VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM VÀ TÍN NGƯỠNG BÀ LA MÔN GIÁO TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM

133 1.5K 9
VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM VÀ TÍN NGƯỠNG BÀ LA MÔN GIÁO TRONG LỊCH SỬ  VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân loại đang tiến từng bước vững chắc trong thế kỉ mới. Những thành tựu của tương lai đã và đang được xây dựng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN PHƯƠNG AN VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM VÀ TÍN NGƯỢNG BÀ LA MÔN GIÁO TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM Người hướng dẫn khoa học: Nguyễn Ngọc Thủy An Giang, 2004 MỤC LỤC Trang Mục lục Lời cam đoan Bảng dẫn viết tắt Lời cảm ơn Lời mở đầu PHẦN DẪN LUẬN 1- Tính cấp thiết đề tài 2- Đối tượng nghiên cứu 3- Nhieäm vụ nghiên cứu 4- Phương pháp nghiên cứu 7-8 5- Noäi dung nghiên cứu 8-9 PHẦN NỘI DUNG Chương : QUỐC GIA CỔ PHÙ NAM 1.1 – Sự thành lập vương quốc Phù Nam 10 1.1.1 – Ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ khu vực ĐNA cổ đại 10 1.1.2 – Sự thành lập vương quốc Phù Nam 16 1.1.2.1 - Quá trình đời 16 1.1.2.2 – Điều kiện địa lý – dân cư 24 1.1.2.3 – Cương vực 31 1.2 – Quá trình phát triển vương quốc Phù Nam 34 1.3 – Quá trình suy vong vương quốc Phù Nam 58 Chương : TÍN NGƯỢNG BÀLAMÔN TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM 2.1 – Bàlamôn giáo trình truyền bá vào ĐNA cổ đại 63 2.1.1 – Bàlamôn giáo 63 2.1.2 – Bàlamôn giáo đời sống cư dân Phù Nam 67 2.1.2.1 – Tín ngưỡng chung vương quốc Phù Nam 67 2.1.2.2 – Bàlamôn giáo đời sống cư dân Phù Nam 70 2.2 – Hệ thống vị thần Bàlamôn văn hoá Phù Nam 75 2.2.1 – Văn hoá Óc Eo - Bức tranh thu nhỏ văn hoá Phù Na 75 2.2.2 – Đặc điểm vị thần Bàlamôn VHOE 79 PHẦN KẾT LUAÄN 98 Danh mục sách tham khảo Danh mục ủo, hỡnh aỷnh LễỉI CAM ẹOAN à á Vụựi tinh thần ý thức cao trách nhiệm người làm công tác nghiên cứu khoa học, xin cam đoan Tất viết đề tài hoàn toàn mẻ, tổng hợp đúc rút từ nhiều nguồn tài liệu khác có qua phương pháp nghiên cứu, không chép tác phẩm có trình viết hoàn thành đề tài Đề tài viết nhằm phục vụ cho đất nước nhân dân nhiều mặt mà phát huy hiệu lực Xin cam đoan đề tài hoàn toàn không vi phạm đường lối chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước, đáp ứng đầy đủ nguyên tắc quy định công trình nghiên cứu khoa học Những trái với tinh thần nêu trên, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người cam đoan Nguyễn Phương An BẢNG CHỈ DẪN VIẾT TẮT Ấn Độ BFEO Trường Viễn đông bác cổ (Pháp) KCH Khảo cổ học ĐNA Đông Nam Á ĐNB Đông Nam Bộ NXB Nhà xuất TCN Trước công nguyên TNK Thiên niên kỉ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TQ Trung Quốc VH Văn hoá Ấn Độ VHĐN Văn hoá Đồng Nai VHOE Văn hoá Óc Eo KHXH Khoa học xã hội VQPN Vửụng quoỏc Phuứ Nam LễỉI CAM ễN à á Trong suốt qua trình nghiên cứu, nhận giúp đỡ từ nhiều phía Xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Đảng uỷ – Ban giám hiệu – Hội đồng khoa học đào tạo trường đại học An Giang tạo điều kiện cho tham gia vào công tác nghiên cứu Tổ chức nghiệm thu sửa chữa đề tài Ban chủ nhiệm, hội đồng khoa học đào tạo khoa Sư phạm tận tình theo dõi, hướng dẫn, đạo tạo nhiều thuận lợi cho nghiên cứu thực tế nhiều mặt khác Các phòng Kế hoạch - tài vụ, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế, hành tổng hợp… giúp đỡ nhiều việc thực thủ tục nghiên cứu toán kinh phí Cán bộ, nhân viên thư viện trường đại học An Giang nơi cung cấp nguồn tư liệu chủ yếu phục vụ cho việc nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành gởi lời cảm ơn nhiều đến cô Nguyễn Ngọc Thuỷ–giảng viên môn lịch sử giới-tổ môn Sử_ Địa–khoa Sư phạm–Trường đại học An Giang người hướng dẫn, theo dõi, góp ý sữa chữa suốt trình nghiên cứu Cuối xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô, tập thể lớp DH3S, sở Văn hoá-Thông tin An Giang, bảo tàng tỉnh An Giang, ban quản lí khu di Óc Eo–Ba Thê, thư viện tỉnh An Giang… giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn ! LỜI Mễ ẹAU à á Nhaõn loaùi ủang tieỏn tửứng bửụực vửừng kỉ Những thành tựu tương lai xây dựng tảng khứ lịch sử vững Loài người tiến hướng tương lai với hành trang tổ tiên Lịch sử cho học quý báu sống mai sau Lịch sử VQPN tín ngưỡng Bàlamôn lịch sử VQPN dần mở rộng với nỗ lực muốn vận dụng lịch sử vào việc xây dựng phát triển quê hương đất nước Những chân trời đời làm sáng tỏ nhiều vấn đề góc cạnh khó khăn mà giới nghiên cứu lịch sử vấp phải nghiên cứu vấn đề Ở An Giang nỗ lực cấp ban ngành cá nhân có liên quan điều mong muốn khai thác giá trị lịch sử VQPN tín ngưỡng Bàlamôn lịch sử VQPN vào việc phát triển quê hương bác Tôn, thương mại du lịch dịch vụ Cần phải tuyên truyền rộng rãi nhân dân, đặc biệt học sinh, sinh viên người chủ tương lai đất nước vấn đề lịch sử quan trọng Đề tài viết hoàn cảnh Đề tài tập hợp tổng kết từ tư liệu có được, phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử với khả thân mong muốn trình bày vấn đề “ Lịch sử VQPN tín ngưỡng Bàlamôn lịch sử VQPN” cánh có hệ thống, rõ ràng, xác đáng sát với thực lịch sử đồng thời đưa lập luận sở lập luận trước Xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu trước, cấp ban ngành, cá nhân có liên quan tạo điều kiện cho hoàn thành công trình Mặc dù có nhiều nỗ lực mập mờ khó, hạn chế chưa tìm công tác khai quật, thiếu thốn trình nghiên cứu, chắn đề tài không thoát khỏi sai sót Mong nhận nhiệt tình bảo từ nhiều phía Xin chân thành cảm ơn! PHAN DAN LUAN 1-Tớnh caỏp thieỏt cuỷa đề tài Nhiều học sinh lắc đầu hỏi : “Bạn biết VQPN, Óc Eo Bàlamôn giáo?” Cũng không sinh viên lắc đầu biết khái lược Óc Eo – di khảo cổ học nằm Thoại Sơn (An Giang), đạo Bàlamôn – tiền thân đạo Hinđu, tôn giáo phổ biến thờ ba vị thần tối cao: Brahma, Vishnu Siva phần VQPN mơ hồ chí chưa nghe thấy Một phận cán bảo tàng, giáo viên giảng dạy nêu đặc điểm phân biệt vị thần Bàlamôn giáo hóa thân vị thần tôn giáo đa dạng, phong phú Bàlamôn giáo trình bày suốt chương trình học tập lịch sử ba bậc (trung học phổ thông, cao đẳng, đại học) tôn giáo lớn có ảnh hưởng sâu rộng trường khu vực giới Tính chất phức tạp tôn giáo đa thần, vai trò to lớn đời sống văn hóa khu vực chưa tương xứng với mà viết chương trình Trong lúc cần phải có tài liệu hỗ trợ cần thiết cho giáo viên, người công tác liên quan việc làm sáng tỏ tính chất phức tạp cụ thể đặc điểm phân biệt vị thần Bàlamôn giáo – đường tốt để đến hiểu biết tôn giáo lớn Chính tối mập mờ vấn đề lịch sử VQPN, kết nối khứ không trọn vẹn hụt hẫng có chủ ý mảnh đất thuận lợi cho lực thù địch lợi dụng chống phá mà An Giang trọng điểm Vấn đề quốc gia tự trị KHMEROM năm gần nói lên mức độ phức tạp, nguy hiểm tình hình Thờ với khứ bệnh nguy hiểm đầu độc hệ trẻ Sẽ chẳng tồn phát triển quên học khứ Đất nước hội nhập vào xu phát triển chung nhân loại, lịch sử công cụ thiếu công hội nhập Để khai thác giá trị lịch sử vào hoàn cảnh trên, An Giang cần phải đào tạo người biết phát huy mạnh quê hương Óc Eo tên quen thuộc trở thành niềm tự hào tỉnh nhà năm gần số mạnh Xuất phát từ lỗ hổng kiến thức lớn vấn đề nêu, từ yêu cầu cấp thiết việc chống lực thù địch lợi dụng chống phá tỉnh phức tạp, nhiều tôn giáo An Giang đề tài chọn thực với mong muốn góp phần nâng cao hiệu đào tạo người biết vận dụng học khứ để hướng tương lai thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa ngày 2- Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lịch sử VQPN tín ngưỡng Bàlamôn văn hóa Phù Nam thể qua di thuộc VHOE chủ yếu Để phục vụ cho trình nghiên cứu tham khảo tài liệu khác có liên quan đến VQPN, Bàlamôn giáo, vật nằm phạm vi VHOE chừng mực định nhằm làm sáng tỏ vấn đề Đề tài không sâu vào nghiên cứu chi tiết lịch sử VQPN lónh vực mà tập trung nghiên cứu điều kiện địa lý – dân cư, trình đời, cương vực, vai trò trình tồn phát triển Tôi không nghiên cứu toàn diện Bàlamôn giáo mà nghiên cứu ảnh hưởng đến đời sống dân cư Phù Nam, đặc điểm vị thần Bàlamôn giáo thể qua di VHOE chủ yếu 3-Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ làm sáng tỏ lịch sử VQPN qua số mặt nêu mục (đối tượng nghiên cứu) nhằm tạo tranh lịch sử cách cụ thể, xác, sinh động vùng đất nam bán đảo Đông Dương, miền nam nước ta có An Giang thời cổ đại Tôi có nhiệm vụ nêu hệ thống hóa hệ thống thần linh Bàlamôn với đặc điểm qua nhận thấy sức sáng tạo, giá trị sống dân cư Phù Nam qua vật KCH có thuộc VHOE 4- Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thứ sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, lấy làm sở nghiên cứu nội dung nghiên cứu viết tản mạn, rải rác nhiều tác phẩm Phương pháp thứ hai mà sử dụng phương pháp khảo sát điền dã vật KCH quan trọng giúp làm sáng tỏ vấn đề Điều kiện thực tế cho phép khảo sát, thu thập hình ảnh vật suốt trình nghiên cứu Phương pháp thứ ba mà sử dụng phương pháp liên ngành vấn đề mà nghiên cứu phản ánh nhiều tài liệu không tài liệu lịch sử mà có tài liệu KCH, ĐNA học, dân tộc học, thần học… Kết hợp tri thức tổng hợp liên ngành giúp vấn đề nghiên cứu sáng tỏ khía cạnh Trong phạm vi khoa học lịch sử, phương pháp thứ tư sử dụng xuyên suốt nhìn nhận vấn đề phương pháp lịch sử phương pháp lôgic với mục đích khôi phục lại lịch sử “VQPN tín ngưỡng Bàlamôn lịch sử VQPN” tồn Đề tài lấy Chủ nghóa Mác – LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở phương pháp luận nghiên cứu, đường lối chủ trương Đảng tỉnh Đảng làm kim nam kết hợp với tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm, thành tựu nhà khoa học giới lónh vực có liên quan Tóm lại, đề tài đáp ứng yêu cầu phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung Các phương pháp vận dụng tối đa đảm bảo thể tính khoa học, tính lịch sử, tính Đảng vấn đề Làm điều nói lên kết vận dụng phương pháp khoa học nói 5- Nội dung nghiên cứu Chương QUỐC GIA CỔ PHÙ NAM 1.1- Sự thành lập Vương quốc Phù Nam đại 1.1.1- Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ khu vực Đông Nam Á cổ 1.1.2- Sự thành lập Vương quốc Phù Nam 1.1.2.1- Quá trình đời 1.1.2.2- Điều kiện địa lý – dân cư 1.1.2.3- Cương vực 1.2- Quá trình phát triển Vương quốc Phù Nam 1.3- Quá trình suy vong Vương quốc Phù Nam Chương TÍN NGƯỢNG BÀLAMÔN TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM 2.1- Bàlamôn giáo trình truyền bá vào Đông Nam Á cổ đại 2.1.1- Bàlamôn giáo 2.1.2- Bàlamôn giáo đời sống dân cư Phù Nam 2.1.2.1- Tín ngưỡng chung Vương quốc Phù Nam 2.1.2.2- Bàlamôn giáo đời sống dân cư Phù Nam 2.2- Hệ thống vị thần Bàlamôn văn hóa Phù Nam 2.2.1- Văn hóa Óc Eo – tranh thu nhỏ văn hóa Phù Nam 2.2.2- Đặc điểm vị thần Bàlamôn văn hóa Óc Eo ... Vương quốc Phù Nam Chương TÍN NGƯỢNG BÀLAMÔN TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM 2.1- Bàlamôn giáo trình truyền bá vào Đông Nam Á cổ đại 2.1.1- Bàlamôn giáo 2.1.2- Bàlamôn giáo đời sống dân cư Phù. .. phát triển vương quốc Phù Nam 34 1.3 – Quá trình suy vong vương quốc Phù Nam 58 Chương : TÍN NGƯỢNG BÀLAMÔN TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM 2.1 – Bàlamôn giáo trình truyền bá vào ĐNA cổ... 63 2.1.1 – Bàlamôn giáo 63 2.1.2 – Bàlamôn giáo đời sống cư dân Phù Nam 67 2.1.2.1 – Tín ngưỡng chung vương quốc Phù Nam 67 2.1.2.2 – Bàlamôn giáo đời sống cư dân Phù Nam 70 2.2

Ngày đăng: 06/04/2013, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan