luận văn công nghệ hóa học Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag - TiO2bentonit và ứng dụng để xúc tác phân hủy phenol trong nước bị ô nhiễm

47 557 0
luận văn công nghệ hóa học Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag - TiO2bentonit và ứng dụng để xúc tác phân hủy phenol trong nước bị ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, ô nhiễm môi trường đã trở thành một vấn đề mang tính toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và sản xuất của con người, làm thay đổi khí hậu dẫn đến những thảm hoạ thiên nhiên tàn khốc. Do đó, việc quan tâm và xử lý ô nhiễm môi trường có một vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cuộc sống hiện tại và tương lai của loài người. Trong các chất gây ô nhiễm môi trường cần phải nhắc đến các hợp chất phenol. Các hợp chất này được biết là rất bền vững và khó bị phân hủy sinh học. Do đó, việc quan tâm và xử lý các hợp chất phenol có một vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cuộc sống hiện tại và tương lai của loài người. Hiện nay trên thế giới có nhiều phương pháp để xử lý các hợp chất phenol, một trong những phương pháp quan trọng đã và đang hứa hẹn đem đến những thành tựu to lớn cho con người đó là phương pháp quang xúc tác. Phương pháp này có nhiều ưu điểm nổi trội như hiệu quả xử lý cao và có khả năng khoáng hóa hoàn toàn các hợp chất hữu cơ độc hại thành các hợp chất vô cơ ít độc hơn. Một trong những chất được sử dụng rộng rãi làm xúc tác quang hóa là TiO 2 , tuy nhiên chất này chỉ phát huy tối đa hiệu quả xúc tác dưới tác dụng của bức xạ UV, điều đó gây khó khăn cho việc ứng dụng vào thực tiễn. Một vài nghiên cứu gần đây trên vật liệu TiO 2 được cấy thêm một số nguyên tố khác đã chỉ ra rằng vật liệu mới có khả năng xúc tác ngay trong vùng ánh sáng khả kiến. Trên những cơ sở khoa học và thực tiễn đó, chúng tôi chọn đề tài khóa luận: “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag - TiO 2 /bentonit và ứng dụng để xúc tác phân hủy phenol trong nước bị ô nhiễm”. Nghiên cứu này được thực hiện tại Phòng thí nghiệm Hoá môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội. 1 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Chương 1 . TỔNG QUAN 1.1. Xúc tác quang hóa 1.1.1. Định nghĩa - Xúc tác là những chất làm thay đổi tốc độ phản ứng hoá học nhưng không bị thay đổi về lượng và tính chất sau phản ứng. - Xúc tác quang hoá là một loại xúc tác hoạt động nhờ sự kích thích của ánh sáng UV hoặc ánh sáng thường… 1.1.2. Nguyên lý cơ bản của xúc tác quang hoá Phản ứng quang hoá chỉ xảy ra khi có bức xạ ánh sáng với năng lượng đủ lớn phá vỡ liên kết hoá học của chất tham gia phản ứng để hình thành các liên kết hoá học mới. Chất xúc tác quang hoá là những chất nhạy sáng, trong quá trình bức xạ quang, các chất này thường sinh ra các hạt có khả năng oxy hoá và khử mạnh, chúng có tác dụng đẩy nhanh tốc độ của phản ứng quang hoá. Trong phản ứng oxy hoá quang hoá, khi không có xúc tác quang hầu hết các chất hydrocacbon bị oxy hoá chậm. Một hệ xúc tác quang dị thể có chứa các hạt bán dẫn đóng vai trò xúc tác quang. Chất xúc tác quang có tác dụng làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng. Khi các chất này bị bức xạ ánh sáng nó sẽ tạo ra trạng thái bị kích thích. Từ trạng thái kích thích này khơi mào thành các trạng thái tiếp theo như các phản ứng oxy hoá khử và sự biến đổi phân tử… Dưới đây là sơ đồ minh hoạ cơ chế hoạt động của một hệ xúc tác quang dị thể có chứa các hạt bán dẫn ( Hình 1 ) đóng vai trò xúc tác quang. Hình 1: Chất rắn bán dẫn 2 Vùng hoá trị Vùng cấm (Eg < 3 eV) Vùng dẫn Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Do cấu trúc điện tử được xác định bởi vùng hoá trị (VB) và vùng dẫn trống (CB), các chất bán dẫn như ZnO, CdS, TiO 2 , Fe 2 O 3 , ZnS… có thể hoạt động như các chất làm nhạy cho các quá trình oxy hoá khử có tác nhân là ánh sáng. Sự chênh lệch về năng lượng giữa mức nặng lượng thấp nhất của vùng dẫn trống (CB) và mức năng lượng cao nhất của vùng hoá trị (VB) được gọi là khe năng lượng vùng cấm Eg. Nó tương ứng với năng lượng tối thiểu của ánh sáng kích thích cần có để làm cho vật liệu trở nên dẫn điện. Hình 2:Hoạt động của hạt bán dẫn khi bị kích thích bằng ánh sáng Trong hệ xúc tác dị thể sự tác động của các photon lên các phân tử và những phản ứng quang hoá chủ yếu xảy ra trên bề mặt xúc tác. Chất mang điện tích linh động có thể được tạo ra bằng ba cơ chế khác nhau: kích thích nhiệt, kích thích quang và pha tạp. Khi chiếu một photon có năng lượng hν cao hơn năng lượng của vùng cấm thì một electron (e - ) bị đẩy ra khỏi vùng hoá trị tới vùng dẫn để lại một lỗ trống (h + ). Trong các vật liệu dẫn (kim loại) các chất mang điện tích ngay lập tức tái kết hợp. Trong các chất bán dẫn một bộ phận các cặp electron - lỗ trống bị kích thích bằng ánh sáng này khuếch tán trên bề mặt của hạt xúc tác (các cặp electron- lỗ trống bị giữ lại trên bề mặt ) và tham gia vào phản ứng hoá học với các phân tử nhận (A) hoặc các phân tử cho (D) bị hấp thụ. Các lỗ trống có thể oxy hoá các phân tử cho (a), trong khi đó các electron vùng dẫn có thể khử các phân tử nhận electron thích hợp (b) . D + h + → D • + (a) A + e- → A • - (b) 3 E σ hν A • ¯ Khử Oxy hóa A D D • + gE Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Một tính chất đặc trưng của các oxit kim loại bán dẫn là các lỗ trống h + có năng lượng oxy hoá mạnh. Chúng có thể oxy hoá nước để tạo ra gốc hydroxyl hoạt động mạnh ( • OH). Các lỗ trống và các gốc hydroxyl là các chất oxy hoá rất mạnh, chúng có thể được dùng để oxy hoá hầu hết các chất ô nhiễm hữu cơ. H 2 O + h + → • OH + H + (c) Nhìn chung, oxy không khí hoạt động như là một chất nhận electron bằng cách tạo thành ion • O 2 - O 2 + e - → • O 2 - (d) Ion này cũng có khả năng oxy hoá các chất hữu cơ. 1.2. Xúc tác Ag - TiO 2 1.2.1. Titanium dioxide (TiO 2 ) 1.2.1.1. Giới thiệu chung về TiO 2 Titan là nguyên tố có hàm luợng đứng thứ chín trong lớp vỏ trái đất. Nó tồn tại dưới dạng hợp chất với một số nguyên tố trong đó có oxi. Titan đioxit nằm trong quặng cùng với sắt dưới dạng FeTiO 3 hoặc FeO-TiO 2 và một số hợp chất khác. TiO 2 là một trong các vật liệu cơ bản trong cuộc sống hàng ngày, nó được sử dụng rộng rãi làm phẩm màu trắng trong sơn, mỹ phẩm… TiO 2 là vật liệu bán dẫn có thể được kích hoạt hoá học bằng ánh sáng. Dưới tác dụng của ánh sáng, vật liệu này có thể thúc đẩy quá trình phân huỷ các chất hữu cơ. Hiệu ứng này đưa tới một hiện tượng là các thành phần hữu cơ của chất màu bị phân huỷ do tác động của quá trình xúc tác quang hoá. TiO 2 có hai dạng tinh thể là rutil và anatas, cấu trúc của dạng tinh thể anatas và rutil đều thuộc hệ tinh thể tetragonal, cả 2 dạng tinh thể trên đều được tạo nên từ các đa diện phối trí TiO 6 cấu trúc theo kiểu bát diện (Hình 3) các đa diện phối trí này sắp xếp khác nhau trong không gian. Tuy nhiên trong tinh thể anatas các đa diện phối trí 8 mặt bị biến dạng mạnh hơn so với rutil, khoảng cách Ti-Ti ngắn hơn và khoảng cách Ti-O dài hơn. Điều này ảnh hưởng đến cấu trúc điện tử của hai dạng tinh thể, kéo theo sự khác nhau về các tính chất vật lý và hóa học. 4 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Hình 3 : Cấu trúc bát diện của TiO 6 Trong hai dạng thù hình là rutil và anatas thì anatas được cho là có hoạt tính xúc tác quang hóa tốt hơn. Anatas Rutil Hình 4: Cấu trúc tinh thể các dạng thù hình của TiO 2 1.2.1.2 Một số tính chất quan trọng của titanium dioxide - Là vật liệu có thể sử dụng làm xúc tác quang hóa rất tốt để phân huỷ các hợp chất hữu cơ. - Ái lực cao của bề mặt TiO 2 với nhiều loại phân tử giúp dễ dàng biến đổi bề mặt. 1.2.1.3. Sử dụng TiO 2 làm xúc tác quang hóa TiO 2 là một chất bán dẫn có khe năng lượng vùng cấm được xác định: Eg = 3,2 eV. Nếu nó được bức xạ bằng photon có năng lượng lớn hơn 3,2 eV (bước sóng < 388 nm) thì vùng cấm bị vượt quá và một electron bị đẩy từ vùng hoá trị đến vùng dẫn, theo đó quá trình chính là tạo thành chất mang điện tích (e). TiO 2 + hν → h + + e ‾ (e) 5 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Nước hấp phụ trên bề mặt của TiO 2 bị oxy hoá bởi các lỗ trống và sau đó tạo ra gốc hydroxyl, tiếp theo gốc hydroxyl này phản ứng với các chất hữu cơ. Cuối cùng các chất hữu cơ bị phân huỷ thành CO 2 và H 2 O. Mặt khác electron khử oxy để tạo ra • O 2 - , sau đó ion này tạo ra peroxide là sản phẩm trung gian của phản ứng oxy hoá, hoặc tạo ra nước thông qua hydrogen peroxide. OH - + h + → • OH O 2 + e - → • O 2 - Hình 5 : Phản ứng oxy hoá khử trên bề mặt TiO 2 Các gốc • OH, • O 2 - được tạo thành có hoạt tính oxi hoá cực mạnh. Tác nhân oxy hoá • OH này mạnh gấp 2 lần so với Clo, và còn mạnh hơn cả O 3 là tác nhân oxy hóa rất mạnh thường hay gặp ( Bảng 1). Bảng 1. Năng lượng oxi hoá của một số tác nhân oxi hoá mạnh Tác nhân Năng lượng oxi hoá tương đối (eV) F 3,06 HO • 2,80 O • 2,42 O 3 2,08 H 2 O 2 1,78 Cl 2 1,36 ClO 2 1,27 O 2 1,23 Nguồn: Carey 1992, Zhou and Smith 2002, Metcalf and Eddy 2003. 6 • OH photor Điện t ử e - O 2 • O ‾ 2 Lỗ trống h + 3,2eV H 2 O 1. TiO 2 + hν → TiO 2 (e ‾ + h + ) 2. e ‾ CB + (O 2 ) → • O ‾ 2 3. h + VB + (H 2 O) → H + + • OH 4. h + VB + OH ‾ → • OH 5. O 2 • + H + → HO 2 • 6. HO 2 ‾ + HO 2 • → H 2 O 2 + O 2 7. H 2 O 2 + e ‾ → • OH + OH ‾‾ Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng Do vậy nó có khả năng sa khoáng hoàn toàn các chất hữu cơ bền vững, ngoài ra nó còn ưu việt hơn do tốc độ phản ứng của nó có thể nhanh hơn O 3 hàng tỷ lần Mặt khác, TiO 2 ở dạng anatas có hoạt tính quang hóa cao hơn dạng rutil, điều này được giải thích dựa vào cấu trúc vùng năng lượng. Như đã nói ở trên, trong cấu trúc của chất rắn có 3 miền năng lượng là vùng hóa trị, vùng cấm và vùng dẫn. Tất cả các hiện tượng hóa học xảy ra đều là do sự dịch chuyển electron giữa các miền với nhau. Dạng anatas có năng lượng vùng cấm là 3,2eV, tương đương với một lượng tử ánh sáng có bước sóng 388nm. Dạng rutil có năng lượng vùng cấm là 3,0 eV tương đương với một lượng tử ánh sáng có bước sóng 413nm. Một tính chất quan trọng của TiO 2 là có dải hoá trị rất sâu và đủ khả năng oxy hoá nhiều chất khác nhau. Nhưng do vị trí vùng dẫn rất sát với điểm khử của nước và oxy lên ở một mức độ nào đó TiO 2 có lực khử yếu. Do vậy hoạt tính chung có thể được tăng lên bằng cách sử dụng dạng anatas do có vị trí vùng dẫn cao hơn (Hình 6) Hình 6 : Giản đồ năng lượng của anatas và rutil 1.2.2. Xúc tác Ag/TiO 2 1.2.2.1. Kim loại bạc Bạc là kim loại nặng, mềm, có ánh kim, màu trắng, kết tinh ở dạng tinh thể lập phương tâm diện. Nóng chảy ở 960,5 o C, sôi ở nhiệt độ 2167 o C.[11] Cấu hình electron của Ag là 4d 10 5s 1 do đó bạc là kim loại kém hoạt động, trong các hợp chất của nó bao gồm chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. 7 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng 1.2.2.2. Vật liệu Ag-TiO 2 TiO 2 có hoạt tính quang hóa cao, với khả năng khoáng hóa hoàn toàn các hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ vô hại [11]. Tuy nhiên quá trình này chỉ thực hiện được dưới tác động của tia UV do năng lượng vùng cấm Eg vào khoảng 3,2 eV. Mà bức xạ này chỉ chiếm khoảng 4% ánh sáng mặt trời, hơn nữa việc tạo ra bức xạ UV khá tốn kém, cần nhiều thiết bị chuyên dụng. Vì vậy, tăng khả năng hấp thụ ánh sáng của vật liệu TiO 2 ở vùng có bước sóng dài hơn có thể mang lại một tương lai mới cho việc ứng dụng xúc tác quang hóa tại vùng khả kiến để xử lý ô nhiễm môi trường là một vấn đề đang được nhiều nhà khoa học quan tâm. Để tăng cường khả năng xúc tác quang hóa của TiO 2 ở vùng khả kiến, đã có một số công trình nghiên cứu về cấy thêm các nguyên tố khác lên TiO 2 . Việc đưa thêm nguyên tố khác vào xúc tác TiO 2 làm tăng khả năng hấp thụ ánh sáng ở bước sóng dài hơn, có thể tiến tới vùng khả kiến. Việc biến tính TiO 2 đã được thực hiện với nhiều kim loại như: Co, Cr, Mn, Ni, Cu, Ag [15,19]… hay phi kim như N, S, C, …Vật liệu TiO 2 cấy thêm Ag cũng đã được quan tâm nghiên cứu trong một số công trình. Trong vật liệu Ag/TiO 2 , Ag có thể giữ chọn lọc các electron từ TiO 2 và để lại những lỗ trống cho những phản ứng phân hủy các chất hữu cơ. Từ đó kéo dài vùng bước sóng phản xạ hướng đến vùng khả kiến [12, 30]. Hơn nữa các hạt Ag có thể dễ dàng kích thích các electron bằng việc tạo lên một trường điện từ [26] và ảnh hưởng cộng hưởng của các hạt kim loại bạc cũng là một lý do làm tăng hiệu quả của sự kích thích trên. Hiệu qủa của Ag cấy lên TiO 2 và hoạt tính xúc tác quang hóa của nó được nghiên cứu bởi Chao et al bằng phương pháp sol- gel [21] . Và họ nhận thấy rằng vật liệu cấy Ag lên TiO 2 đã làm tăng hàm lượng pha anatas của TiO 2 do pha rutil chuyển thành. Điều đó được cho là làm tăng diện tích bề mặt riêng của vật liệu xúc tác dẫn đến cải thiện hoạt tính xúc tác quang hóa và nâng cao sự phân tách cặp electron và lỗ trống. 1.3. Giới thiệu sét Theo phiên họp của uỷ ban danh pháp quốc tế tổ chức tại Copenhagen năm 1960 thì khoáng sét là một loại nhôm silicat lớp được hình thành từ các tứ diện SiO 4 sắp xếp thành mạng tứ diện liên kết với mạng bát diện AlO 6 . Hạt sét có kích thước nhỏ cỡ 2μm, khi kết hợp với nước tạo thành vật liệu dẻo. 8 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng 1.3.1 Giới thiệu chung về sét Đất sét là sản phẩm phân hủy các silicat thiên nhiên dưới tác dụng của những tác nhân khí quyển, chủ yếu là nước và khí cacbonic [11]. Thành phần hoá học của sét không ổn định, luôn thay đổi và phụ thuộc vào điều kiện tạo thành sét. Thành phần chính của sét là SiO 2 , Al 2 O 3 và H 2 O. Đa số các loại khoáng sét có chứa khoảng 60% lượng SiO 2 trong thành phần. Ngoài ra còn các loại oxit kim loại khác như TiO 2 , FeO, MnO, ZnO, MgO, CaO… và các hợp chất hữu cơ có phân tử lượng lớn như axit humic. Tuỳ theo hàm lượng của chúng có mặt trong sét mà ta có các loại sét khác nhau. Dựa vào sự có mặt của 3 loại nguyên tố chủ yếu (không kể Si): Al, Fe, Mg để phân biệt các loại sét khác nhau. Hiện nay người ta biết gần 40 loại khoáng sét. Dựa vào tính trương nở của sét trong nước, ta có hai loại sét trương nở và không trương nở (Bảng 2). Bảng 2: Phân loại khoáng sét theo thành phần cơ bản Al, Fe, Mg STT Tên khoáng sét Thành phần nguyên tố Sét trương nở 1 Beidellit Al 2 Montmorillonit Al (ít Mg, Fe 2+ ) 3 Nontronit Fe 3+ 4 Saporit Mg, Al 5 Vermiculit Mg, Fe 2+ , Al (có ít Fe 3+ ) Sét không trương nở 6 Illit K, Al (ít Fe, Mg) 7 Glauconit K, Fe 2+ , Fe 3+ 8 Celaconit K, Fe 2+ , Fe 3+ , Mg, Al 9 Clorit Mg, Fe, Al 10 Berthierin Fe 2+ , Al (ít Mg) 11 Kaolinit Al 12 Halloysit Al 13 Sepiolit Mg, Al 14 Palygorskit Mg, Al 15 Talc Mg, Fe 2+ 1.3.2 Cấu trúc của sét. Như đã nói ở trên sét có cấu trúc lớp. Qua nghiên cứu người ta thấy các hạt sét có dạng lớp mỏng nhưng dài và rộng [29]. Tất cả các sét đều được tạo 9 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Đồng ra từ những tứ diện SiO 4 4 – và một lớp bát diện AlO 6 . Dạng đơn giản nhất đó chính là cấu trúc của Kaolin . Đơn vị cấu trúc tứ diện của SiO 4 4 có dạng như sau : Hình7: Đơn vị cấu trúc tứ diện của SiO 4 4 – Các tứ diện này liên kết với nhau qua các đỉnh O tạo thành từng lớp tứ diện như hình 8. Hình 8: Mạng cấu trúc tứ diện. Đơn vị cấu trúc bát diện của MeO 6 có dạng như sau : Hình 9: Đơn vị cấu trúc bát diện. Cũng giống như các tứ diện SiO 4 , các bát diện MeO 6 có cấu trúc mạng như sau: 10 : Oxy (O 2- ) : Silic (Si 4+ ) : Oxi : Silic : Nhôm : Oxi : Kim loại : Oxi : Kim Loại [...]... 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - 4 0 0-0 2 1-1 276 (*) - Rutile, syn - TiO2 - Y: 69.47 % - d x by: 1 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 4.59330 - b 4.59330 - c 2.95920 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - 2 - 62.4 0 3-0 6 5-2 871 (C) - Silver - Ag - Y: 11.56 % - d x by: 1 - WL: 1.5406 - Cubic - a 4.08610 - b 4.08610 - c 4.08610 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 -. .. 14 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.0 0 0-0 2 1-1 272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 56.27 % - d x by: 1 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - 4 0 0-0 2 1-1 276 (*) - Rutile, syn - TiO2 - Y: 69.47 % - d x by: 1 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 4.59330 - b 4.59330 - c 2.95920 - alpha 90.000 - beta... 2/Bent có khả năng xúc tác phân hủy các hợp chất hữu cơ tốt nhất Các kết quả thu được từ việc sử dụng các phương pháp vật lý để phân tích hoạt tính của vật liệu sẽ được làm rõ hơn khi chúng tôi sử dụng xúc tác cho phản ứng phân hủy phenol 3.3 Nghiên cứu khả năng sử dụng xúc tác Ag- TiO 2/Bent cho phản ứng phân hủy phenol 3.2.1 Ảnh hưởng của pH đến khả năng xúc tác quang hóa phân hủy phenol Để khảo sát ảnh... 200 Cps - FWHM: 0.639 ° - Chord Mi 0 0-0 2 1-1 272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 92.15 % - d x by: 1 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - 4 0 0-0 4 0-0 909 (*) - Silver Oxide - Ag2 O3 - Y: 19.52 % - d x by: 1 - WL: 1.5406 - Orthorhombic - a 12.86900 - b 10.49000 - c 3.66380 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma... beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P42/mnm (136) - 2 - 62.4 0 3-0 6 5-2 871 (C) - Silver - Ag - Y: 11.56 % - d x by: 1 - WL: 1.5406 - Cubic - a 4.08610 - b 4.08610 - c 4.08610 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fm-3m (225) - 4 - 68.2224 - I/I (b) Hình 19: Phổ XRD của (a) 5% Ag- TiO2 600oC; (b) 5% Ag- TiO2 700oC Theo hình 19 ta thấy, khi nhiệt độ của vật liệu Ag- TiO 2 thay... 6.00 Cps - Right Int.: 8.00 Cps - Obs Max: 25.322 ° - d (Obs Max): 3.514 - Max Int.: 198 Cps - Net Height: 191 Cps - FWHM: 0.660 ° - Chord Mi 0 0-0 2 1-1 272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 99.27 % - d x by: 1 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - 4 0 0-0 4 0-0 909 (*) - Silver Oxide - Ag2 O3 - Y: 16.12 % - d x... 15.1 Cps - Right Int.: 12.0 Cps - Obs Max: 25.299 ° - d (Obs Max): 3.518 - Max Int.: 217 Cps - Net Height: 204 Cps - FWHM: 0.540 ° - Chord Mi 0 0-0 2 1-1 272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 92.81 % - d x by: 1 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - 4 0 0-0 4 0-0 909 (*) - Silver Oxide - Ag2 O3 - Y: 13.47 % - d x... 12.0 Cps - Right Int.: 11.0 Cps - Obs Max: 25.307 ° - d (Obs Max): 3.517 - Max Int.: 233 Cps - Net Height: 222 Cps - FWHM: 0.612 ° - Chord Mi 0 0-0 2 1-1 272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 97.74 % - d x by: 1 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - 4 0 0-0 4 0-0 909 (*) - Silver Oxide - Ag2 O3 - Y: 15.25 % - d x... ° - Left Int.: 10.0 Cps - Right Int.: 12.0 Cps - Obs Max: 25.300 ° - d (Obs Max): 3.517 - Max Int.: 210 Cps - Net Height: 199 Cps - FWHM: 0.654 ° - Chord Mi 0 0-0 2 1-1 272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 79.57 % - d x by: 1 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - 4 0 0-0 4 0-0 909 (*) - Silver Oxide - Ag2 O3 -. .. 60 2-Theta - Scale 2-Theta - Scale File: CamNoi Ag- TiO2.raw - Type: Locked Coupled - Start: 20.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.020 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 14 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.0 0 0-0 2 1-1 272 (*) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 56.27 % - d x by: 1 - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78520 - b 3.78520 - c 9.51390 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma . và thực tiễn đó, chúng tôi chọn đề tài khóa luận: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag - TiO 2 /bentonit và ứng dụng để xúc tác phân hủy phenol trong nước bị ô nhiễm . Nghiên cứu này được thực hiện. học, lí học, sinh học 1.4.4. Vật liệu Ag- TiO 2 /Bent và ứng dụng để xử lý phenol 1.4.4.1. Phản ứng oxi hóa phenol trong dung dịch nước Xử lý nguồn ô nhiễm phenol và các dẫn xuất của nó trong dung. 12: Sơ đồ cấu trúc không gian của Montmorillonite 1.4. Xúc tác Ag- TiO 2 /Bent và ứng dụng để xử lý phenol 1.4.1. Xúc tác Ag- TiO 2 /Bent Vật liệu Ag- TiO 2 có hoạt tính xúc tác ở vùng ánh sáng

Ngày đăng: 06/05/2015, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 . TỔNG QUAN

    • 1.2. Xúc tác Ag - TiO2

    • 1.3. Giới thiệu sét

    • 1.3.1 Giới thiệu chung về sét

      • 1.3.2 Cấu trúc của sét.

      • 1.3.3. Bentonit

      • 13. E. Bae, W. Choi, Highly Enhanced Photoreductive Degradation of Perchlorinated Compounds on Dye-Sensitized Metal/TiO2 under Visible Light, Environ. Sci. Technol., Vol.37 p.147-152, 2003.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan