Đề thi ngữ văn 9. Quá hay

21 762 3
Đề thi ngữ văn 9. Quá hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HUYỆN Năm học: 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN 9 - ĐỀ 5 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) THIẾT LẬP MA TRẬN Ma trận đề: Cấp độ Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Tiếng Việt Xác định đóng các thành phần biệt lập Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% Chủ đề 2: Văn học Thuộc lòng khổ thơ cuối bài thâ "Sang thu" Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% Chủ đề 3: Tập làm văn - Tạo lập đoạn văn - Tạo lập văn bản nghị luận văn học - Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật văn học - Cảm nhận về bài thơ "Viếng lăng Bác" Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 8 80% 2 8 80% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 2 8 80% 4 10 100% ĐỀ BÀI: Câu 1 ( 1 điểm): Chép lại nguyên văn khổ cuối bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. Câu 2 ( 1 điểm): Chỉ ra và nói rõ tên các thành phần biệt lập trong các câu sau: - Bác Hồ ơi, toàn thắng về ta! Chúng con đến xanh ngời ánh thép Thành phố tên Người lừng lẫy cờ hoa. (Tố Hữu) - Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao – Lão Hạc) Câu 2 (2 điểm): Viết 1 đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) theo cách diễn dịch trình bày nhận xét của em về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định trong truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi"(Lê Minh Khuê) Câu 3 (6 điểm): Cảm nhận về bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu 1 ( 1 điểm): Vẫn còn bao nhiêu nắng Đó vơi dần cân mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. ( Hữu Thỉnh – Sang thu) Lưu ý: - Chép đúng hoàn toàn  1,0 điểm - Sai 2 lỗi chính tả………………………… trừ 0, 25 điểm/ lần Thiếu dấu chấm cuối khổ thơ…………… trừ 0,25 điểm Sai ( hoặc thiếu, thừa) 1 từ……………… trừ 0,25 điểm Không xuống dòng……………… …….trừ 0,25 điểm Câu 2 ( 1 điểm): * Yêu cầu: Chỉ ra đúng các thành phần biệt lập trong các câu thơ văn * Cho điểm: - Thành phần gọi đáp ( 0,25 điểm): Bác Hồ ơi! ( 0,25 điểm) - Thành phần phụ chú ( 0,25 điểm): tôi nghĩ vậy ( 0,25 điểm) Câu 3 (2 điểm): - Về nội dung (1,25 điểm): + Phương Định là 1 nữ thanh niên xung phong dòng cảm, kiên cường, lạc quan trong chiến đấu + Tâm hồn trong sáng, mộng mơ, hồn nhiên + Giàu lòng yêu thương gắn bó với đồng đội - Về kĩ năng: Viết đúng đoạn văn diễn dịch. Câu 1 là câu chủ đề nêu ý khái quát toàn đoạn. Các câu còn lại triển khai ý nhánh, cụ thể (0,5 điểm) - Đoạn văn trình bày sạch sẽ, diễn đạt lưu loát, đúng chính tả (0,25 điểm) Câu 4 (6 điểm): I. Yêu cầu về hình thức (kỹ năng): - Học sinh làm đúng kiểu bài Nghị luận văn học. - Bố cục bài đủ 3 phần. Trình bày mạch lạc. Các luận điểm, luận chứng rõ ràng. - Diễn đạt lưu loát, trong sáng, có cảm xúc. - Bài viết sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả, dựng từ, đặt câu. II. Yêu cầu về néi dung: HS phải vận dụng kiến thức đó học về văn bản và kiểu bài nghị luận văn học để giải quyết vấn đề đặt ra. Hình thành các luận điểm và làm sáng tá với các ý cơ bản sau: 1.Giới thiệu được hoàn cảnh ra đời, tác giả và cảm hứng bao trùm bài thơ: (1,0 điểm) - Tâm trạng vô cùng xúc động của một người con từ chiến trường miền Nam được ra viếng lăng Bác - Tấm lòng thành kính thiêng liêng trước công lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Người; nỗi xót đau của nhân dân ta nói chung, của tác giả nói riêng khi Bác không còn nữa khi tác giả từ Miền Nam ra viếng lăng Bác. - Tâm trạng của nhà thơ lưu luyến và mong muốn được ở bên Bác. 2.Phân tích theo mạch vận động của cảm xúc: trình tự cuộc đi viếng lăng Bác: trước khi vào lăng, khi vào trong lăng, trước khi ra về, (3,0 điểm, mỗi ý = 0,5 điểm) Học sinh phân tích được những hình ảnh, câu , từ, biện pháp nghệ thuật nổi bật đặc sắc nhất ở từng khổ thơ. Khổ 1: Tâm trạng của nhà thơ khi viếng lăng Bác - Địa chỉ của người đến viếng: Miền Nam, có ý nghĩa sâu xa, thiêng liêng hơn bất cứ địa chỉ nào; Từ ngữ xưng hô: Con - Bác - Hình ảnh đậm nét về hàng tre bên lăng và sự liên tưởng sâu sắc về ý nghĩa của hình tượng . Khổ 2,3,4: Phân tích được những xúc cảm và suy ngẫm về Bác qua: - Những hình ảnh giàu ý nghĩa: kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ của ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao: tràng hoa, mặt trời, vầng trăng, trời xanh…; - Những từ ngữ biểu lộ chân thành, trực tiếp, cụ thể tình cảm, cảm xúc như: nghe nhói ở trong tim, thương trào nước mắt… - Và khát vọng của nhà thơ muốn hoá thân vào những cảnh vật ở bên lăng Bác… - Cảm nhận được giọng điệu trang nghiêm, sâu lắng, tha thiết rất phù hợp với nội dung tình cảm xúc động của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác: qua phân tích thể thơ (thể thơ tám chữ có đôi chỗ biến thể, cách gieo vần và nhịp điệu thơ linh hoạt) , nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnh thơ. 3. Các kiến thức cần tích hợp: (1 điểm) Chủ đề về Bác Hồ trong thơ kháng chiến của mét số tác giả tiêu biểu. 4. Nêu được ý nghĩa, tác động, ảnh hưởng của bài thơ đối với người đọc, trong đó có bản thân.(1 điểm) Bài thơ không chỉ nói lên niềm xúc động tràn đầy, tình cảm thành kính, sâu sắc với Bác Hồ của nhà thơ mà còn là tiếng nói của những người con Miền nam sau cuộc kháng chiến chống Mĩ gian khổ, giải phóng Miền Nam, thống nhất Tổ Quốc mới được về thăm Bác. Bài thơ còn nói hé những cảm nhận, những xúc động của muôn triệu người mỗi khi được vào lăng viếng Bác. Đề thi của Đào Thị Thóy - Giáo viên Ngữ Văn - Trưêng THCS Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng – Do cô BGH đã duyệt đề ________________ ________________ PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HUYỆN Năm học: 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN 9 - ĐỀ 1 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kỳ 2, môn ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung văn học, Tiếng Việt, TLV, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức : Tự luận Cách tổ chức kiểm tra : cho HS làm bài kiểm tra phần tự luận trong 90 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN : - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 9, HK2 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA – NGỮ VĂN LỚP 9 THỜI GIAN : 90 PHÚT Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề 1.Đọc hiểu Thơ Việt Nam hiện đại Chép thuộc lòng thơ, nêu ý nghĩa tả thực và ẩn dụ trong khổ thơ vừa chép Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu : 1 Số điểm : 2.0 Tỉ lệ :20 % Số câu :0 Số điểm : 0 Tỉ lệ :0% Số câu :0 Số điểm :0 Tỉ lệ : 0% Số câu :1 Số điểm:2.0 Tỉ lệ 20% 2. Tiếng Việt Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Thế nào là liên kết chủ đề và liên kết lô-gic? Chỉ ra phép liên kết trong đoạn văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu : 1 Số điểm : 1 Tỉ lệ :10 % Số câu :1 Số điểm : 1 Tỉ lệ : 10 % Số câu : Số điểm Tỉ lệ : Số câu :0 Số điểm :0 Tỉ lệ : 0% Số câu :2 Số điểm:2.0 Tỉ lệ:20 % 3. Tập làm văn - Viết bài văn nghị luận về 1 tác phẩm thơ Viết bài văn nghị luận về 1 tác phẩm thơ bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : Số câu : 1 Số điểm: 6,0 Tỉ lệ 60 % Số câu : 1 Số điểm: 6,0 Tỉ lệ 60 % Tổng số câu Tổng số điểm Số câu: 1 Số điểm:1.0 Số câu: 2 Số điểm:3.0 Số câu:0 Số Số câu: 1 Số điểm: 6 Số câu:4 Số Tỉ lệ % Tỉ lệ : 10 % Tỉ lệ : 30 % điểm:0 Tỉ lệ : 0% Tỉ lệ : 60 % điểm:10 Tỉ lệ : 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – NGỮ VĂN LỚP 9 THỜI GIAN : 90 PHÚT Câu 1 : ( 2 điểm) Chép thuộc lòng khổ cuối bài thơ “ Sang thu” ( Hữu Thỉnh), hãy chỉ ra ý nghĩa tả thực và hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ vừa chép. Câu 2 (1 điểm) Thế nào là liên kết chủ đề và liên kết lô-gic? Câu 3 (1 điểm) Cho biết các phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn sau. Chỉ ra từ ngữ thực hiện mỗi phép liên kết đó. Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình. Nguyễn Đình Thi đã phân tích, khẳng định những điều ấy qua bài tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ với cách viết được chặt chẽ, vừa giàu hình ảnh và cảm xúc. (Ngữ Văn 9, tập 2, NXBGD – 2009, trang 17) Câu 4 ( 6 điểm): Suy nghĩ của em về bài thơ “Viếng lăng Bác ”của Viễn Phương. ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9 Câu 1 (2 điểm) Học sinh chép thuộc lòng khổ cuối ( 1 điểm ) Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. - Ý nghĩa tả thực: 0.5 điểm + Hình tượng sấm thường xuất hiện nhiều và bất ngờ đi liền với những cơn mưa rào chỉ có ở mùa hạ (sấm cuối mùa, sấm cuối hạ cũng bớt đi, ít đi lúc sang thu). + Hàng cây cổ thụ, cảnh vật thiên nhiên vào thu không còn giật mình, bất ngờ bởi tiếng sấm mùa hạ. - Nghĩa ẩn dụ (đầy tính suy ngẫm) : 0.5 điểm + Sấm: Những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. + Hàng cây đứng tuổi: Hình ảnh gợi tả những con người từng trải đã từng vượt qua những khó khăn, những thăng trầm của cuộc đời. Qua đó, con người càng trở nên vững vàng hơn. Câu 2 ( 1 điểm) - trình bày liên kết chủ đề (0.5 điểm) - trình bày liên kết lô-gic (0.5 điểm) Câu 3 (1 điểm) Các phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn: Văn nghệ(1) – Văn nghệ(2): phép lặp từ ngữ. ( 0.5 điểm) Điều ấy (trong câu 3): phép thế. . ( 0.5 điểm) Câu 4 : Bài làm thể hiện những ý chính sau đây: -Cảm xúc của tác giả trong bài thơ là cảm xúc chung của toàn dân tộc đối với Bác Hồ kính yêu -Cảm xúc đó thể hiên ở lòng kính yêu chân thành ,nỗi xúc động thiêng liêng của nhà thơ khi đến lăng Bác Hồ,tình cảm của nhà thơ đối với Bác như tình cha con ruột thịt qua cách xưng hô (con –Bác), cảm xúc thành kính thiêng liêng, long kiên trung bất khuất. -Tự hào, tôn kính và biết ơn sâu lắng:Nhớ ơn Người soi đường chỉ lối cho Cách mạng Việt Nam .Ca ngợi Bác như bậc thiên sứ thanh thản khi đã hoàn thành sứ mệnh: nằm trong giấc ngủ bình yên -Niềm tiếc thương vô hạn thể hiện ở nỗi nhớ Bác ngàn thu:Thương nhớ vô hạn suốt chiều dài thời gian (ngày ngày),vô hạn suốt chiều dài không gian(dòng người),còn không gian quanh lăng thì tràn ngập nỗi nhớ(đi trong thương nhớ),lí trí vẫn (biết Bác) hiểu rằng Bác sống mãi (trời xanh là mãi mãi) nhưng tình cảm không thể không đau đớn (nghe nhói ở trong tim) được thể hiện qua một loạt phép tu từ ẩn dụ. Lòng lưu luyến không rời khi nghĩ ngày mai về lại miền Nam thì (thương trào nước mắt) và vẫn một long trung hiếu sắt son-điệp ngữ “muốn làm”thể hiện ước nguyện tha thiếtcủa tác giảvà cũng là của những ai khi đến thăm lăng Bác hồ kính yêu. -Toàn bài giọng điệu thành kính,trang nghiêm,nhiều hình ảnh ẩn dụ đã diễn tả một cách xúc động tình cảm kính yêu,nhớ thương và biết ơn sâu lắng của nhân dân miền Nam nói riêng ,của dân tộc Việt Nam nói chung đối với Bác Hồ . Bài làm thể hiện được kĩ năng nghị luận ,có luận điểm luận cứ ,lập luận chặt chẽ. *Biểu điểm: BIỂU ĐIỂM CÂU 4 PHẦN TẬP LÀM VĂN: Điểm 6: Bài viết đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu trên. Kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loát, có sức thuyết phục, mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ. Điểm 4 - 5: Đáp ứng được phần lớn các yêu cầu cơ bản trên. Kết cấu bài viết tương đối chặt chẽ, hành văn khá trong sáng, mắc một số lỗi diễn đạt. Điểm 3 : Đáp ứng được khoảng 1/2 các yêu cầu trên. Không mắc quá nhiều lỗi diễn đạt. Điểm 2: Đáp ứng được một vài ý trong những ý cơ bản trên, các ý nêu còn hời hợt. Kết cấu chưa chặt chẽ, hành văn chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt. Điểm 1: Bài cơ bản chưa đáp ứng được các yêu cầu trên. Kết cấu chưa chặt chẽ, hành văn chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt. Điểm 0: Bài lạc đề hoàn toàn, bỏ giấy trắng hoặc viết, vẽ bậy. ________________ ________________ PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HUYỆN Năm học: 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN 9 - ĐỀ 2 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức : Tự luận Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra phần tự luận trong 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 9, học kì 2. - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra (theo các bước như minh họa ở trên) - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 THỜI GIAN: 90 PHÚT MA TRẬN ĐỀ Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Tiếng Việt Thành phần biệt lập Xác định Thành phần biệt lập Xác định nghÜa têng minh vµ hµm ý - Viết câu có hàm ý . Số câu: 1 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 2 Sốđiểm: 3.0 Tỉ lệ: 30 % [...]... Trường Sơn trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước ___ _ (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.25đ) (0.25đ) PHÒNG HUYỆN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM Năm học: 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN 9 - ĐỀ THI SỐ 3 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I: Ma trận Nội dung Nội dung Nghệ thuật Văn học Phương thức biểu đạt Thể loại Tiến g Phép liên kết Các mức độ cần đánh giá Vận dụng Nhận biết Thông hiểu... ra lời mà hát” (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê) A Phép nối B Phép đối C Phép lặp D Phép thế Câu 8 “ Đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu” là thành phần gì? A Vị ngữ B Khởi ngữ C Phụ ngữ D Trạng ngữ Câu 9 Phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng các từ ngữ trong câu là gì? A Lời dẫn trực tiếp B Lời dẫn gián tiếp C Nghĩa tường minh D Hàm ý Câu 10 Từ nào sau đây không phải... minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp 0.5 đ bằng từ ngữ trong câu Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng (0.5đ) từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy -HS điền bằng cách có thể nêu việc phải làm vào ngày mai.(- 1.0 đ Bận ôn thi ) Câu 3:(2đ) (Mỗi câu Đề 1: - Tóm tắt được nội dung của truyện (Tối thi u 3 câu) Ông Sáu đi kháng chiến sau 8 năm xa cách, gặp... những con người ở Sa Pa c Kết bài.(0,75đ) Khẳng định lại vấn đề và giá trị của tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của những người lao động-những trí thức mới đang thầm lặng lẽ hiến dâng tất cả tâm sức và tuổi trẻ cho nhân dân, cho tổ quốc Đề thi của Đào Thị Thúy - Giáo viên Ngữ Văn - Trường THCS Kiền Bái - Thủy Nguyên - Hải Phòng – Do cô BGH đã duyệt đề ___ _ ... TRẠCH - 2013 Số câu:1 Số điểm:2.0 Tỉ lệ %:20% Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% Sốcâu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50 % Số câu: 4 Số điểm:10 Tỉ lệ:100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 TRƯỜNG THCS HƯNG TRẠCH MÔN : NGỮ VĂN 9 Thời gian : 90 phút (không kể giao đề) MÃ ĐỀ 01: Câu1: (1điểm) Chỉ ra thành phần biệt lập trong câu thơ sau: Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về (Sang thu - Hữu Thỉnh ) Ơi con... biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong tác phẩm «Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê GV ra đề ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 9 Câu Nội dung Câu 1 ĐỀ 1:Chỉ ra được thành phần biệt lập trong câu thơ : (1đ) Thành phần tình thái : Hình như Điểm (0.5đ) (0.5đ) Thành phần gọi đáp : Ơi ĐỀ 2: - Câu chứa thành phần biệt lập : Nho lim dim mắt, dÔ (0.5đ) chịu, có lẽ không đau lắm - Có lÏ ;là thành... chứa thành phần 1 Phụ chú a Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động 2 Tình thái b Năm nay, tôi đã là học sinh lớp 9 3 Gọi đáp c Bạn An, lớp trưởng lớp 9C vừa đạt giải ba môn văn 4 Khởi ngữ d Có lẽ mọi người đều buồn mỗi khi hè đến 5.Trạng ngữ e Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Phần tự luận: ( 7 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Chép lại chính xác khổ thơ thứ 2 trong bài “Viếng lăng... nối ( Gạch chân và chỉ rõ phép thế, phép nối) Câu 4 (5 điểm): Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê GV ra đề MÃ ĐỀ 2 Câu 1: (1đ) Chỉ ra thành phần biệt lập trong đoạn văn sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập naò ? “ Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than Bông băng tr¾ng Vết thương không sâu lắm vào phần mềm Nhưng vì...2 Văn học Chiếc lược ngà; Lặng lẽ SaPa Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà; Lặng lẽ Sa Pa.,sử dụng phép liên kết thế,nối Số câu:1 Số điểm:2.0 Tỉ lệ %:20% Số câu:1 Số điểm:2.0 Tỉ lệ %:20% 3Tập làm văn Phát biểu cảm nghĩ về nh vật Phương Định trong TP Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê Nghị luận văn học Số câu: 1 Số điểm:5 Tỉ lệ: 50 % Tổng số câu:... thành kính và niềm xúc động của nhà thơ và mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác A Đúng B.Sai Câu 2 Văn bản “Bến quê” trong chương trình văn 9 có dùng phương thức biểu đạt chính nào? A Miêu tả B Tự sự C Thuyết minh D Nghị luận Câu 3 Trong bài “Sang thu” nhà thơ Hữu Thỉnh cảm nhận được sự thay đổi của làng quê bắt đầu từ đâu? A Một cơn mưa B Một làn gió C Một mùi hương D Một giọt sương Câu 4 Hai . PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HUYỆN Năm học: 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN 9 - ĐỀ 5 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) THI T LẬP MA TRẬN Ma trận đề: Cấp độ Tên. đề kiểm tra (theo các bước như minh họa ở trên) - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 THỜI GIAN: 90 PHÚT MA TRẬN ĐỀ Mức độ Tên chủ đề Nhận. ________________ PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HUYỆN Năm học: 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN 9 - ĐỀ 2 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập

Ngày đăng: 06/05/2015, 07:57

Mục lục

    ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan