LUẬN VĂN: tHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

98 501 0
LUẬN VĂN: tHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1     ! 2 "#" $"%&' ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu AGRIBANK, VBARD Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam ATM Máy rút tiền tự động BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam CA Chứng chỉ số CMND Chứng minh nhân dân CN Chi nhánh CNTT Công nghệ thông tin EVN Tổng Công ty Điện lực Việt nam HĐQT Hội đồng quản trị IB Internet Banking LAN Mạng nội bộ MB Mobile Banking NH Ngân hàng 3 NHĐT, E-BANKING Ngân hàng điện tử NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PIN Mã số cá nhân POS Điểm chấp nhận thẻ PKI Hạ tầng khoá công khai SSL Chứng thực dựa trên chứng chỉ số TCBS Giải pháp ngân hàng toàn diện TECHCOMBANK Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt nam TMĐT Thương mại điện tử TP Thành phố TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh VIETINBANK Ngân hàng Công Thương Việt nam VIP Khách hàng thân thiết VPN Mạng riêng ảo 4 WAN Mạng diện rộng WTO Tổ chức thương mại thế giới 5 $"( $"()* 6 #+ Trước tiên, người viết luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo Trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt là các thầy cô trong Ban Giám hiệu và Khoa Sau đại học, đã luôn giúp đỡ, tạo điều kiện cho học viên trong quá trình học tập bậc cao học tại Nhà trường. Người viết luận văn xin trân trọng cảm ơn PGS,TS , người hướng dẫn khoa học đã nhiệt tâm và tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thiện luận văn thạc sỹ này. Cuối cùng, tác giả cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên, cổ vũ và tạo điều kiện về thời gian cho tác giả trong suốt quá trình viết khóa luận. Mặc dù đã hết sức cố gắng từ việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, tổng hợp các ý kiến của các chuyên gia trong nước về lĩnh vực này, song luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của quí thầy cô và các bạn. Hà nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn 7 ,- .! Lý do chọn đề tài: Ngày nay, quá trình toàn cầu hóa và liên kết kinh tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng, thúc đẩy quá trình quốc tế hóa sản xuất và phân công lao động, hình thành mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Xuất khẩu đã được thừa nhận là một hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại. Nó là công cụ quan trọng để phát triển nền kinh tế quốc dân, hội nhập với nền kinh tế thế giới, đồng thời nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế. Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho đất nước và cho nhu cầu nhập khẩu, phục vụ cho sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân là một mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thương mại. Hoa Kỳ là một thị trường nhập khẩu khổng lồ với kim ngạch nhập khẩu năm 2010 đạt 2.400 tỉ USD, sức mua lớn với GDP bình quân đầu người đạt 47.275 USD (2010), đa dạng về thu nhập, đa dạng về chủng loại và nhu cầu hàng hóa. Nhờ tiềm năng to lớn và những ưu thế riêng có của mình, trong những thập kỷ tới, Hoa Kỳ vẫn là cường quốc kinh tế số một của thế giới, và đặc biệt đóng vai trò chi phối đối với nền kinh tế và thương mại trong khu vực cũng như trên toàn cầu. Do đó, việc đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này đã trở thành yêu cầu trước mắt cũng như chiến lược phát triển xuất khẩu bền vững. Nhờ sự phát triển tốt đẹp trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước nói chung, và kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ nói riêng không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, việc thâm nhập và trụ vững trên thị trường Mỹ không phải là điều dễ dàng, đặt ra cho các chúng ta những thách thức làm sao để phát triển sản phẩm, dịch vụ của mình đạt được các yêu cầu, tiêu chuẩn cũng như thị hiếu của thị trường và phù hợp với những quy định về chính sách, luật pháp, tập quán thương mại Hoa Kỳ. Thứ nhất, những thủ tục pháp lý và chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ rất phức tạp. Thứ hai, hiện nay còn tồn tại những bất đồng trong văn hoá kinh doanh và các tập quán buôn bán giữa hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ. Thứ ba, năng lực cạnh tranh của 8 các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam còn yếu, ít hàm lượng công nghệ kỹ thuật cao. Thứ tư, Việt Nam vẫn bị coi là nền kinh tế phi thị trường nên xuất khẩu của nước ta sang Hoa Kỳ còn gặp nhiều khó khăn và bất lợi trong các vụ tranh chấp thương mại mà điển hình là các vụ kiện bán phá giá. Đứng trước tiềm năng phát triển và những thách thức to lớn đó, làm thế nào để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ? Đó chính là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ sau đây: “Phát triển xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ”. /! Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm ra các giải pháp vĩ mô và vi mô cơ bản nhất để phát triển xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ. 0! Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. Về phạm vi nghiên cứu, do hạn chế về thời gian nên trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ trong giai đoạn 2001-2010, không đề cập đến dịch vụ. 1! Nhiệm vụ nghiên cứu: Để có thể đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài dự định sẽ thực hiện những nhiệm vụ sau: - Làm rõ một số vấn đề lý luận về xuất khẩu và nghiên cứu một số vấn đề có liên quan đến thị trường hàng hóa của Hoa Kỳ. - Nghiên cứu, phân tích thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ trong giai đoạn nghiên cứu đã đặt ra. - Đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ. 2! Tình hình nghiên cứu: 9 Tính đến thời điểm hiện tại, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến việc phát triển xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ như: - “Những qui định về thương mại hàng hoá trong Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Mỹ” của tác giả Trương Thị Mai Hương (2001). - “Thực trạng thương mại Việt-Mỹ và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ sau Hiệp định thương mại Việt-Mỹ có hiệu lực” của tác giả Dương Đức Dũng (2002). - “Tìm hiểu hệ thống các quy định của luật pháp liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của Mỹ và những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Mỹ” của Ngô Thị Hoài (2003). - “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” của Phạm Tuyết Khanh (2006)… Tuy nhiên, ở những công trình này, giai đoạn nghiên cứu đã quá xa so với thời điểm hiện tại, chưa nghiên cứu đầy đủ, tổng quát trong bối cảnh WTO và hoặc chỉ tập trung nghiên cứu và đề xuất các giải pháp cho một ngành hoặc một nhóm ngành hàng cụ thể. Điểm mới của luận văn là xuất phát từ việc nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn nổi cộm đối với xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ một cách tổng thể và tương đối toàn diện trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó đề xuất những giải pháp vĩ mô và vi mô trên cơ sở cập nhật những thông tin, tình hình, chính sách mới nhất, mang đậm tính thời sự. 3! Phương pháp nghiên cứu: Để đạt được mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài dự kiến sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: - Nghiên cứu thực tiễn: o Phương pháp quan sát 10 o Phương pháp thống kê, phân tích và tổng kết kinh nghiệm - Nghiên cứu lý thuyết: o Phương pháp nghiên cứu và tổng hợp lý thuyết o Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết o Phương pháp mô hình hóa 4! Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và các danh mục tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương sau đây: 56789.: Khái quát về hoạt động xuất khẩu và giới thiệu về thị trường Hoa Kỳ 56789/: Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. 567890: Giải pháp phát triển xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là một vấn đề không quá mới mẻ nhưng rất rộng và phức tạp. Môi trường kinh doanh lại luôn luôn biến đổi không ngừng và khó dự đoán. Vì vậy, luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng và phê bình quý báu của các thầy cô, bạn bè và quý độc giả gần xa để được hoàn thiện hơn. Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. , người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Hà nội, ngày tháng năm [...]... nước này phải tăng cường nhập khẩu Vì vậy, Mỹ trở thành thị trường quan trọng nhất đối với tất cả các quốc gia xuất khẩu, trong đó có Việt Nam 1.3.2 Hoa kỳ là thị trường có thể nhập khẩu nhiều hàng hóa có lợi thế sản xuất của Việt Nam Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất trong chiến lược phát triển kinh tế-thương mại của Việt Nam Danh mục nhập khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ gồm rất nhiều chủng loại... ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ vẫn đạt 86,7 tỷ USD 4 Hiện nay, tổng nhập khẩu dệt may của Hoa Kỳ vào khoảng 100 tỷ USD/năm 5 Đối với quần áo, Hoa Kỳ là một trong hai thị trường nhập khẩu chính của thế giới bên cạnh EU Các nước xuất khẩu dệt may chính vào Hoa Kỳ là Trung Quốc, Mêhicô, Ấn Độ, Hồng Kông, Canada, Hàn Quốc, Inđônêsia, Honduras, Việt Nam, và Italia Giầy dép: Hoa Kỳ là thị trường lớn...11 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu Từ xa xưa con người đã ý thức được lợi ích lợi ích của hoạt động trao đổi mua bán giữa các quốc gia và đó là khởi nguồn cho các lý thuyết về xuất khẩu Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và/ hoặc dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng... ngạch thuế quan, gây nhiều bất lợi cho tình hình xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam Tuy nhiên, tuân thủ cam kết của WTO và các thỏa thuận song phương, hàng dệt may của các doanh nghiệpViệt Nam nhập khẩu vào Hoa Kỳ sau 1/1/2007 sẽ được dỡ bỏ hạn ngạch, tạo điều kiện thuận lợi cho phía Việt nam tăng cường xuất khẩu mặt hàng chủ lực sang Hoa Kỳ Việc Hoa Kỳ bãi bỏ hạn ngạch không đồng nghĩa với việc dỡ... lợi ích mà Việt Nam có thể đạt được nếu được hưởng GSP là rất đáng kể Việt Nam sẽ tạo được vị thế cân bằng tương đương với các quốc gia đang phát triển khác khi tiến vào thị trường Hoa Kỳ Việt Nam có rất nhiều lĩnh vực có thể phát huy thế mạnh tại thị trường Hoa Kỳ, ngay cả những lĩnh vực Việt Nam chưa có sự hiện diện nào tại thị trường Hoa Kỳ, như thực phẩm chế biến hay lĩnh vực hàng sản xuất Sau khi... hóa xuất xứ từ Việt Nam giúp mở đường cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳ Điều này là chất xúc tác mạnh mẽ khiến cho hàng hóa của Việt Nam có sức cạnh tranh hơn tại thị trường Hoa Kỳ Riêng đối với hàng dệt may, phía Hoa Kỳ đề nghị quy định quy chế thương lượng về quota nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam Quy định này đã được thỏa thuận trong các Hiệp định thương mại song phương giữa Hoa Kỳ. .. cơ sở đề xuất của Đại diện Thương mại và tham khảo ý kiến công chúng, Uỷ ban Thương mại, các cơ quan hành pháp, Tổng thống Hoa Kỳ quyết định những mặt hàng và nước đựợc hưởng GSP Hiện tại, Việt Nam vẫn chưa được hưởng quy chế này của Hoa Kỳ Nguyên nhân là do phía Hoa Kỳ muốn Việt Nam cải thiện đặc biệt vấn đề về quyền của người lao động theo tiêu chuẩn quốc tế và sở hữu trí tuệ Thực tế, Việt Nam đã đáp... viện trợ của nước ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng sản xuất và xuất khẩu – nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực Bên cạnh đó, xuất khẩu còn thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc... lợi làm ăn của ngân hàng thế giới Hoa Kỳ là nước cung cấp vốn, kỹ thuật, công nghệ và là thị trường quan trọng nhất để kinh tế thế giới phát triển Hoa Kỳ là một thị trường xuất nhập khẩu khổng lồ, với sức mua lớn, đa dạng về thu nhập, đa dạng về chủng loại và nhu cầu hàng hóa Hoa Kỳ đứng thứ hai về xuất khẩu hàng hóa, đứng thứ nhất về xuất khẩu dịch vụ và cũng là nước có tổng kim ngạch nhập khẩu lớn... đặc chủng, hàng mới và giá cao Mười bốn là bán hàng qua hệ thống Internet như dạng Amazon.com; bestbuy.com; alibaba.com … 1.3 VỊ TRÍ CỦA THỊ TRƯỜNG HOA KỲ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.3.1 Hoa Kỳ là thị trường có sức mua lớn Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), GDP năm 2010 của Mỹ là 14.700 tỷ USD, cao hơn 2,5 lần so với mức 5.800 tỷ USD của Trung Quốc - nền kinh tế số hai của thế giới, thu nhập

Ngày đăng: 07/05/2015, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan