Đánh giá tình hình tài chính và các biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xi măng vicem hoàng mai

136 2K 5
Đánh giá tình hình tài chính và các biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xi măng vicem hoàng mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nước và quốc tế ngày càng khốc liệt đã buộc tất cả các doanh nghiệp không những phải vươn lên trong quá trình sản xuất kinh doanh mà còn phải biết phát huy tiềm lực tối đa để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất. Vì thế các nhà quản trị doanh nghiệp phải luôn nắm rõ được thực trạng của doanh nghiệp mình, đặc biệt là thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó có những Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu hóa, khi mà mức độ cạnh tranh hàng hóa dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong chiến lược, kế hoạch phù hợp nhằm cải thiện và phát triển doanh nghiệp bền vững. Muốn vậy, doanh nghiệp cần đi sâu đánh giá tình hình tài chính một cách chi tiết và kết hợp với ngành nghề kinh doanh của mình nhằm nắm rõ được thực trạng cũng như định hướng tương lai cho sự phát triển của doanh nghiệp. Trong tình hình thực tế hiện nay, với nền kinh tế có nhiều những diễn biến phức tạp, đã không có ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề huy động vốn và sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả thậm chí không bảo toàn được vốn ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là việc huy động và sử dụng vốn bằng tiền kém hiệu quả, nhiều doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận, nhưng tiền trong doanh nghiệp lại không có dẫn đến nguy cơ phá sản cao. Sự phát triển của thị trường chứng khoán hiện nay thì vấn đề mình bạch trong tình hình tài chính càng được nhiều đối tượng quan tâm, do đó đối với mỗi nhà quản trị tài chính doanh nghiệp vấn đề này càng phải được quan tâm chú ý và đươc nghiên cứu kỹ lưỡng hơn bao giờ hết. Xuất phát từ ý nghĩa của việc đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, sau gần 3 tháng thực tập tại Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai, dưới sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh và sự chỉ bảo của các anh chị cán bộ phòng Tài chính kế toán của Công ty, em đã thực hiện đề tài sau: “ Đánh giá tình hình tài chính và các biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai”

Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Sinh viên thực tập Quách Sỹ Thao SV: Quách Sỹ Thao Lớp: CQ48/11.19 11 Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC ….124 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 125 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 126 SV: Quách Sỹ Thao Lớp: CQ48/11.19 22 Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐKT : Bảng cân đối kế toán BCKQKD : Báo cáo kết quả kinh doanh BCLCTT : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BĐS : Bất động sản CKPTH : Các khoản phải thu CKPTRNCC : Các khoản phải trả nhà cung cấp CNĐKKD : Chứng nhận đăng ký kinh doanh CPBH : Chi phí bán hàng CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp DN : Doanh nghiệp DTT : Doanh thu thuần GVHB : Giá vốn hàng bán HĐKD : Hoạt động kinh doanh HĐQT : Hội đồng quản trị HTK : Hàng tồn kho LNST : Lợi nhuận sau thuế LNTT : Lợi nhuận trước thuế P.ĐTXD : Phòng đầu tư xây dựng P.TCKT : Phòng tài chính kế toán SXKD : Sản xuất kinh doanh Trđ : Trđ TSCĐ : Tài sản cố định TSDH : Tài sản dài hạn TSNH : Tài sản ngắn hạn VCĐ : Vốn cố định VCS : Vốn chủ sở hữu VKD : Vốn kinh doanh VLĐ : Vốn lưu động SV: Quách Sỹ Thao Lớp: CQ48/11.19 33 Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn của Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai 46 Bảng 2.2 Bảng cơ cấu nguồn vốn của HOM từ năm 2009 đến năm 2013 52 Bảng 2.3 Bảng so sánh cơ cấu nguồn vốn HOM với BTS và HT1 53 Bảng 2.4 Bảng tính nguồn vốn lưu động thường xuyên của Công ty từ năm 2009 đến năm 2013 55 Bảng 2.5 Tình hình đầu tư của HOM trong năm 2013 56 Bảng 2.6 Tình hình đầu tư của HOM từ năm 2009 đến năm 2013 57 Bảng 2.7 Sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn của Công ty trong năm 2013 59 Bảng 2.8 Bảng cơ cấu tài sản của HOM với BTS và HT1 từ năm 2009 đến năm 2013 63 Bảng 2.9 Phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền của Công ty trong năm 2013 65 Bảng 2.10 Tổng hợp dòng tiền của Công ty từ năm 2010 đến 2013 68 Bảng 2.11 Tình hình quy mô công nợ của Công ty trong năm 2013 69 Bảng 2.12 Cơ cấu và quản trị nợ của HOM năm 2013 71 Bảng 2.13 Hệ số khả năng thanh toán của HOM trong năm 2013 74 Bảng 2.14 Bảng so sánh khả năng thanh toán HOM với BTS và HT1 trong 2 năm 2013 với 2012 75 Bảng 2.15 Bảng đánh giá hiệu suất sử dụng VKD của HOM 79 Bảng 2.16 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty trong năm 2013 và 2012 85 Bảng 2.17 Bảng hệ số phân phối lợi nhuận của HOM từ năm 2010 đến năm 2013 89 Bảng 2.18 Bảng hệ số giá thị trường của HOM 90 Bảng 2.19 Bảng so sánh hệ số giá trị trường của hom với BTS và HT1 90 SV: Quách Sỹ Thao Lớp: CQ48/11.19 44 Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp Bảng 3.1 Danh sách các Nhà Máy sản xuất Xi măng lớn của Việt Nam 99 Bảng 3.2 Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2014 của HOM 109 SV: Quách Sỹ Thao Lớp: CQ48/11.19 55 Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty cổ phẩn Xi măng vicem Hoàng Mai 39 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức phòng kế toán của HOM 40 Hình 2.3 Dây chuyền công nghệ sản xuất Xi măng của Công ty 40 Hình 3.1 Chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2013 98 Hình 3.2 Tình hình tiêu thụ xi măng từ năm 2010- 2013 10 0 SV: Quách Sỹ Thao Lớp: CQ48/11.19 66 Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu hóa, khi mà mức độ cạnh tranh hàng hóa dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt đã buộc tất cả các doanh nghiệp không những phải vươn lên trong quá trình sản xuất kinh doanh mà còn phải biết phát huy tiềm lực tối đa để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất. Vì thế các nhà quản trị doanh nghiệp phải luôn nắm rõ được thực trạng của doanh nghiệp mình, đặc biệt là thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó có những chiến lược, kế hoạch phù hợp nhằm cải thiện và phát triển doanh nghiệp bền vững. Muốn vậy, doanh nghiệp cần đi sâu đánh giá tình hình tài chính một cách chi tiết và kết hợp với ngành nghề kinh doanh của mình nhằm nắm rõ được thực trạng cũng như định hướng tương lai cho sự phát triển của doanh nghiệp. Trong tình hình thực tế hiện nay, với nền kinh tế có nhiều những diễn biến phức tạp, đã không có ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề huy động vốn và sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả thậm chí không bảo toàn được vốn ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là việc huy động và sử dụng vốn bằng tiền kém hiệu quả, nhiều doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận, nhưng tiền trong doanh nghiệp lại không có dẫn đến nguy cơ phá sản cao. Sự phát triển của thị trường chứng khoán hiện nay thì vấn đề mình bạch trong tình hình tài chính càng được nhiều đối tượng quan tâm, do đó đối với mỗi nhà quản trị tài chính doanh nghiệp vấn đề này càng phải được quan tâm chú ý và đươc nghiên cứu kỹ lưỡng hơn bao giờ hết. Xuất phát từ ý nghĩa của việc đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, sau gần 3 tháng thực tập tại Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai, dưới sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh và sự SV: Quách Sỹ Thao Lớp: CQ48/11.19 77 Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp chỉ bảo của các anh chị cán bộ phòng Tài chính kế toán của Công ty, em đã thực hiện đề tài sau: “ Đánh giá tình hình tài chính và các biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai” 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp - Tìm hiểu thực trạng tài chính của Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai từ đó đánh giá thực trạng về tình hình tài chính của Công ty theo hai khía cạnh kết quả đạt được và hạn chế - Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng tài chính của doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai. - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian : Nghiên cứu về tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai + Về thời gian: năm 2012– năm 2013 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, logic…đồng thời sử dụng các bảng biểu để minh họa. SV: Quách Sỹ Thao Lớp: CQ48/11.19 88 Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp 5. Kết cấu đề tài luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì luận văn gồm có 3 phần : Chương 1 : Lý luận chung về đánh giá thực tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chương 2 : Đánh giá tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai trong thời gian qua. Chương 3 : Một số giải pháp chủ yếu nhăm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai. Do trình độ chuyên môn còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để bài luận văn của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh và phòng Tài chính kế toán Công ty đã hết sức giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn. SV: Quách Sỹ Thao Lớp: CQ48/11.19 99 Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1 Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Tài chính doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm mục đích sinh lời. Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào (lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động) để tạo ra yếu tố đầu ra là hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa, đem về lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, để có các yếu tố đầu vào cần thiết, doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định, và tùy theo loại hình doanh nghiệp mà có các phương thức huy động vốn khác nhau. Vốn vận động rất đa dạng, liên tục và không ngừng chuyển đổi hình thái biểu hiện. Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu sang hình thái vốn vật tư, hàng hóa và cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ. Từ số vốn tiền tệ ban đầu đó, doanh nghiệp mua sắm tài sản, trang thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất. Sản phẩm của quá trình sản xuất được tung ra thị trường nhờ quá trình tiêu thụ, đây chính là giai đoạn mà doanh nghiệp bán sản phẩm và thu tiền từ bán hàng. Doanh thu bán hàng sau khi bù đắp các chi phí, doanh nghiệp sẽ thu được một khoản lợi nhuận, với số lợi nhuận đó doanh nghiệp sẽ tiếp tục phân phối một cách hợp lý. Như vậy, quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ hợp thành hoạt động tài chính của doanh nghiệp. SV: Quách Sỹ Thao Lớp: CQ48/11.19 1010 [...]... nghiệp  Đối với các nhà đầu tư Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp đối với các nhà đầu tư là để đánh giá giá trị doanh nghiệp và ước đoán giá trị cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các báo biểu tài chính, khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh…  Đối với người cho vay SV: Quách Sỹ Thao 22 Lớp: CQ48/11.19 Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp... thiết bị, công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm, cho quảng cáo và tiếp thị, cho tiêu thụ sản phẩm - Thị trường tài chính và hệ thống các trung gian tài chính: Sự phát triển của thị trường tài chính làm đa dạng hóa các công cụ và các hình thức huy động vốn cho doanh nghiệp Sự phát triển của các trung gian tài chính sẽ cung cấp các dịch vụ tài chính ngày càng phong phú, đa dạng hơn cho các doanh... = 27 Dòng tiền vào từ HĐKD Doanh thu bán hàng Lớp: CQ48/11.19 Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp Chỉ tiêu này nhằm giúp nhà quản trị đánh giá được khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh so với doanh thu đạt được 1.2.2.4 Đánh giá tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp  Đánh giá tình hình công nợ của doanh nghiệp Thực chất của việc đánh giá tình hình công nợ của doanh nghiệp... thường, đáng giá thực trạng tài chính nhằm phân tích sự phù hợp, tính hiệu quả của tài chính doanh nghiệp Đánh giá thực trạng tài chính là một khâu rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ những kết quả đánh giá thực trạng tài chính, các nhà quản trị sẽ căn cứ vào đó mà đưa ra các quyết định tài chính cho phù hợp Đánh giá đúng thực trạng tài chính là... cho các doanh nghiệp, như sự phát triển của các ngân hàng thương mại 1.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm đánh gia thực trạng tài chính doanh nghiệp Đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp là quá trình thu thập và phân tích các thông tin tài chính, tính toán các chỉ số, để đối chiếu xem hoạt động... xác định giá trị kinh tế, đánh giá các mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúp từng đối tượng lựa chọn và đưa ra những quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm 1.2.2 Nội dung đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp 1.2.2.1 Đánh giá tình hình huy động vốn của doanh nghiệp  Đánh giá tình hình huy động vốn thông qua sự biến động của nguồn vốn và cơ cấu... hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính mà các nhà quản trị có thể kiểm soát đưuọc tình hình hoạt động của doanh nghiệp Đồng thời, từ những đánh giá, phân tích tình hình tài chính định kỳ mà doanh nghiệp biết được hiệu quả sử dụng vốn, điểm mạnh - điểm yếu trong quản lý, dự báo tình hình tài chính tương lai để đưa ra các quyết định thích hợp điều chỉnh hoạt động kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp... cứ vào thời gian thực hiện có thể chia các quyết định tài chính của doanh nghiệp ra thành 2 nhóm là quyết định tài chính dài hạn và quyết định tài chính ngắn hạn 1.1.2 Quản trị tài chính doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm, nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp  Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn, đưa ra các quyết định và tổ chức thực hiện các. .. lợi nhuận các thành viên nhận được phụ thuộc vào vốn đóng góp… Do vậy, khi phân tích đánh giá và lựa chọn các quyết định tài chính, nhà quản trị không thể bỏ qua hình thức pháp lý của doanh nghiệp, bởi với mỗi hình thức pháp lý khác nhau sẽ có sự khác nhau trong việc lựa chọn các quyết định tài chính  Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh Tổ chức tài chính doanh nghiệp còn dựa vào đặc điểm... khả năng hoàn trả nợ của khách hàng để có chính sách cho vay thích hợp  Đối với người hưởng lương trong doanh nghiệp Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp giúp họ định hướng việc làm ổn định của mình, trên cơ sở đó yên tâm dốc sức vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tùy theo công việc được phân công, đảm nhiệm Do đó, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích được . chính kế toán của Công ty, em đã thực hiện đề tài sau: “ Đánh giá tình hình tài chính và các biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai 2. Mục đích nghiên. trạng tài chính của doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai. - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian : Nghiên cứu về tình hình tài chính và biện pháp cải thiện tình hình tài chính của. luận về đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp - Tìm hiểu thực trạng tài chính của Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai từ đó đánh giá thực trạng về tình hình tài chính của Công ty theo hai

Ngày đăng: 06/05/2015, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1 tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp

      • 1.1.1 Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính doanh nghiệp

      • 1.1.2 Quản trị tài chính doanh nghiệp

      • 1.2 đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp

        • 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp

        • 1.2.2 Nội dung đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp

        • CHƯƠNG 2

        • ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI

          • 2.1 quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng vicem hoàng mai

            • 2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai

            • 2.1.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai

            • Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty cổ phẩn Xi măng vicem Hoàng Mai (xem phụ lục 1)

            • Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức phòng kế toán của HOM (xem phụ lục 2)

            • Hình 2.3: Dây chuyền công nghệ sản xuất Xi măng của Công ty (Xem Phụ lục 3)

              • 2.2 Đánh giá thực trạng tài chính của Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai (HOM)

                • 2.2.1 Đánh giá về tình hình huy động vốn của Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai (HOM)

                • Bảng 2.1 Bảng cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai năm 2013

                • Bảng 2.2 Bảng hệ số cơ cấu nguồn vốn của HOM từ năm 2009 đến năm 2013

                • Bảng 2.3 Bảng so sánh cơ cấu nguồn vốn HOM với BTS và HT1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan