Sức mạnh nhân dân của khối đại đoàn kết dân tộc

30 1.2K 3
Sức mạnh nhân dân của khối đại đoàn kết dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lê nin cho rằng cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân

1 MỤC LỤC Đặt vấn đề Nội dung I. Những quan điểm của Đảng, Hồ Chí Minh về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đồn kết dân tộc II. Những chủ trương lớn của Đảng về đại đồn kết tồn dân tộc trong thời kì mới III. Những nhiệm vụ chủ yếu nhằm xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc trong giai đoạn hiện nay IV. Bài học kinh nghiệm Kết luận Tài liệu tham khảo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Đặt vấn đề 78 năm đã trơi qua, kể từ ngày Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, những thắng lợi vĩ đạinhân dân Việt Nam giành được gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng - một Đảng vững mạnh được xây dựng trên nền tảng Chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong q trình phát triển của mình, Đảng rất coi trọng cơng tác xây dựng Đảng để ln xứng đáng là Đảng lãnh đạo. Trong thời kỳ mới, Đảng xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Điều này qn triệt lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh “Đảng có vững mạnh, cách mạng mới thành cơng, cũng như người cầm lái có vững, thuyền mới chạy đến đích”. Cùng với việc xác định “Đảng có vững mạnh, Cách mạng mới thành cơng “, Hồ Chủ tịch nhiều lần khẳng định : “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”. Như vậy là giữa tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc có mối quan hệ hữu cơ và biện chứng. Đây là mối quan hệ giữa Đảng với dân, mối quan hệ “tin cậy lẫn nhau”, “tín nhiệm lẫn nhau”, “bổ sung cho nhau”. Đảng chỉ mạnh khi gắn bó mật thiết với nhân dânsức mạnh của nhân dân sẽ được nhân lên gấp bội khi có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng. Thực tiễn cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua đã chứng tỏ sức sống diệu kỳ và sức mạnhđại của tư tưởng đại đồn kết của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ chỗ là tư tưởng của lãnh tụ, Cách mạng Việt Nam được thổi một luồng sinh khí mới, tiếp nhận tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh như một chiến lược cơ bản trong Cách mạng dân tộc dân chủ cũng như trong Cách mạng Xã hội chủ nghĩa. Tư tưởng đó được thể hiện qua đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam để rồi biến thành hành động của hàng triệu quần chúng, giành được những thắng lợi vẻ vang trong lịch sử. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Trong giai đoạn hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng nhận thức đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn của sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc và phát huy sức mạnh nhân dân. Thực tế cho thấy rằng nơi nào và khi nào đại đồn kết được qn triệt, thực hiện thì nơi đó, khi đó chính trị xã hội phát triển ổn định; còn nơi nào xa rời tư tưởng đại đồn kết thì nơi đó tình hình chính trị - xã hội gặp khó khăn, tổn thất. Bài học kinh nghiệm đó ln ln được trau dồi, tích lũy để ngày càng hồn thiện. Trong thời kỳ mới, Đảng ta vạch ra cho mình đường lồi về tăng cường khối đại đồn kết dân tộc và phát huy sức mạnh của nhân dân góp phần thực hiện tốt q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước và đưa đất nước vững bước trên con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 NỘI DUNG I/ Những quan điểm cơ bản của Đảng, Hồ Chí Minh về sức mạnh của nhân dân của khối đại đồn kết dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm tồn diện, nhất qn và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam. Đó là từ Cách mạng dân tộc, dân chủ tiến lên Chủ nghĩa xã hội khơng qua giai đoạn phát triển Tư bản chủ nghĩa; là độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội. Đó là cuộc cách mạng thuộc địa từ giải phóng dân tộc đến giải phóng xã hội, giải phóng con người, tiến lên Chủ nghĩa Cộng sản ở Việt Nam. Trong hệ thống những quan điểm đó nổi lên tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc và phát huy sức mạnh nhân dân. Đại đồn kết là một nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh - một nội dung có ý nghĩa chiến lược - đã được Hồ Chí Minh đưa vào thực tiễn trong đời sống cách mạng trở thành chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh. Tư tưởng đó khơng chỉ có giá trị lớn lao trong thế kỷ XX đối với dân tộc ta, trở thành một đường lối chiến lược phát triển của Đảng, mà còn đối với nhiều dân tộc khác trên thế giới. 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc được hình thành từ những cơ sở rất quan trọng a. Trước tiên là từ truyền thống u nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tinh thần u nước gắn liền với ý thức cộng đồng, đồn kết dân tộc, được hình thành và củng cố, tạo thành một truyền thống bền vững với quan hệ 3 tầng chặt chẽ : gia đình – làng xã – quốc gia. Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức được vai trò của truyền thống u nước – nhân nghĩa – đồn kết của dân tộc. Người khẳng định “Dân ta có một lòng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống q báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. b. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin coi Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử; giai cấp vơ sản muốn thực hiện được vai trò lãnh đạo Cách mạng phải trở thành dân tộc, liên minh cơng nơng là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của Cách mạng. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng. Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí Minh có cơ sở khoa học trong sự đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn chế trong các di sản truyền thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà u nước Việt Nam tiền bối và các nhà Cách mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tư tưởng của người về đại đồn kết dân tộc. c. Tổng kết những kinh nghiệm thành cơng và thất bại của các phong trào Cách mạng Việt Nam và thế giới Trong q trình ra đi tìm đường cứu nước cũng như sau này, Người ln chú ý nghiên cứu, tổng kết những kinh nghiệm của phong trào u nước và phong trào cách mạng ở nhiều nước trên thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Đặc biệt, Người đã nghiên cứu những bài học của cuộc Cách mạng Tháng Mười. Những bài học về tập hợp lực lượng cơng nơng đơng đảo để giành và giữ chính quyền, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa đã giúp Hồ Chí Minh thấy rõ tầm quan trọng của đồn kết, tập hợp lực lượng Cách mạng trước hết là cơng nơng. 2. Những quan điểm cơ bản của Đảng, Hồ Chí Minh về sức mạnh nhân dân, của khối đại đồn kết dân tộc a. Đại đồn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành cơng của Cách mạng Theo Người, Cách mạng muốn thành cơng phải có lực lượng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng xã hội mới. Việc xây dựng lực lượng trong nước THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 có ý nghĩa quyết định “để tự ta giải phóng cho ta”. Theo Người, muốn có lực lượng thì phải thực hành đồn kết vì “đồn kết là một lực lượng vơ địch”. Người cho rằng Cách mạng là cơng việc chung của dân chúng chứ khơng phải của một vài người. Cách mạng là một việc khó nhưng biết cách làm, biết đồng tâm hiệp lực mà làm thì chắc chắn làm được. Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều luận điểm về vấn đề đồn kết dân tộc, đồn kết quốc tế : Đồn kếtsức mạnh, là then chốt của thành cơng; đồn kết là điểm mẹ, điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt; “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”. Người ln ln nhắc nhở cán bộ, Đảng viên phải thầm nhuần quan điểm coi sức mạnh của Cách mạng là sức mạnh của nhân dân : “Dễ trăm lần khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Đồng thời, Người lưu ý rằng, nhân dân bao gồm nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp, nhiều tầng lớp, giai cấp, nhiều dân tộc, tơn giáo, do đó phải đồn kết nhân dân vào trong Mặt trận dân tộc thống nhất. Để làm được việc đó, Người u cầu Đảng, Nhà nước phải có chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp với các giai cấp, tầng lớp, trên cơ sở lấy lợi ích chung của Tổ quốc và những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động làm “mẫu số chung” cho sự đồn kết. Người chủ trương đồn kết rộng rãi, chặt chẽ, lâu dài tồn dân tộc thành một khối. Đồn kết dân tộc kết hợp với đồn kết quốc tế sẽ tạo ra sức mạnh to lớn khơng một kẻ thù nào có thể thắng nổi. Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn Cách mạng, có thể và cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp cho phù hợp với những đối tượng khác nhau, nhưng đại đồn kết dân tộc phải ln ln được nhận thức là vấn đề sống còn của Cách mạng. b. Đại đồn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của Cách mạng, được xây dựng trên cơ sở lấy lợi ích tối cao của đất nước và quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động làm nền tảng; kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, lợi ích gia đình với lợi ích xã hội, lợi ích giai cấp với lợi ích dân tộc THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Lợi ích tối cao của dân tộc là độc lập, thống nhất, chủ quyền quốc gia và tồn vẹn lãnh thổ; là “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ, văn minh”. Đó là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Cách mạng Việt Nam. Đối với Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc ln gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân : “Nước độc lập mà dân khơng được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì” 1 . “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do” là khát vọng mn đời của nhân dân ta và các dân tộc trên thế giới. Suy đến cùng, có đại đồn kết hay khơng và đồn kết đến mức nào tùy thuộc vào việc nhận thức và giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích phức tạp, chồng chéo giữa cá nhân – tập thể, gia đình – xã hội, bộ phận – tồn thể, giai cấp – dân tộc, quốc gia – quốc tế. Ngun tắc đại đồn kết Hồ Chí Minh : dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết, tất cả vì con người. Để giải quyết đúng đắn mối quan hệ lợi ích theo Hồ Chí Minh, trước hết phải nhận thức và xử lý đúng mối quan hệ cốt lõi giữa giai cấp và dân tộc: “Dân tộc khơng độc lập thì giai cấp vạn năm khơng được giải phóng và nhân dân ta mãi mãi phải chịu kiếp ngựa trâu” 2 .Trong mối quan hệ đó, vai trò lãnh đạo và lợi ích của giai cấp cơng nhân chỉ có thể được đảm bảo khi giai cấp cơng nhân trở thành trung tâm liên kết các giai cấp và đại diện lợi ích chung nhất của các giai cấp. Vì vậy, tư tưởng đại đồn kết dân tộc phải được qn triệt trong mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam. c. Đại đồn kết dân tộc phải gắn liền với đồn kết quốc tế, Chủ nghĩa u nước chân chính phải gắn liền với Chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp cơng nhân Khi tìm thấy con đường cứu nước, Người đã xác định : Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của Cách mạng thế giới, nó chỉ có thể giành được thắng lợi khi đồn kết chặt chẽ với phong trào Cách mạng thế giới. Người ln đề cao tinh thần tự lực, tự cường, đồng thời tranh thủ đến mức cao nhất sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thế giới. Từ đại đồn kết dân tộc phải đi đến đại đồn kết 1 Tập bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Lê Mậu Hãn, tr81 2 Báo cáo của UBTW MTTQ Việt Nam, 2004 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 quốc tế, đại đồn kết dân tộc phải là cơ sở cho việc thực hiện đại đồn kết quốc tế. Trong khi đồn kết cùng các dân tộc, Hồ Chí Minh ln nhắc đến ngun tắc tơn trọng quyền tự chủ và nền độc lập của các quốc gia khác. Trong quan hệ đối ngoại, Người kết hợp chặt chẽ việc giữ vững độc lập tự chủ, tự lực, tự cường với việc tăng cường đồn kết quốc tế. d. Đại đồn kết dân tộcđại đồn kết tồn dân Tin vào dân, dựa vào dân, vì dân là một ngun tắc cơ bản trong tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh. “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”. Dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh là mọi con dân nước Việt, là “con Lạc cháu Hồng”, khơng phân biệt “già – trẻ - gái – trai, giàu – nghèo – q – tiện”, khơng phân biệt dân tộc thiểu số với đa số, người tín ngưỡng với người khơng tín ngưỡng, trong đó cơng nơng chiếm tuyệt đại đa số. Người nói : “Trong bầu trời khơng có gì q bằng nhân dân. Trong thế giới khơng gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của nhân dân”. “Nhân dânsức mạnh dời non, lấp bể” 3 . Muốn thực hiện được đồn kết tồn dân, phải kế thừa truyền thống u nước – nhân nghĩa – đồn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, đại độ với con người. Hồ Chí Minh “Tơi khun đồng bào đồn kết chặt chẽ và rộng rãi. Năm ngón tay cũng có ngón ngắn ngón dài. Trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan dung đại độ, ta phải nhận ra rằng đã là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối, lầm đường, ta phải lấy tình nhân ái mà cảm hóa họ. Có như thế mới thành đồn kết, có đồn kết thì tương lai chắc chắn sẽ vẻ vang” 4 . e. Đại đồn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Đại đồn kết khơng phải là một tập hợp ngẫu nhiên, tự phát, nhất thời mà phải là một tập hợp bền vững, rộng lớn, có tổ chức, định hướng, có lãnh đạo của 3 Báo cáo của UBTW MTTQ Việt Nam, 2004 4 Báo cáo của UBTW MTTQ Việt Nam, 2004 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 các lực lượng xã hội. Với Người, đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, đồn kết họ vào cuộc đấu tranh để tự giải phóng là mục tiêu nhất qn, tạo nên lực lượng Cách mạng, xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới. Do đó, nó khơng chỉ dừng lại ở quan niệm, tư tưởng, lời kêu gọi mà phải trở thành một chiến lược Cách mạng, trở thành kế hoạch hoạt động của tồn Đảng, tồn dân. Nó phải biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật chất có tổ chức và tổ chức đó chính là Mặt trận dân tộc thống nhất. Ngay từ khi tìm ra con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã rất chú ý đến việc tập hợp quần chúng nhân dân vào những tổ chức u nước phù hợp với từng giai cấp, tầng lớp, tơn giáo, ngành nghề, lứa tuổi, giới tính hơn nữa còn phù hợp với từng bước phát triển của phong trào Cách mạng. Người cho rằng “Cách mạng giải phóng dân tộc là sự vùng dậy của cả một dân tộc để đánh đổ ách thống trị của nước ngồi. Giai cấp vơ sản khơng thể tự mình làm nổi mà phải liên minh với các lực lượng u nước”. Người chỉ rõ cuộc cách mạng trong một nước thuộc địa là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ. Để đưa cách mạng đó đến thắng lợi có thể và cần phải thành lập một Mặt trận Dân tộc thống nhất rộng rãi đồn kết tất cả các giai cấp, tầng lớp xã hội mong muốn được giải phóng khỏi ách thuộc địa. Xương sống và sức mạnh chủ yếu của khối đại đồn kết dân tộckhối liên minh cơng nhân - nơng dân. Mối quan hệ giữa Mặt trận dân tộc thống nhất với liên minh cơng – nơng là sự phản ánh về mặt tổ chức xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa dân tộc – giai cấp. Mặt trận Dân tộc thống nhất càng rộng rãi bao nhiêu, sức mạnh của liên minh cơng nhân – nơng dân càng to lớn bấy nhiêu, ngược lại, liên minh cơng – nơng càng được củng cố, tăng cường thì Mặt trận Dân tộc thống nhất càng vững chắc, càng có sức mạnh. Để Mặt trận Dân tộc thống nhất trở thành một tổ chức Cách mạng to lớn, theo Hồ Chí Minh, nó cần được xây dựng theo những ngun tắc cơ bản sau: - Đồn kết phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân, trên cơ sở u nước, thương dân, chống áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 - Đại đồn kết dân tộc phải được xây dựng trên nền tảng liên minh cơng nơng - lao động trí óc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản . Trên nền tảng đó mà mở rộng Mặt trận, làm cho mặt trận thực sự quy tụ được cả dân tộc, tập hợp được tồn dân. - Hoạt động của Mặt trận theo ngun tắc hiệp thương dân chủ, lấy việc thống nhất lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích của các tầng lớp nhân dân làm cơ sở để củng cố và khơng ngừng mở rộng. Sự đồn kết trong Đảng là cơ sở vững chắc để xây dựng sự đồn kết trong Mặt trận. Đảng đồn kết, dân tộc đồn kết và sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân dân sẽ tạo nên sức mạnh bên trong, để dân tộc vượt qua mọi khó khăn chiến thắng mọi kẻ thù, đi tới thắng lợi cuối cùng của Cách mạng. g. Đại đồn kết được bồi đắp bằng các phương pháp, giải pháp khoa học, đồng bộ Đại đồn kết dân tộc khơng phải tự nhiên mà có, khơng phải cứ muốn mà được, mà đó là thành quả của sự nỗ lực chủ quan cao độ, đặc biệt là sự nỗ lực của Đảng, của tồn bộ hệ thống chính trị. Để xây dựng, củng cố, phát huy sức mạnh đồn kết, đồng thời với việc xác định mục tiêu đúng, ngun tắc đúng, Đảng phải có phương pháp, biện pháp đúng. Phương pháp đại đồn kết Hồ Chí Minh khơng cứng nhắc, khơng “nhất thành bất biến”, mà linh động, phát triển, thích ứng với sự vận động, biến đổi của thực tiễn khách quan. Phương pháp đó được biểu hiện sinh động trên nhiều lĩnh vực của cơng tác dân vận. * Phương pháp tun truyền, giáo dục, vận động Là một khoa học, nghệ thuật Cách mạng, đòi hỏi các tổ chức Cách mạng, cán bộ Cách mạng phải phấn đấu để thực hiện hiệu quả, phải tìm tòi, lựa chọn nội dung, hình thức phù hợp để đưa tư tưởng của Đảng, của lãnh tụ vào quần chúng, khiến nó thành tư tưởng, tình cảm hoạt động của mọi người. * Phương pháp tổ chức Xây dựng, kiện tồn, khơng ngừng phát triển hệ thống chính trị Cách mạng, từ Đảng Cộng sản, nhà nước Cách mạng đến các đồn thể quần chúng. Sự THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... t dân t c Giáo d c cán b cơng ch c xây d ng và th c hành phong cách “tr ng dân, g n dân, hi u dân, h c dân và có trách nhi m v i dân , “nghe dân nói, nói dân hi u, làm dân tin” Cán b , cơng ch c ph i có thái chân thành, tơn tr ng dân, hư ng d n giúp thành ki n, khơng phân bi t nhân dân; khơng i x khi làm vi c v i dân B sung, hồn ch nh pháp l nh cán b cơng ch c , chú ý phát huy vai trò giám sát c a nhân. .. l c thù i ồn k t c a nhân dân ta, kích nhân quy n”, dân t c, tơn giáo … nhân dân ta, i ngũ trí th c ư c m r ng là nhân t y phát tri n, gi v ng n T ngày có i ồn k t dân t c trên n n ng dân ch , ng, Nhà nư c và c l p, th ng nh t c a T qu c “Vì m c tiêu dân giàu, nư c m nh, xã h i cơng b ng, dân ch , văn minh”, ng nh hư ng chính sách, ch trương nh m tăng cư ng kh i i ồn k t tồn dân t c Phát tri n m nh... a nhân dân, t ch c ng viên nhân dân tham gia xây d ng nhà nư c pháp quy n Xã h i Ch nghĩa c a dân, do dân, vì dân, trong s ch, v ng m nh; xây d ng ch nh n v i ni m tin c a nhân dân, m r ng ho t ồn k t qu c t , xây d ng kh i ch trong ng ng ng th c s x ng áng i ngo i nhân dân, tăng cư ng i ồn k t dân t c g n v i vi c phát huy dân i s ng xã h i dư i s lãnh oc a ng Th c hi n dân ch trên t t c các lĩnh... hành cơ ch M t tr n và các ồn th nhân dân th c hi n t t vai trò giám sát và ph n bi n xã h i Các c p y ng và các c p chính quy n có ch ti p xúc, i tho i tr c ti p v i nhân dân; thư ng xun l ng nghe ý ki n c a M t tr n và các ồn th nhân dân ph n nh v i ng, Nhà nư c nh ng v n mà nhân dân quan tâm…Th c hi n t t Lu t M t tr n T qu c Vi t Nam, quy ch dân ch tr n, các ồn th nhân dân tham gia xây d ng m ic p... phê phán các bi u hi n dân ch vơ ngun t c, dân ch vơ chính ph 11 12 T p bài gi ng Tư tư ng H Chí Minh - Lê M u Hãn, tr 82 Báo cáo c a UBTW MTTQ Vi t Nam, 2004 25 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Xây d ng quy n dân ch nhân dân; nhà nư c c a dân, do dân, vì dân Trong tư tư ng ch ln o cũng như trong th c ti n hành ng, H Chí Minh cao vai trò làm ch c a nhân dân, tơn tr ng quy n l c c a dân, tin tư ng vào kh... Nam, là cơ s chính tr c a chính quy n nhân dân, nơi th hi n ý chí, nguy n v ng, t p h p kh i làm ch c a nhân dân, v n i ồn k t tồn dân, nơi phát huy quy n ng nhân dân th c hi n ch trương, chính sách c a ng, nghiêm ch nh thi hành Hi n pháp, pháp lu t; giám sát ho t quan Nhà nư c, ng c a cơ i bi u dân c và cán b , cơng ch c Nhà nư c; t p h p ý ki n, ki n ngh c a nhân dân ph n ánh, ki n ngh v i ng và Nhà... ng c chính quy n nhân dân; cùng Nhà nư c chăm lo b o v qu n l i và l i ích chính áng c a nhân dân phát huy vai trò quan tr ng c a M t tr n T qu c Vi t Nam trong giai o n hi n nay, i h i X nêu rõ: “M t tr n T qu c Vi t Nam và các ồn th nhân dân có vai trò r t quan tr ng trong vi c t p h p, v n rãi các t ng l p nhân dân; ng, ồn k t r ng i di n cho quy n và l i ích h p pháp c a nhân dân; ưa các ch trương,chính... t xã h i dân ch , trong ó cán b , ng viên và cơng ch c ph i th c s là cơng b c c a nhân dân - Nhà nư c khơng ng ng hồn thi n h th ng pháp lu t và qu n lý, t o i u ki n - nhân dân ư c làm nh ng vi c mà Nhà nư c khơng c m Nhà nư c và nhân dân cùng n l c ph n u cho s phát tri n c a t nư c, k t h p hài hòa l i ích cá nhân v i l i ích t p th và l i ích tồn xã h i Phát huy quy n làm ch c a nhân dân, t ch... a dân v ng c a h th ng chính tr và kh i ây là y u t r t quan tr ng, mb os b n i ồn k t dân t c Ti p t c hồn thi n và th c hi n t t quy ch dân ch cơ s , c th hóa th c hi n phương châm : Dân bi t, dân bàn, dân làm, dân ki m tra” trong t t c các lo i hình t ch c và ơn v cơ s thu c các c p, các ngành, k c trong các cơ quan ng, nhà nư c, M t tr n và các ồn th nhân dân Kh c ph c m i bi u hi n vi ph m dân. .. tương ái, ý chí m i âm mưu, ho t ng, s p c a dân t c: nhân nghĩa, c l p t ch , t l c t cư ng; ch ng phá ho i ng thu n ng, làm phương h i kh i ng p tan i ồn k t tồn dân t c M t tr n và các ồn th nhân dân c n có k ho ch v n ng, giáo d c, b i dư ng ý th c giác ng chính tr cho ồn viên, h i viên và nhân dân 3 i ồn k t là s chính tr mà h t nhân lãnh nghi p c a tồn dân t c, c a c h th ng o là các t ch c ng, . quan điểm của Đảng, Hồ Chí Minh về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đồn kết dân tộc II. Những chủ trương lớn của Đảng về đại đồn kết tồn dân tộc trong. thực tiễn to lớn của sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc và phát huy sức mạnh nhân dân. Thực tế cho thấy rằng nơi nào và khi nào đại đồn kết được qn triệt,

Ngày đăng: 06/04/2013, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan