Hiện trạng và giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước tại lưu vực sông Đào – Nghệ An

43 823 0
Hiện trạng và giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước tại lưu vực sông Đào – Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyân đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƯỚC 1.1 Khái niệm chung ô nhiễm nước: 1.1.1 Khái niệm ô nhiễm nước: 1.1.2 Nguồn gốc ô nhiễm nước: .4 1.1.3 Phân loại ô nhiễm nước: 1.1.4 Ảnh hưởng tác nhân gây ô nhiễm nước: 1.1.4.1 Tác nhân gây nhiễm hóa lý nguồn nước: .4 1.1.4.2 Tác nhân hóa học: 1.1.4.3 Tác nhân sinh học: 1.1.5 Các loại ô nhiễm nước: 1.1.5.1 Ô nhiễm nước mặt: 1.1.5.2 Ô nhiễm suy thoái nước ngầm: 10 1.1.5.3 Ô nhiễm biển: 12 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐÀO – NGHỆ AN 13 2.1 Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Đào: 13 2.1.1 Vị trí giới hạn, diện tích lưu vực Sông Đào: 13 2.1.2 Nhiệm vụ sông Đào: 13 2.2 Hiện trạng Sông Đào, dịng chảy, tình hình tưới tiêu mơi trường: 13 2.2.1 Đoạn từ cống Nam Đàn đến cầu Nam Anh (Nam Đàn) 13 2.2.2 Đoạn từ cầu Nam Anh ngã ba kênh Lam Trà (Nam Đàn) 14 2.2.3 Đoạn từ ngã ba Kênh Lam Trà đến Cầu Mượu (Nam Đàn) 14 2.2.4 Đoạn từ cầu Mượu đến cầu Hưng Đạo (Hưng Nguyên) 15 2.2.5 Đoạn từ cầu Hưng Đạo đến ngã ba cầu Đước (Hưng Nguyên) .16 2.2.6 Đoạn từ ngã ba cầu Đước đến cầu Cửa Tiền( Sông Vinh) 16 2.2.7 Đoạn từ cầu Cửa Tiền đến cầu Trung Đô ( thuộc Vinh) .17 2.2.8 Đoạn từ cầu Trung đô đến ngã ba kênh Hồng Cần (thuộc Vinh) 17 2.2.9 Đoạn từ ngã ba Sông Hồng Cần đến cống Bến Thuỷ (thuộc Vinh) .18 Chuyân đề thực tập tốt nghiệp 2.3 Hiện trạng điểm xả thải rác thải sông Đào 19 2.3.1 Đoạn từ cống Nam Đàn đến cầu Nam Anh (Nam Đàn) 19 2.3.2 Đoạn từ cầu Nam Anh ngã ba kênh Lam Trà (Nam Đàn): 19 2.3.3 Đoạn từ ngã ba Kênh Lam Trà đến Cầu Mượu (Nam Đàn) 19 2.3.4 Đoạn từ cầu Mượu đến cầu Hưng Đạo (Hưng Nguyên): 20 2.3.5 Đoạn từ cầu Hưng Đạo đến ngã ba cầu Đước (Hưng Nguyên) 20 2.3.6 Đoạn từ ngã ba cầu Đước đến cầu Cửa Tiền (sông Vinh) .20 2.3.7 Đoạn từ cầu Cửa Tiền đến cầu Trung Đô (thuộc Vinh) 21 2.3.9 Đoạn từ ngã ba Sông Hồng Cần đến cống Bến Thuỷ (thuộc Vinh) 22 2.4 Chất lượng nước sông Đào 22 2.4.1 Chất lượng nước mặt sông Đào 22 2.4.2 Chất lượng nước ngầm sông Đào 31 2.5 Nguyên nhân trạng môi trường nước lưu vực sông Đào 32 2.5.1 Nguyên nhân phát triển kinh tế: .32 2.5.2 Nguyên nhân xã hội: 33 2.5.3 Nguyên nhân ý thức cộng đồng: .33 2.5.4 Nguyên nhân quản lý 34 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐÀO – NGHỆ AN 36 3.1 Một số giải pháp vĩ mô 36 3.2 Một số giải pháp cụ thể 36 3.2.1 Về phát triển kinh tế: 36 3.2.2 Về xã hội: .37 3.2.3 Về ý thức cộng đồng: 37 3.2.4 Về công tác quản lý: .37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Chuyân đề thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Thông qua đợt thực tập này, em có thời gian thực tế quý báu, tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp đầy động, sáng tạo Em xin cảm ơn cơ, chú, anh chị chi cục bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Mơi trường Nghệ An giúp đỡ em nhiệt tình trình thực tập chi cục Bảo vệ Môi trường Nghệ An Em xin cảm ơn cô giáo Th.S Hồng Thị Hà – Giảng viên khoa Môi trường Đô thị - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, người trực tiếp tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên để Với nhận thức trình độ chun mơn cịn hạn chế, chun đề em khơng tránh khỏi hạn chế Kính mong thầy cô giáo giúp em sửa chữa, bổ sung hạn chế để nội dung chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Chuyân đề thực tập tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường.” Hà Nội, ngày … tháng…… năm… Ký tên LỜI NÓI ĐẦU Lý lựa chọn chuyên đề Trong năm vừa qua, kinh tế Nghệ An phát triển không ngừng, đặc biệt thành tựu lĩnh vực xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đó, việc bảo vệ Mơi trường quan tâm thích đáng Tuy nhiên nghiệp toàn xã hội, riêng quan quản lý nhà nuớc quan khoa học chuyên sâu lĩnh vực Một vấn đề môi trường cấp bách đặt cho cấp quyền Nghệ An là: nước thải sinh hoạt dân nước thải công nghiệp doanh nghiệp, nhà máy hầu hết không qua xử lý mà thải trực tiếp sông Điều ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến đời sống sản xuất hộ dân xung quanh khu vực sông chảy qua Là sông nhân tạo, hình thành từ thời thuộc Pháp, sơng Đào bắt nguồn từ Thị trấn Nam Đàn, chảy đến huyện Hưng Nguyên chia thành hai nhánh: nhánh chảy Vinh (đổ Bara Bến Thủy), nhánh lại chảy hướng huyện Nghi Lộc thị xã Cửa Lò (đổ Bara Nghi Quang, Cửa Lò) Với lưu lượng gần 33 m3 nước/giây, sơng Đào có chức phục vụ tưới tiêu cho khoảng 33.000 đồng ruộng, phục vụ nước sinh hoạt dân sinh ngăn lũ cho địa phương nói Đồng thời sơng cịn có chức điều hịa khơng khí đáp ứng phần nhu cầu vận tải Trong năm gần đây, xu thị hóa, cơng nghiệp hóa nên việc khai thác tài nguyên nước sông có xu hướng q tải; mơi trường bị xuống cấp ngày rõ rệt hơn: nước thải sinh hoạt sản xuất không qua xử lý, rác thải rắn (nhất túi ni lông), tồn dư thuốc bảo vệ thực vật v.v làm cho chất lượng nước giảm sút, đa dạng sinh học suy giảm Cư dân lưu vực sơng phải hứng chịu gần tồn lượng nước thải (cả nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp) Sinh kế dân cư xã chủ yếu dựa vào nghề nông, nguồn nước phục vụ cho tưới tiêu nông nghiệp nguồn nước lấy từ hệ thống kênh mương dẫn từ sông chảy qua xã, suất trồng có xu hướng giảm, chất lượng lương thực bị ảnh hưởng v.v Vấn đề ngày trở nên cấp bách dân số tăng nhanh (cả tự nhiên học), nhiên thiếu kinh phí nên cấp quyền chưa có hành động cụ thể để giải vấn đề Chưa có nghiên cứu cụ thể liên quan đến vấn đề (như xác định mức độ ô nhiễm sông, mức độ ảnh hưởng đến đời sống dân cư, giải pháp ) thực cách Vì cấp quyền người dân nơi chưa ý thức cách đầy đủ nghiêm trọng vấn đề, chưa có quan tâm mức để có biện pháp giải cần thiết Từ thực tế đó, tơi xin lựa chọn nghiên cứu đề tài " Hiện trạng giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Đào – Nghệ An” nhằm xem xét cách cụ thể trạng môi trường nước lưu vực sông Đào, xác định mức độ ảnh hưởng đến đời sống dân cư sản xuất nông nghiệp để từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm giải vấn đề cách bản, có đầy đủ luận khoa học Mục tiêu chuyên đề:  Xem xét trạng môi trường lưu vực sông Đào, môi trường nước mặt, môi trường nước ngầm hai bên bờ; đa dạng sinh học, rác thải, nước thải  Đánh giá sơ mức độ ảnh hưởng nhiễm dịng sơng đến đời sống sản xuất sinh hoạt người dân  Tìm ngun nhân, nguồn gốc gây nhiễm  Đề xuất giải pháp để giải vấn đề ô nhiễm môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu:  Chất lượng môi trường nước lưu vực sông Đào  Hiện trạng môi trường nước  Giải pháp khắc phục  Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu nhiễm trục sơng Đào từ cống Nam Đàn đến ba Bến Thủy, tổng chiều dài 28,8 km Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm 19 phường, thị trấn, xã có sơng trực tiếp chảy qua:  Thị trấn Nam Đàn, xã Vân Diên, xã Xuân Hòa, xã Nam Xuân, xã Nam Lĩnh, xã Kim Liên, xã Nam Giang (huyện Nam Đàn)  Xó Hưng Đạo, xã Hưng Thái, thị trấn Hưng Nguyên, xã Hưng Chính, xã Hưng Mỹ, xã Hưng Thịnh (huyện Hưng Nguyên)  Phường Cửa Nam, phường Hồng Sơn, phường Vinh Tân, xã Hưng Lợi, phường Trung Đô phường Bến Thủy (thành phố Vinh) Để xác định nguyên nhân ô nhiễm đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm, chuyên đề nghiên cứu xã hội học lưu vực sơng (trục chính) bao gồm 40 xã, phường, thị trấn: huyện Nam Đàn 14 xã, phường, thị trấn, huyện Hưng Nguyên 12 xã, thị trấn Thành phố Vinh 12 phường, xã Phương pháp nghiên cứu:  Nghiên cứu tài liệu, văn có liên quan  Phương pháp thống kê  Điều tra khảo sát: áp dụng cho hoạt động vấn nhóm, vấn sâu cá nhân, vấn hộ gia đình vấn sở sản xuất địa bàn lưu vực sông ban ngành địa phương  Nghiên cứu tài liệu, xử lý số liệu điều tra số đề án thực để thấy thực trạng môi trường nước lưu vực sông Đào Kết cấu chun đề: Ngồi lời nói đầu phần kết luận chuyên đề gồm chương:  Chương I: Tổng quan ô nhiễm nước  Chương II: Hiện trạng kinh tế, xã hội, tài nguyên nước, môi trường lưu vực sông Đào – Nghệ An  Chương III: Giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Đào – Nghệ An CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƯỚC 1.1 Khái niệm chung ô nhiễm nước: 1.1.1 Khái niệm ô nhiễm nước: Ô nhiễm nước thay đổi thành phần tính chất nước, có hại cho hoạt động sống bình thường sinh vật người, có mặt hay nhiều hóa chất lạ vượt qua ngưỡng chịu đựng sinh vật Hiến chương Châu Âu nước định nghĩa ô nhiễm nước: “ biến đổi nói chung người chất lượng nước làm ô nhiễm nước gây nguy hiểm cho người, cho cơng nghiệp, nơng nghiệp, ni cá, nghỉ ngơi, giải trí, động vật ni lồi hoang dại” 1.1.2 Nguồn gốc nhiễm nước: Ơ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo Nguồn gốc tự nhiên ô nhiễm nước mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt Các tác nhân đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại, kể xác chết chúng Nguồn gốc nhân tạo ô nhiễm nước thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông môi trường nước 1.1.3 Phân loại ô nhiễm nước: Theo chất tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân loại ô nhiễm nước: Ơ nhiễm vơ cơ, hữu cơ, nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm tác nhân vật lý 1.1.4 Ảnh hưởng tác nhân gây ô nhiễm nước: 1.1.4.1 Tác nhân gây ô nhiễm hóa lý nguồn nước: Màu sắc: Nước tự nhiên thường không màu, cho phép ánh sáng Mặt Trời chiếu tới tầng sâu Khi nước chứa nhiều chất rắn lơ lửng, loại tảo, chất hữu cơ, v.v…nó trở nên thấu quang với ánh sáng Mặt Trời Các sinh vật sống đáy tầng sâu phải chịu điều kiện thiếu sáng trở nên hoạt động linh hoạt Các chất rắn chứa môi trường nước làm cho hoạt động sinh vật nước trở nên khó khăn hơn, số trường hợp gây tử vong cho sinh vật Chất lượng nước suy giảm có tác động xấu tới hoạt động bình thường người Để đánh giá màu sắc nước người ta thường dùng máy đo độ màu máy đo độ thấu quang ánh sáng - Mùi vị: Nước tự nhiên khơng có mùi vị khơng có mùi vị dễ chịu cho người Khi nước có mặt sản phẩm phân hủy chất hữu chất thải công nghiệp, kim loại, mùi vị nước trở nên khó chịu người Để đánh giá cường độ mùi nước, người ta phải pha lỗng nước đến tỷ lệ khơng thể cảm nhận mùi Thí dụ: nước có độ mùi 2, 4, … ta phải đổ thêm lượng nước cất vào theo tỷ lệ gấp 2, 4, … để mẫu đo khơng cịn mùi Vị nước xác định theo phương pháp tương tự Độ đục: Nước tự nhiên thường không chứa chất rắn lơ lửng nên suốt khơng có màu Do chứa hạt sét, măn, vi sinh vật, hạt bụi, hạt hoá chất kết tủa, đáy thủy vực Các chất rắn nước ngăn cản hoạt động bình thường thể sinh vật người Độ đục nước xác định máy đo phịng thí nghiệm trường Thang đo độ đục NTU Nhiệt độ: Nhiệt độ nước tự nhiên phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết lưu vực môi trường khu vực Nước thải từ nhà máy nhiệt điện chạy than nhiên liệu hạt nhân thường có nhiệt độ cao nước tự nhiên khu vực Nhiệt độ cao nước thải làm thay đổi nhiệt độ nước lưu vực nước, làm cho trình sinh, hóa, lý bình thường hệ sinh thái nước bị biến đổi Một số lồi sinh vật khơng chịu đựng thay đổi chết di chuyển nơi khác, số lồi khác phát triển mạnh mẽ Sự thay đổi nhiệt độ nước thông thường lợi cho cân tự nhiên hệ sinh thái Để đo biến đổi nhiệt độ nước, người ta thường dùng loại nhiệt kế khác - Chất rắn lơ lửng: Chất rắn lơ lửng hạt chất rắn vơ hữu cơ, kích thước bộ, khó lắng nước khống sét, bụi than, măn,v.v… Sự có mặt chất rắn lơ lửng nước gây nên độ đục, màu sắc tính chất khác Để xác định nồng độ chất rắn lơ lửng (SS) người ta thường để lắng bình chứa mẫu nước, sau lấy phần chất lắng, sấy khô cân Độ cứng nước gây có muối Ca Mg nước Độ cứng nước gọi tạm thời có mặt muối cacbonat bicacbonat Ca, Mg Loại nước đun sôi tạo kết tủa CaCO MgCO3 Độ cứng vĩnh cửu nước loại muối sunfat clorua Ca, Mg tạo Độ cứng vĩnh cửu nước thường khó xử lý tạo nhiều hậu kinh tế cho việc sử dụng chúng Độ cứng nước xác định phương pháp chuẩn độ tính tốn theo hàm lượng Ca, Mg nước Độ cứng (mg CaCO3/l) = 2,55 Ca (mg/l) + 3,58 Mg (mg/l) Theo giá trị độ cứng tính mg/l CaCO3 phân loại nước theo độ cứng thành: nước mềm giá trị đo nhỏ 50, nước cứng trung bình giá trị đo xấp xỉ 150 nước cứng giá trị đo lớn 300 Độ dẫn điện: Độ dẫn điện nước liên quan đến có mặt ion nước Các ion thường muối kim loại NaCl, KCl, SO 42-, PO4-, v.v… Tác động ô nhiễm nước có độ dẫn điện cao thường liên quan đến tính độc hại ion tan nước Để xác định độ dẫn điện, người ta thường dùng máy đo điện trở cường độ dòng điện Độ pH: Nước tinh khiết điều kiện bình thường bị phân ly theo phương trình phản ứng Giá trị pH nước xác định logarit số 10 nồng độ ion H + theo công thức: pH = -lg (H+) Đối với nước cất pH = 7, nước chứa nhiều ion H +, pH < ngược lại, nước nhiều OH- (kiềm), pH > Như vậy, pH độ axit hay độ chua nước Độ pH có ảnh hưởng tới điều kiện sống bình thường sinh vật nước Cá thường khơng sống mơi trường nước có độ pH < pH > 10 Sự thay đổi pH nước thường liên quan tới có mặt hóa chất axit kiềm, phân hủy chất hữu cơ, hòa tan số anion SO42-, NO3-, v.v… Độ pH nước xác định phương pháp điện hóa chuẩn độ loại thuốc thử khác Nồng độ oxy tự nước (DO): Oxy tự nước cần thiết cho hô hấp sinh vật nước ( cá, lưỡng thê, thủy sinh, côn trùng,…) thường tạo hịa tan từ khí quang hợp tảo Nồng độ oxy tự nước nằm khoảng – 10 ppm, dao động mạnh phù thuộc vào nhiệt độ, phân hủy hóa chất, quang hợp tảo,v.v… Khi nồng độ DO thấp, loài sinh vật nước giảm hoạt động bị chết Do vậy, DO số quan trọng để đánh giá ô nhiễm nước thủy vực Có nhiều phương pháp xác định giá trị DO mẫu phương pháp iot Winkler phương pháp điện cực ... quan ô nhiễm nước  Chương II: Hiện trạng kinh tế, xã hội, tài nguyên nước, môi trường lưu vực sông Đào – Nghệ An  Chương III: Giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Đào – Nghệ. .. chọn nghiên cứu đề tài " Hiện trạng giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Đào – Nghệ An? ?? nhằm xem xét cách cụ thể trạng môi trường nước lưu vực sông Đào, xác định mức độ ảnh... SÔNG ĐÀO – NGHỆ AN 2.1 Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Đào: 2.1.1 Vị trí giới hạn, diện tích lưu vực Sông Đào: Sông Đào thường gọi kênh thấp, kênh Vinh nằm phía đơng nam Tỉnh Nghệ An, thuộc

Ngày đăng: 06/05/2015, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng chưa cao. Khi được chứng kiến cảnh các hộ dân cư trú dọc hai bên bờ xả chất thải sinh hoạt ra sông, ta mới biết được ý thức bảo vệ cộng đồng ở đây là như thế nào. Có khi biết việc làm của mình có thể gây nguy hại cho môi trường nhưng vì lợi ích cá nhân, lợi ích cục bộ của gia đình, doanh nghiệp nên vẫn làm; hoặc có khi chỉ vì sự “đơn giản, tiện lợi” mà có những hành động ảnh hưởng xấu tới môi trường.

  • Từ khu vực nhà vệ sinh và chuồng trại chăn nuôi của các hộ sống quanh sông Đào, hệ thống ống thoát nước với đầy đủ kích cỡ lớn bé được bắt trực tiếp xuống mặt sông. Thậm chí, có những gia đình lắp đặt tới 3- 4 vòi xả nước sinh hoạt ra sông. Điều đáng nói là người dân sống hai bên bờ sông vẫn ra đây giặt giũ, thậm chí một số hộ còn bơm nước sông lên dùng làm nước sinh hoạt. Thử hỏi, nếu xuất hiện những trận dịch nguy hiểm như dịch tiêu chảy cấp hay H5N1 thì thực trạng kể trên sẽ dẫn tới hậu quả như thế nào? Ngoài tác động đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người, việc người dân xả rác bừa bãi xuống sông còn làm ách tắc dòng chảy, gây khó khăn cho quá trình tưới, tiêu nước. Qua các khu dân cư, đập vào mắt trước tiên là những đống rác khổng lồ nằm mấp mé bên bờ sông. Đủ cả, nào bao bóng, bì tải, giấy tờ, phế liệu... cứ thế ngổn ngang, chỉ cần một trận mưa rào những thứ phế thải ấy sẽ được cuốn xuống dòng sông, nhường mặt bằng cho chủ nhân "tập kết" đợt mới. Đó là chưa kể tới việc một số hộ dân ban ngày "tập kết" rác tại những đoạn sông vắng, chờ đến đêm sẽ ra đẩy tất cả xuống sông. Cứ thế, nhà này đến nhà khác, năm này sang năm khác không biết con sông Đào phải oằn mình chở bao nhiêu tấn rác thải gây ô nhiễm môi trường. Giữa dòng, nước sông Đào có màu đen đục, lập lờ những chiếc bì căng phồng, cơ man nào là bao bóng, rồi thi thoảng xác súc vật thối rữa nổi lềnh bềnh...Qua đây, ta có thể thấy nhận thức của công đồng về ô nhiễm môi trường và những hiểu biết về kiến thức, kỹ năng trong việc bảo vệ môi trường là chưa đầy đủ và còn rất nhiều hạn chế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan