Luận văn thạc sỹ kinh tế: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình

136 2.1K 7
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt khi chúng ta đang sống ở thế kỷ mà nền kinh tế là nền kinh tế mới, nền kinh tế tri thức với sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật, với những máy móc thiết bị tương đối hiện đại đòi hỏi người sử dụng phải có trình độ cao mới đáp ứng được. Nguồn nhân lực được đào tạo với chất lượng cao chính là năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và là sự bảo đảm cho sự phát triển bền vững của quốc gia. Để đáp ứng yêu cầu về trình độ chúng ta phải tiến hành đào tạo. Đào tạo nghề không chỉ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành mà còn là sự quan tâm của toàn xã hội, nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chiến lược phát triển đào tạo nghề là một bộ phận của chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, chiến lược việc làm và có mối quan hệ chặt chẽ với các chiến lược khác. Đào tạo nghề đã trở thành yêu cầu to lớn của người lao động và người sử dụng lao động, nó diễn ra trước và trong quá trình lao động.Thực tiễn trong những năm qua cho thấy nhu cầu về lao động có tay nghề cao ngày càng gia tăng, người sử dụng lao động (kể cả xuất khẩu lao động) đều muốn tuyển chọn lao động đã có tay nghề, đã được qua đào tạo cơ bản, nhu cầu học nghề của người lao động ngày một tăng, trong khi đó hệ thống các cơ sở dạy nghề và đội ngũ giáo viên dạy nghề hiện nay chưa đáp ứng được cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu ngành nghề. Hiện tượng thừa lao động không có tay nghề. nhưng lại thiếu lao động có chuyên môn kỹ thuật, đòi hỏi các cấp, các ngành cần phải đặc biệt quan tâm tới công tác đào tạo dạy nghề.NB là tỉnh có liềm năng lớn về du lịch, với sự kỳ thú của thiên nhiên như vườn quốc gia Cúc Phương, khu Tam Cốc Bích Động, khu Vân Long Địch Lộng, và tiềm năng độc đáo về tài nguyên nhân văn như cố đô Hoa Lư. nhà thờ đá Phát Diệm... Ngoài ra, các khu công nghiệp và cụm công nghiệp cũng bắt đầu khởi động và đi vào hoạt động như khu công nghiệp Ninh Phúc, Tam Diệp; cụm công nghiệp Gián Khẩu, các nhà máy xi măng lớn như nhà máy xi măng Vinakasai, nhà máy xi măng Hướng Dương, Duyên Hà... đã đi vào hoạt động và thu hút được nhiều lao động, các khu du lịch mới như Tràng An, chùa Bái Đính đang thu hút nhiều lao động nhưng do đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, thu nhập bình quân đầu người thấp đã ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút người lao động vào học nghề.Bên cạnh đó, công tác đào tạo nghề của tỉnh tuy đã được đổi mới và phát triển nhưng vẫn còn nhiều vấn đề bất cập như: công tác dạy nghề vần chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội, đòi hỏi các cơ sở đào tạo nghề trong tỉnh phải có hướng đi phù hợp, góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.Hiện nay, cơ sở đào tạo nghề toàn tỉnh NB còn nhỏ bé, chưa đào tạo được hệ dài hạn (hiện nay đều do các trường của trung ương đóng trên địa bàn tỉnh đào tạo), cơ sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ giáo viên đa phần khiêm nhiệm cũng ảnh hưởng không nhỏ đến công tác đào tạo nghề.Theo nhận định của các chủ doanh nghiệp, đội ngũ lao động nói chung, vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp của sự nghiệp CNHHĐH. Thiếu nghiêm trọng các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề, có tay nghề cao... Ngay cả những lao động có trình độ cao đã được đào tạo hiện nay cũng mới chỉ đáp ứng được 1520% yêu cầu của doanh nghiệp, nhưng phải tiếp tục đào tạo thêm 23 năm nữa.Để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước và tỉnh NB trong thời kỳ CNHHĐH đất nước, đưa NB phát triển nhanh, bền vững đòi hỏi tỉnh ta phải có những chuyển biến căn bản về nhận thức, tổ chức và phương pháp đào tạo nghề. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi chọn đề tài Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình ” từ đó đánh giá những kết quả đã đạt được, những điểm còn tồn tại trong giai đoạn vừa qua trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh NB.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM THỊ THU HÀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM THỊ THU HÀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH NINH BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN XUÂN CẦU HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố bát kỳ cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Lao động nông thôn 1.1.3 Nghề nghiệp .6 1.1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2 Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn .9 1.3 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11 1.3.2 Xây dựng mạng lưới sở dạy nghề cho lao động nông thôn 11 1.3.3 Xây dựng hệ thống sở vật chất trang thiết bị đào tạo nghề .12 1.3.4 Xây dựng chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 13 1.3.5 Phát triển đội ngũ giáo viên đào tạo nghề cho lao động nông thôn 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.4.1 Quy mô, cấu, chất lượng nguồn lao động nông thôn 16 1.4.2 Cơ chế, sách nhà nước cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 17 1.4.3 Nguồn tài đầu tư cho cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn .20 1.4.4 Thái độ xã hội công tác đào tạo nghề 20 1.4.5 Khả tiếp nhận lao động sau đào tạo nghề doanh nghiệp 21 1.5 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương Việt Nam 21 1.5.1 Kinh nghiệm tỉnh An Giang 21 1.5.2 Kinh nghiệm tỉnh Thanh Hóa 22 1.5.3 Kinh nghiệm tỉnh Long An 24 1.6 Sự cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nông thôn 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2010 -2012 29 2.1 Một số đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh NB 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 32 2.1.3 Đặc điểm dân cư lao động 36 2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh NB 41 2.2.1 Nhu cầu đào tạo nghề .41 2.2.2 Mạng lưới sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn 45 2.2.3 Hệ thống sở vật chất sở đào tạo nghề 49 2.2.4 Đội ngũ giáo viên đào tạo nghề, cán quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 52 2.2.5 Thực trạng triển khai chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thôn 54 2.2.6 Hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án cấp 67 2.2.7 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn 67 2.2.8 Sử dụng lao động sau đào tạo nghề cho lao động nông thôn 75 2.3 Đánh giá chung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh NB 77 2.31 Kết đạt 77 2.3.2 Hạn chế 80 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH NINH BÌNH 82 3.1 Phương hướng mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh NB 82 3.1.1 Hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh NB giai đoạn 2011 – 2015 .82 3.1.2 Những quan điểm, mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thơn tỉnh NB .83 3.2 Những giải pháp nhằm hồn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh NB 86 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức xã hội tồn thể nhân dân chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 86 3.2.2 Phát triển mạng lưới đào tạo nghề cho lao động nông thôn .88 3.2.3 Nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên đào tạo nghề .89 3.2.4 Phân luồng lao động có nhu cầu học nghề, mở rộng hình thức ngành nghề đào tạo, đổi nội dung đào tạo phù hợp với tình hình phát triển địa phương 91 3.2.5 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động 92 3.2.6 Phát huy vai trị tổ chức đồn thể tuyên truyền tư vấn học nghề 95 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 97 KẾT LUẬN .98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KTXH Kinh tế xã hội NB Ninh bình DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thực trạng lao động tỉnh NB giai đoạn 2009-2012: 36 Bảng 2.2: Thực trạng trình độ học vấn lực lượng lao động nông thôn tỉnh NB từ năm 2008-2010 40 Bảng 2.3: Thực trạng trình độ CMKT lực lượng lao động NB 2010, 2012 .38 Bảng 2.4: Thực trạng trình độ nghề lao động tỉnh NB phân theo thành thị, nông thôn 2010 39 Bảng 2.5: Thực trạng sử dụng thời gian lao động nông thôn tỉnh NB 2010 - 2012 40 Bảng 2.6: Tổng hợp nhu cầu học nghề địa bàn tỉnh NB từ năm 2010-2012 42 Bảng 2.7: Nhu cầu học nghề lao động nông thôn huyện Yên Khánh, Yên Mô, Kim Sơn năm 2013 .44 Bảng 2.8: Tổng hợp số lượng sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh NB từ năm 2010 -2012 .45 Bảng 2.9: Danh sách sở dạy nghề tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ 2010-2012 46 Bảng 2.10: Số giáo viên, người dạy nghề tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ năm 2010-2012 53 Bảng 2.11: Kết số hình thức dạy nghề chủ yếu từ năm 2010 - 2012 59 Bảng 2.12: Tình hình học nghề theo mơ hình từ năm 2010 -2012 65 Bảng 2.13: Kết lao động sau đào tạo 2010-2012 75 Bảng 2.14: Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn phân theo ngành nghề đào tạo địa bàn tỉnh NB từ năm 2010-2012 68 Bảng 2.15: Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn phân theo sở đào tạo địa bàn tỉnh NB từ năm 2010-2012 71 Bảng 2.16: Đánh giá học viên chương trình đào tạo .79 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng cấu lao động ngành sx tỉnh NB giai đoạn 2009-2012 37 Biểu đồ 2.2: Thực trạng trình độ CMKT lực lượng lao động NB .38 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nhu cầu học nghề phân theo loại hình đào tạo 2010 - 2012 42 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nhu cầu học nghề phân theo ngành nghề đào tạo 2010 - 2012 43 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nhu cầu học nghề 44 Biểu đồ 2.6: Số giáo viên, người dạy nghề tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ năm 2010-2012 53 Biểu đồ 2.7: Hình thức ĐTN cho LĐNT 2010-2012 .59 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ lao động đào tạo nhóm nghề 2010-2012 72 Biểu đồ 2.9: Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn sở đào tạo nghề năm 2010-2012 .73 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM THỊ THU HÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN TẠI TỈNH NINH BÌNH CHUN NGÀNH: KINH TẾ LAO ĐỘNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI – 2013 ... đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Lao động nông thôn, nghề nghiệp, đào tạo nghề cho lao động nông thôn Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Nội dung công tác đào tạo nghề cho. .. đào tạo nghề cho lao động nông thôn, phát triển đội ngũ giáo viên đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tiếp luận văn phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, ... tạo nghề cho người lao động nơng thơn; nguồn tài đầu tư cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn; thái độ xã hội công tác đào tạo nghề; khả tiếp nhận lao động sau đào tạo nghề DN Luận văn

Ngày đăng: 06/05/2015, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân luồng lao động có nhu cầu học nghề, mở rộng hình thức và ngành nghề đào tạo, đổi mới nội dung đào tạo phù hợp với tình hình phát triển hiện nay của địa phương.

  • Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan