi trường Đồng thời rút phương hướng phát triển ngành du lịch huyện Tịnh Biên giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010 Trang Hình 4.11: Tịnh Biên mùa nước Trang 39 Hình 4.12: Hình ảnh người dân lấy nước Thốt Nốt Trang 40 Chương CÁC PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN NGÀNH DU LỊCH HUYỆN TỊNH BIÊN 3.1 Định hướng phát triển du lịch 3.1.1 Định hướng phát triển theo ngành  Các định hướng chung Tịnh Biên huyện có nhiều tiềm tự nhiên lẫn văn hóa lịch sử thuận lợi để phát triển du lịch Tuy nhiên giai đoạn nay, tốc độ phát triển ngành du lịch cịn tình trạng yếu nhiều so với địa phương khác tỉnh Trong tồn huyện có khoảng 75% dân số làm nơng nghiệp, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phát triển dịch vụ công nghiệp nhu cầu cấp bách năm tới Vì cần xác định đưa du lịch trở thành ngành kinh tế xứng đáng với vị trí tiềm du lịch huyện [8] Phát triển loại hình dịch vụ theo hướng khai thác mạnh tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng lợi cửa quốc tế kết với hệ thống giao thơng thuận lợi sang Núi Sập Thoại Sơn, Hà Tiên - Kiên Giang sang vương quốc Campuchia [11] Phải phối hợp nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên với nguồn tài nguyên du lịch nhân văn mạnh đặc thù địa phương Khai thác có sách tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư vốn, kỹ thuật, trí thức lao động thành phần kinh tế nước nước để phát triển du lịch, gắn lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội Phát triển mạnh ngành dịch vụ du lịch góp phần quan trọng vào trình chuyển dịch cấu kinh tế, huyện nông nghiệp Tịnh Biên Ngành du lịch đầu tư phát triển mức tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện, cải thiện đời sống nhân dân, khắc phục tình trạng tụt hậu kinh tế Bên cạnh việc đầu tư nâng cấp, tôn tạo bảo vệ tài nguyên du lịch nhân văn nhằm tạo sở để hoạt động du lịch phát triển bền vững Huyện có sách khuyến khích ưu đãi đầu tư, cải cách thủ tục hành rút ngắn thời gian thơng qua dự án đầu tư Đồng thời, tập trung xây dựng hạ tầng sở để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành giai đoạn hội nhập Bên cạnh việc đầu tư nâng cấp, tôn tạo bảo vệ tài nguyên du lịch nhân văn nhằm tạo sở để hoạt động du lịch phát triển cách bền vững [11] Đầu tư phát triển du lịch nhằm vào mục tiêu chủ yếu sau: - Nâng cao hiệu kinh tế, góp phần mạnh mẽ vào chuyển dịch cấu kinh tế Trang 41 - Tạo công ăn việc làm cho người lao động - Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân - Tạo liên kết đồng ngành, khai thác, phát huy tiềm có hiệu để phát triển kinh tế - Phát huy, giữ gìn truyền thống văn hóa, sắc dân tộc, tơn tạo bảo vệ di tích lịch sử, cảnh quan mơi trường sinh thái - Nâng cao nhận thức nhân dân văn hóa du lịch, truyền thống quê hương, đất nước  Dự báo tiêu phát triển Phát triển du lịch Tịnh Biên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử Phát triển mạnh sản phẩm du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ du lịch, tăng cường hoạt động lữ hành để tăng giá trị cho ngành du lịch Đầu tư mặt sở hạ tầng, nhân lực để phát triển bền vững Dự báo tổng lượt khách đến khu, điểm du lịch địa bàn năm 2010 ước đạt 1.815.000 lượt, khách nội địa chiếm 90% tương đương 1.800.000, khách quốc tế ước đạt 15.000 lượt Tổng doanh thu ngành du lịch phục vụ ước đạt 360 tỷ đồng, doanh thu doanh nghiệp phục vụ ước đạt 124 tỷ đồng [11] 3.1.2 Định hướng phát triển theo lãnh thổ Xuất phát từ tình hình thực tế địa phương sở nguồn tài nguyên phát triển kinh tế - xã hội, lãnh thổ du lịch toàn huyện phát triển theo hai hướng nằm dọc theo quốc lộ 91 hướng dọc theo tỉnh lộ 948 với điểm thích hợp thu hút khách du lịch là: - Hướng dọc theo quốc lộ 91: từ thị trấn Nhà Bàng đến thị trấn Tịnh Biên phát triển đô thị với dịch vụ kinh tế biên giới, trọng tâm kinh tế cửa Tịnh Biên, du lịch tạo mối liên thông thị xã Châu Đốc với hai trung tâm lớn huyện thị trấn Nhà Bàng thị trấn Tịnh Biên mở rộng sang thị trường Campuchia Đây hướng phát triển loại hình dịch vụ mua sắm - Hướng dọc theo tỉnh lộ 948: từ thị trấn Nhà Bàng đến thị trấn Chi Lăng xã An Hảo (Núi Cấm), hướng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, truyền thống lịch sử Những điểm bật hướng khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư, sân đua bò Vĩnh Trung, đặc biệt khu du lịch núi Cấm [11] Các định hướng cho phép khai thác, tổ chức điểm du lịch, với loại hình du lịch sản phẩm du lịch chủ yếu  Các điểm du lịch Dần dần nâng cấp điểm du lịch hoạt động chủ yếu từ nguồn ngân sách huyện nguồn vốn đầu tư tỉnh tư nhân Một số điểm du lịch có ý nghĩa, mang lại lợi ích cao cần huyện Trang 42 trú trọng đầu tư nâng cấp, mở rộng quy mô, thu hút đông đảo khách du lịch gần xa Các điểm du lịch ưu tiên phát triển như: • Khu du lịch núi Cấm - Khai thác lợi cảnh quan tự nhiên, di tích lịch sử, tơn giáo, đa dạng hệ động thực vật thiên nhiên hình thành nên khu du lịch tâm linh, nghĩ dưỡng, khám phá, mạo hiểm mang tầm cở Quốc gia - Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, cơng trình kiến trúc có giá trị, di tích lịch sử, bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo cho hoạt động đầu tư phát triển hướng, có hài hịa cân xây dựng cơng trình với cảnh quan mơi trường thiên nhiên - Đồng thời đẩy mạnh chuyển dịch phát triển cấu kinh tế, giải việc làm ổn định lâu dài, góp phần nâng cao đời sống người dân địa phương Đây vùng núi cao với tổng diện tích 4.235ha, đỉnh cao khoảng 710m, thiên nhiên khống đãng, khí hậu mát mẽ, vào mùa hè nhiệt độ giảm khoảng o C so với nơi khác, có nhiều di tích thắng cảnh tiếng thu hút đông khách tham quan quanh năm mệnh danh “Đà lạt đồng sông Cửu Long” Từ lợi đó, việc khai thác bảo vệ tái tạo tiềm du lịch tự nhiên vấn đề cấp bách đòi hỏi huyện phải có nổ lực lớn Tuy nhiên, sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng cịn nhiều hạn chế • Khu du lịch núi Két: Núi Két cịn gọi Anh Vũ Sơn, có nhiều phong cảnh độc đáo có khơng hai vùng núi Thất Sơn hùng vĩ, nơi có nhiều chiến tích oai hùng, có tượng đài chiến thắng ghi nhớ trận đánh hào hùng lực lượng cách mạng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, có nhiều địa danh tiếng Các dự án phát triển khai thác khu du lịch núi Két nhằm khai thác tốt tài nguyên du lịch Chủ yếu khai thác hoạt động du lịch sinh thái leo núi, dịch vụ ăn uống, ngắm cảnh, nghỉ ngơi, tham quan truyền thống lịch sử nhằm thu hút khách du lịch tham quan khắp nơi [8] • Khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư: Tổng diện tích 845ha khu bảo vệ cảnh quan thiên nhiên thuộc hệ thống rừng đặc dụng quốc gia Chi cục Kiểm lâm An Giang quản lý Ở thiên nhiên tươi đẹp, khơng khí lành điểm bậc mà du khách tìm thấy rừng tràm Trà Sư Tuy nhiên, vùng đất nơi chưa đầu tư khai thác cách thích đáng nên sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật nhiều hạn chế, chưa thật đáp ứng nhu cầu khách du lịch Khu du lịch sinh thái xây dựng dự án kêu gọi đầu tư Trang 43 • Dư án du lịch biên giới ( rừng tràm Nhơn Hưng - kênh Vĩnh Tế): tính chất du lịch sinh thái kênh Vĩnh Tế nhằm liên kết tour du lịch từ Châu Đốc theo kênh Vĩnh Tế qua núi Sam đến rừng tràm Nhơn Hưng chợ biên giới Tịnh Biên [8] • Khu du lịch văn hóa Kỳ Lân Sơn (tháp chín tầng): tổng diện tích 3,3ha, với tính chất dịch vụ thương mại, văn hóa, giải trí  Các cụm du lịch • Cụm du lịch núi Cấm vùng phụ cận( khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư): có điều kiện thuận lợi đầu tư xây dựng dự án có khả thu hút khách du lịch lớn Hướng khai thác sản phẩm du lịch là: du lịch sinh thái, du lịch leo núi, du lịch thể thao du lịch nghỉ dưỡng, du lịch vui chơi giải trí [11] • Cụm du lịch Nhà Bàng - Tịnh Biên (Khu du lịch núi Két): phát triển mạnh cụm tạo tiền đề cho nơi khác huyện phát triển góp phần mở rộng tạo mối liên hệ điểm du lịch nhỏ lẻ toàn huyện, tạo phong phú thêm cho du lịch huyện Hướng khai thác du lịch cụm là: du lịch mua sắm, du lịch lễ hội văn hóa, du lịch tham quan giải trí 3.1.3 Các dự án đầu tư * Cụm du lịch núi Cấm: Gồm phần: - Phần chân núi: tổng diện tích quy hoạch 43,5ha, bao gồm 11 hạng mục cơng trình: Khu tượng đài, khu Lâm Viên, khu dân cư, khu chợ, khu phục vụ du lịch, khu bãi xe, khu sân đua bò, khu chùa Bửu Sơn, khu dịch vụ du lịch,… thi công gấp rút để sớm hoàn thành đưa vào sử dụng Các loại hình dịch vụ chủ yếu tham quan, vui chơi, giải trí [11] - Phần núi: tổng diện tích quy hoạch 3.000 ha, khu trung tâm 300ha địa điểm núi Cấm thuộc địa bàn xã An Hảo, huyện Tịnh Biên Gồm có 13 khu chức với tổng số vốn đầu tư khoảng khoảng 256 tỷ đồng Các loại hình dịch vụ chủ yếu nghỉ dưỡng, tham quan, leo núi, thể thao * Khu du lịch nghĩ dưỡng núi Trà Sư: tổng diện tích 9,4 với hạng mục sau: khu du lịch ăn uống, nhà hàng, khách sạn, khu nhà nghỉ cao cấp, công viên xanh, khu vui chơi giải trí , bãi đậu xe * Khu trung tâm thị trấn Nhà Bàng: - Vị tri nằm quốc lộ 91 khu kinh tế cửa Tịnh Biên tỉnh lộ 948 khu du lịch núi Cấm - Tổng diện tích quy hoạch 45ha, bao gồm hạng mục cơng trình như: khu biệt thự nhà vườn, khu thương mại dịch vụ, khu vui chơi giải trí, bưu điện, nhà văn hóa,… Trang 44 * Khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư: với tổng diện tích 845ha, khu bảo vệ cảnh quan thiên nhiên thuộc hệ thống rừng đặc dụng quốc gia Chi cục Kiểm lâm An Giang quản lý, xây dựng kêu gọi đầu tư * Dự án du lịch biên giới (rừng tràm Nhơn Hưng - kênh Vĩnh Tế): tính chất du lịch sinh thái kênh Vĩnh Tế nhằm liên kết tour du lịch từ Châu Đốc theo kênh Vĩnh Tế, qua núi Sam đến rừng tràm Nhơn Hưng chợ biên giới Tịnh Biên * Khu du lịch văn hóa Kỳ Lân Sơn: (tháp chín tầng): tổng diện tích 3,3ha, với tính chất dịch vụ thương mại, văn hóa, giải trí 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch huyện Tịnh Biên 3.2.1 Về việc thực quy hoạch Trong xu nay, địa phương nước có phương án, dự án để đẩy mạnh hoạt động dịch vụ thương mại du lịch Với môi trường cạnh tranh áp lực, thách thức khơng chủ động thích nghi nâng cao tính cạnh tranh, tạo nét độc đáo riêng, có dấu ấn an tồn hiệu để đáp ứng nhu cầu thiết thực thị trường Trên sở định hướng tổ chức không gian lãnh thổ phát triển du lịch, huyện Tịnh Biên cần cố gắng khai thác hiệu nguồn tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn theo kế hoạch cụ thể đề ra: - Đối với dự án trồng xanh, khơng trồng có giá trị phục vụ du lịch mà trồng tạo cảnh quan môi trường tốt như: keo tràm, loại bạch đàn,… - Đồng thời trọng công tác khai thác đôi với bảo vệ, tái sinh thảm thực vật tự nhiên địa khu vực quy hoạch du lịch 3.2.2 Về vốn đầu tư Việc thhu hút sử dụng vốn đầu tư nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển du lịch Huyên Tịnh Biên huyện nghèo, vốn đầu tư hạn chế Do huyện cần tích cực việc quảng bá hình ảnh du lịch tỉnh nhằm kêu gọi vốn đầu tỉnh tỉnh Vốn huyện -Nguồn ngân sách (cả vốn cấp cho vay): đầu tư phát triển có sở hạ tầng, lập dự án, trùng tu khôi phục di tích, trồng xanh bảo vệ mơi trường, kết hợp với vốn đầu tư cho khu du lịch Núi Cấm, khu du lịch sinh thái rừng Tràm Trà Sư, khu du lịch Núi Két - Nguồn vay tín dụng: đầu tư xây dựng cơng trình kinh doanh du lịch - Nguồn huy động dân liên doanh, liên kết: đầu tư kinh doanh theo luật đầu tư nước Đây nguồn vốn chủ yếu tạo đà phát triển cho du lịch huyên Tịnh Biên Vì vậy, huyên Tịnh Biên cần phải tận dụng cách triệt để,  Trang 45 có hiệu nguồn vốn Việc đầu tư cho trước, cài sau vấn đề lớn mà Uỷ Ban Nhân Dân huyện Tịnh Biên Ban du lịch Huyện cần quan tâm Nguồn vốn tỉnh Kế hoạch phát triển du lịch An Giang từ đến 2010 phải tập trung quy hoạch xây dựng khu du lịch trọng điểm khu du lịch Lâm Viên Núi Cấm - cơng trình xem địn bẩy để thúc đầy kinh tế phát triển Từ nhiều năm qua, khu du lịch Lâm Viên Núi Cấm ban quản lý khu du lịch xúc tiến xây dựng, đến xây dựng đường lên Núi Cấm, xây dựng hồ Thủy, xây dựng chùa Phật Lớn, đường giao thơng nội đường dẫn đến điểm du lịch Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước chi 300 tỷ đồng xây dựng sở hạ tầng, phần lại tỉnh mời gọi nhà đầu tư góp vốn xây dựng để đến năm 2010  Cơ chế huy động vốn đầu tư Cơ chế huy động vốn đầu tư khâu quan trọng trình thu hút vốn đầu tư huyện Tịnh Biên Để việc huy động vốn có hiệu quả, Uỷ Ban Nhân Dân huyên Tịnh Biên Ban du lịch Huyện cần: Huyện tạo nguồn vốn ngân sách cho công tác lập dự án quy hoạch chi tiết dự án khả thi, công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo Tăng cường liên doanh, liên kết sở, huyện Tịnh Biên có chế “thân thiện, an tồn hiệu quả”, khuyến khích đầu tư vào dự án lớn, khu vui chơi, giải trí, thể thao [11] Cần có kế hoạch đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch trang thiết bị mà dịch vụ khác, nhằm đảm bảo tính đồng đặc sắc sản phẩm du lịch Cơ chế sách nhân tố tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngành du lịch Nếu sách hợp lý, rõ ràng có ảnh hưởng tích cực đến du lịch Cịn ngược lại cản trở du lịch phát triển Uỷ Ban Nhân Dân huyện Tịnh Biên cần soạn thảo, đề xuất sách ưu đãi phát triển du lịch sở hệ thống pháp luật điều kiện kinh tế địa phương, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế huyện tỉnh tham gia đầu tư vốn, kĩ thuật hình thức như: đầu tư trực tiếp, liên doanh liên kết, kinh doanh phát triển du lịch theo quy hoạch, đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút vốn đầu tư Hệ thống sách đầu tư cần có thống có chế độ ưu đãi, đảm bảo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút vốn đầu tư cho dự án  Trang 46 Về sách thuế:Ưu tiên miễn, giảm thuế cho cơng trình du lịch vào hoạt động, giảm thuế đáng Có sách thuế đất lâu dài để nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn đầu tư 3.2.3 Về chế quản lí Một hoạt động muốn diễn sng sẻ thuận lợi cần có chế quản lí đắn thơng thống Do Tịnh Biên cần có bước đắn nhằm đưa ngành du lịch phát triển Để thực điều cần: - Thành lập ban đạo phát triển du lịch tăng cường hiệu lực quản lí Nhà nước hoạt động địa bàn nhằm soạn thảo chế, sách khuyến khích vốn đầu tư phát triển du lịch Hội Đồng Nhân Dân Uỷ Ban Nhân Dân huyện phê duyệt - Từ địa bàn huyện có Ban quản lí Du lịch thành lập theo định số 043/QĐ.UB-TC ngày 10/01/2000 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh An Giang; Ban quản lí Du lịch đơn vị nghiệp kịnh tế, có chức quản lý điểm, khu du lịch địa bàn huyện + Bước đầu Ban quản lí Du lịch kết hợp với đơn vị kịnh doanh du lịch địa bàn huyện để lập lại trật tự hoạt động kinh doanh du lịch + Công tác quy hoạch, lập dự án đầu tư số điểm khu du lịch xúc tiến phù hợp với Quy hoạch phát triển Du lịch An Giang 1996- 2010 như: khu lịch núi Cấm, rừng tràm Trà Sư, khu, điểm xung quanh núi Trà Sư, núi Két,… xây dựng cơng trình văn hố, phát triển loại hình vui chơi giải trí tiền đề để ngành du lịch phát triển 3.2.4 Về đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng việc phát triển du lịch, cần tiến hành kiểm tra, khảo sát phân loại, đánh giá lại đội ngũ cán du lịch đạt tiêu chuẩn, có trình độ cao du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch nói riêng kinh tế huyện nói chung - Khẩn trương xây dựng củng cố đội ngũ hướng dẫn thuyết minh để phục vụ khu, điểm du lịch trọng điểm, sở lực lượng sinh viên tốt nghiệp Cao đẳng Văn hoá Du lịch huyện cử đi, - Khuyến khích đào tạo đội ngũ cán công nhân viên du lịch có - Xúc tiến chương tình đào tạo bồi dưỡng nhân viên, cán quản lí sở du lịch, khách sạn huyện phù hợp với nội dung chương trình kế hoạch đào tạo phạm vi du lịch tỉnh khu vực - Tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ du lịch với địa phương tỉnh khu vực Kết hợp với sở du lịch An Giang trường Đại học An Giang để đào tạo lại đào tạo cán bộ, nhân viên du lịch đảm bảo tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ 3.2.5 Về phát triển loại hình du lịch Dựa vào tiềm tài nguyên du lịch địa bàn bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn, loại hình du Trang 47 lịch xác định sở tài nguyên du lịch Hiện nay, loại hình du lịch huyện Tịnh Biên nghèo nàn Các giải pháp cụ thể đưa nhằm phát triển loại hình du lịch sau: + Du lịch lịch sinh thái (du lịch xanh): bao gồm du lịch sông nước, vườn, rừng, kết hợp nghỉ dưỡng + Du lịch văn hóa, lễ hội: hành hương, lễ hội, di tích lịch sử + Du lịch nguồn: với địa đỏ, kháng chiến địa bàn huyện - Củng cố, đầu tư xây dựng đơn vị kinh doanh du lịch lữ hành, mở rộng tuyến, điểm du lịch toàn huyện, hợp tác chặt chẽ với địa phương lân cận khu vực để khai thác kinh doanh du lịch lữ hành - Xây dựng khu vui chơi giải trí, đặc biệt trung tâm thị trấn, khu du lịch Núi Cấm, khu du lịch sinh thái rừng Tràm Tra Sư có chất lượng cao để thu hút khách du lịch Cần ý đến việc quản lí giá dịch vụ khách sạn khu du lịch để thu hút khách tăng khả cạnh tranh - Tăng cường công tác tiếp thị, thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, biên soạn phát hành ấn phẩm giới thiệu du lịch Tịnh Biên, giới thiệu chương trình tuyến, điểm du lịch Để phát triển loại hình dịch vụ trên: + Tăng thời hạn phát hành báo chí, đài phát truyền hình nhằm nâng cao nhận thức người dân du lịch, tuyên truyền phổ biến cho nhân dân thấy du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang lại doanh thu, lợi nhuận cao trình hội nhập phát triển kinh tế + Tiếp tục đầu tư mở rộng hệ sinh thái rừng tràm, rừng tự nhiên, rừng tràm Nhơn Hưng, rừng tràm Bông Vàng khu vực An Cư - Văn Giáo, biến điểm thành điểm du lịch hấp dẫn + Hướng doanh nghiệp du lịch đầu tư phát triển loại hình kinh doanh như: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, đầu tư phát triển loại hình du lịch vui chơi giải trí khu điểm du lịch trọng điểm, trung tâm thị trấn đông dân cư có nhu cầu lớn loại hình + Tiếp tục đầu tư, tổ chức lễ hội địa bàn toàn huyện: Ngày hội đua xuồng mùa nước vào tháng 11 dương lịch, lễ hội đua bò vào dịp tết Dolta cuối tháng đồng bào dân tộc Kh’mer Đây dịp thuận lợi để thu hút du khách gần xa đồng thời hội tốt để quảng bá du lịch 3.2.6 Về phát triển sản phẩm phục vụ du lịch Tịnh Biên Các loại hình du lịch xác định từ định đến sản phẩm đặc trưng phục vụ du lịch Thực tế, sản phẩm du lịch huyện Tịnh Biên chưa đa dạng, phong phú, chưa có nhiều cửa hàng bán đồ lưu niệm (các sản phẩm thủ công truyền thống, sản vật,…), dịch vụ thể thao, vui chơi, giải trí,… với quy mơ lớn Do đó, việc phát triển sản phẩm du lịch cần xúc tiến nhanh có quy hoạch như: Trang 48 - Tập trung quan tâm phát triển, khai thác ngành, nghề truyền thống, sản phẩm đặc sản, vườn ăn trái,… để tạo nhiều sản phẩm phong phú, đa dạng lạ đáp ứng nhu cầu mua sắm du khách Trong tập trung ý xây dựng thương hiệu cho sản phẩm - Điều tra, khảo sát đánh giá trạng sản phẩm du lịch huyện Tịnh Biên, xây dựng kế hoạch khôi phục, phát triển làng nghề thủ công truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số, sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm đặc sản,… nhằm mục đích phục vụ du lịch - Khuyến khích mở rộng nhiều loại dịch vụ khuôn khổ pháp luật cho phép hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng,… - Mở điểm trưng bán sản phẩm lưu niệm, sản phẩm du lịch, hàng hoá, hàng thủ công mỹ nghệ địa phương để giới thiệu sản phẩm đặc thù địa phương - Kêu gọi đầu tư thành phần kinh tế nhằm khai thác phát triển hệ thống khách sạn, cơng trình dịch vụ du lịch quy hoạch tuyến, điểm du lịch - Khuyến khích việc đầu tư, nâng cấp mở rộng khu vui chơi giải trí xây dựng điểm - Tiến hành quy hoạch số điểm trình diễn văn nghệ, ca múa nhạc dân tộc, ca nhạc tài tử với chương trình biểu diễn độc đáo mang tính nghệ thuật cao Loại hình đáp ứng nhu cầu khách quốc tế tìm hiểu đời sống văn hố dân tộc Việt Nam - Nâng cấp đại khu vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng khu vực trung tâm thị trấn khu du lịch theo quy hoạch thống công viên, vườn sinh thái Khôi phục nâng cấp số lễ hội truyền thống tiêu biểu như: Ngày hội đua xuồng mùa nước vào tháng 11 dương lịch, lễ hội đua bò vào dịp tết Dolta cuối tháng đồng bào dân tộc Kh’mer - Hợp tác với địa phương ngồi tỉnh có tiềm du lịch để hình thành tuyến du lịch liên vùng, liên tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sản phẩm du lịch chất lượng cao ngành du lịch - Phối hợp với nước bạn Campuchia nhằm khai thác khách đến từ Campuchia, đưa khách từ Việt Nam sang nước bạn du lịch + Xây dựng sở hạ tầng như: nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng + Đầu tư xây dựng tuyến giao thơng, loại hình phương tiện giao thơng + Hình thành tuyến du lich với dịch vụ đưa khách du lịch sang tham quan khu du lịch Campuchia Từ đó, tạo thêm đa dạng loại hình du lịch Đây cách thu hút khách du lịch đến với địa phương nhu khách du lịch khu vực 2.2.7 Những tác động dự án mơi trường:  Tác động tích cực: Trang 49 - Dự án góp phần phát triển thị hóa tiềm du lịch (các dịch vụ du lịch…) Khai thác tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên văn hóa xã hội - Đẩy mạnh tiềm phát triển kinh tế, đồng thời tạo sở hạ tầng, nâng cao đời sống văn hóa nhân dân huyện, đời sống nhân dân có điều kiện ổn định phát triển, ý thức nâng cao - Cải thiện môi trường ngày  Tác động tiêu cực: - Hệ sinh thái huyện cần có thời gian kiến tạo dài khu vực xây dựng hoàn thành - Lượng rác thải, nước thải ngày gia tăng khác hành hương, tham quan  Biện pháp bảo vệ môi trường: bên cạnh việc khai thác nguồn tài nguyên cần phải có biện pháp bảo vệ mơi trường như: - Giữ gìn phát triển rừng đầu nguồn, xóa nạn phát rừng - Tuyên truyền vận động giáo dục cho người dân chổ du khách tham quan không xã rác, nước thải chất gây ô nhiễm Thường xuyên tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt hàng ngày để xử lý tập trung - Phải ln giữ gìn hồ nước nhân tố cảnh quan môi trường xung quanh - Xây dựng cơng trình xử lý rác thải, nước thải Trang 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A - KẾT LUẬN Tịnh Biên vùng núi, biên giới dân tộc nghèo có nguồn tài nguyên tương đối phong phú, đa dạng tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn, có nhiều đối tượng du lịch xếp vào danh mục đối tượng du lịch có giá trị thu hút khách du lịch Ở Tịnh Biên có kết hợp hài hịa hai loại tài nguyên tạo nên hấp dẫn vùng đất này, điều mà khó tìm thấy vùng đất khác như: khu du lịch Lâm Viên Núi Cấm, khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư, hồ Ô Tức Xa, khu du lịch Núi Két (Anh Vũ Sơn)… Đây điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch – dịch vụ trở thành ngành kinh tế - xã hội huyện cần phải tập trung đầu tư phát triển du lịch để tạo hướng tăng nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục tình trạng tụt hậu kinh tế thời gian tới Với đặc thù lợi huyện biên giới có cửa quốc tế thuậ lợi cho vùng đồng sông Cửu Long tỉnh, thành nước để tiếp cận thị trường vương quốc Campuchia nước khu vực Cùng với tiềm chiến lược hoạt động du lịch bao gồm tất loại hình như: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tryuền thống lịch sử, mua sắm tâm linh, tạo hội thuận lợi cho đầu tư phát triển bền vững Du lịch Tịnh Biên q trình phát triển song trình độ cịn thấp so với nhiều địa phương khác tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long ( Điều thể qua tiêu số lượng khách, doanh thu, sở cư trú…) Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tịnh Biên cần phải tập trung đầu tư phát triển du lịch để tạo hướng tăng nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội, cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Lượng khách du lịch đến Tịnh Biên năm gần có tăng số lượng thấp so với địa phương khác Số khách khu vực ngày tăng chủ yếu tập trung gắn với dịp lễ hội vía Bà thị xã Châu Đốc nên khách du lịch chủ yếu dựa vào du lịch nhân văn Do Tịnh Biên cần đẩy mạnh việc thu hút khách du lịch sang loại hình khác đặc biệt du lịch sinh thái với nhiều tiềm lớn Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển kinh tế nói chung cho du lịch nói riêng cải thiện hạn chế số lượng lẫn chất lượng Mạng lưới giao thông phương tiện vận chuyển, khả sản xuất phân phối điện, cấp nước,… cịn hạn chế Do vậy, cần tập trung đầu tư mạnh cho sở hạ tầng để thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng Trang 51 Hệ thống sở vật chất phục vụ du lịch ý nâng cấp phát triển năm gần nhiên chưa đồng bộ, chất lượng trang thiết bị lao động phục vụ sở lưu trú khách sạn, nhà hàng, sở ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí cịn thấp, chưa tương xứng với nhu cầu phát triển Chất lượng số lượng khách sạn thấp, kiến trúc chưa phù hợp với quy chuẩn kiến trúc cho cơng trình du lịch Xuất phát từ thực tiễn, đề tài mạnh dạn đưa số giải pháp cho phát triển ngành du lịch Tịnh Biên từ đến năm 2010 như: số lượng khách, doanh thu, sở lưu trú… Những tiêu đưa sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, thực trạng hoạt động ngành du lịch thời gian gần đây… B - KIẾN NGHỊ Du lịch ngành kinh tế mang nhiều lợi nhuận góp phần vào việc phát triển kinh tế; tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hóa nước Mục tiêu chủ yếu thu hút du khách ngày nhiều, thời gian lưu trú khách lâu Cần phải xã hội hóa mạnh để thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật, tri thức lao động nước để phát triển ngành du lịch Du lịch ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, đem lại nhiều lợi nhuận, có tác dụng góp phần tích cực thực sách mở cửa, thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế, góp phần vào việc phát triển kinh tế; tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hóa ngồi nước Mục tiêu chủ yếu thu hút du khách ngày nhiều, thời gian lưu trú khách lâu, chi tiêu nhiều Cần phải xã hội hóa du lịch mạnh để thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật, tri thức lao động nước để phát triển ngành du lịch Để đạt điều này, đòi hỏi ngành phải nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, đầu tư cho hoạt động du lịch, khuyến khích trì phát triển làng nghề truyền thống, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, nâng cao chất lượng lễ hội văn hóa truyền thống địa phương vốn hấp dẫn khách du lịch, doanh thu từ ngành cơng nghiệp khơng khói tái đầu tư cho công tác tu bổ, tôn tạo khu du lịch, danh lam thắng cảnh, khu di tích văn hóa lịch sử, đồng thời mang lại hiệu kinh tế xã hội cao cho tỉnh nhà Kính trình ngành chức xem xét phê duyệt đề cương dự án nêu để quan đề xuất dự án có sở pháp lý tiến hành bước Trang 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hoàng Anh ( người khác) Tổ chức lãnh thổ du lịch Bùi Hoàng Anh (luận văn thạc sĩ) Phân tích đánh giá cảnh quan đảo phục vụ mục đích sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trường (2007) Vũ Tự Lập Địa Lí Tự Nhiên Việt Nam NXB Đại học sư phạm Hà Nội – 2004 Đỗ Bích Liên (khóa luận tốt nghiêp) Tiềm trạng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang Th.s Lê Thị Ngọc Linh Địa lý địa phương An Giang (Đại học An Giang năm 2007) PTS Đặng Duy Lợi Nghiên cứu đánh giá tự nhiên, kinh tế xã hội tài nguyên du lịch quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam năm 2010 Lê Bá Thảo Thiên nhiên Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội – 1977 Lê Thơng Địa Lí tỉnh thành phố Việt Nam PTS Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) Địa Lí Du Lịch (NXB thành phố Hồ Chí Minh) 10 Bùi Hải Yến Tuyến điểm du lịch Việt Nam (NXB Giáo Dục) 11 Ban quản lí Du Lịch Tịnh Biên Báo cáo tổng kết tình hình phát triển du lịch huyện 12 Phịng nơng nghiệp huyện Tịnh Biên Niên giám thống kê huyện Tịnh Biên (2003 – 2006) 13 Phòng nông nghiệp huyện Tịnh Biên Tịnh Biên mời gọi đầu tư 2007 14 Tổng cục du lịch Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đảo Phú Quốc (Kiên Giang) thời kỳ 2006 – 2010 định hướng đến 2020 Hà Nội - 2004 15 Các trang web hỗ trợ - www.angiang.gov.vn - www.dulich.com.vn - www.dulichvietnam.com.vn - www.dulichangiang.com.vn ... du lịch liên huyện tỉnh 32 2.3.4 Cụm du lịch 36 Chương 3: CÁC PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN NGÀNH DU LỊCH HUYỆN TỊNH BIÊN 40 3.1 Định hướng phát triển du. .. trạng phát triển du lịch huyện Tịnh Biên Trong chương tơi tìm hiểu đánh giá: Hiện trạng phát triển ngành du lịch huyện Tịnh Biên để thấy đóng góp ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội, trạng phát. .. tuyến du lịch Châu Đốc - Tịnh Biên - Hà Tiên nên Tịnh Biên có vai trị quan trọng vùng Với tiềm lợi du lịch vậy, Tịnh Biên khai thác phát triển ngành du lịch nhằm góp phần tích cực vào phát triển

Ngày đăng: 06/04/2013, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan