tiểu luận Những điều kiện mới thúc đẩy thương mại Champa phát triển.

22 214 0
tiểu luận Những điều kiện mới thúc đẩy thương mại Champa phát triển.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Về tên gọi vương quốc Champa: Thư tịch cổ Trung Quốc gọi là: Lâm Êp, Chiêm Thành, Hồn Vương, Champa Thư tịch cổ Trung Quốc có nhắc nhiều đến kiện, phong phú từ địa lý (trong Tân Đường thư) Sản vật (Lương thư), cách ăn mặc sinh hoạt hàng ngày (Tống sử)…nhưng nhìn chung dừng lại ghi chép tản mạn, vụn vặt, hoạt động triều cống, quan hệ mang tính thần thuộc Quan hệ bn bán Champa với bên ngồi, thơng tin hoạt động nội, ngoại thương Champa không đề cập đến Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan khác nhau, có nhãn quan giai cấp thống trị phẩm giá xã hội hoạt động buôn bán (thương vi mạt) Thư tịch cổ người Batư-Arab ghi chép tản mạn vÒ vấn đề Thương nhân Tây Á hiểu biết vương quốc ven biển tiếng với sản phẩm quý hiếm, có giá trị cao thị trường trầm hương, đậu khấu, hồi hương, vàng…Trong “Akhbaral-Sìn Wa al Hind” (Truyện kể Trung Quốc Ên Độ) viết vào kỷ IX tiếng Arab, nhắc tới vương quốc Sanf (Champa) địa danh Sanf-Fùlàu (Cù lao Chàm), nơi họ thường xuyên ghé thuyền nghỉ ngơi tích trữ lương thảo, nước trao đổi hàng hoá trước tiếp sang Trung Quốc vỊ địa điểm phía Nam… Những ghi chép tản mạn thư tịch cổ Việt Nam, Trung Quốc thương nhân Tây Á góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu thương mại Champa Một nguồn tư liệu quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề nguồn tư liệu khảo cổ học Những vật khảo cổ học phong phú tìm thấy di khảo cổ dọc theo bờ biển miền Trung Việt Nam chứng xác thực nhất, minh chứng cho tồn hải thương phát triển thời kỳ vương quốc Champa Champa - mét vương quốc cổ đời sớm khu vực Đông Nam Á, có địa bàn chủ yếu vùng đồng duyên hải miền Trung Việt Nam ngày Do án ngữ vị trí quan trọng đường giao thương quốc tế Đông-Tây, thuyền bè xuôi ngược hệ thống mậu dịch châu Á hầu hết phải dừng chân nơi đây, người Chăm sớm có mối liên hệ rộng rãi với quốc gia khu vực Vương quốc Champa với vị trí tự nhiên thuận lợi, nằm đường thương mại bn bán Đơng-Tây, Nam-Bắc, có vai trị quan trọng hệ thống bn bán Êy, từ sớm “Người Chàm có nhìn biển đắn, biết tham dự dấn thân tích cực vào luồng thương mại quốc tế biển1 “Không giống đế quốc Angkor, vương quốc Chàm nhìn biển Thực tế gợi mở tồn thương mại quốc tế không chứng tìm thấy qua văn bia Thương mại biển trở thành tiềm lực kinh tế quan trọng vương quốc Champa xưa Thế kỷ IX, X so với nước khu vực, Champa vương quốc “sáng chói” cả: với hưng khởi vương triều Đồng Dương Thế kỷ X ghi nhận đỉnh cao lịch sử Champa Khơng có vương triều trước có ý thức thống nhất, tập trung, quyền cai quản toàn lãnh thổ vương quốc vương quốc vương triều Sự hưng khởi vương quốc Champa thời kỳ không gắn liền với việc dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thương mại biển khu vực, vai trò thương mại biển phát triển Những điều kiện thúc đẩy thương mại Champa phát trin Trần quốc Vợng: Chiêm cảng Hội An với nhìn biển ngời Chàm ngời Việt, sách: Héi nghÞ khoa häc vỊ khu cỉ Héi An lần thứ 23-24.07.1985, UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng 1985 Claude Jacqes, Sources on Economic Activities in Khmer and Cham Lands, in: Southeast Asia in the 9th to 14th Centuries, Institude of southeast asian studies Singapore and the Research School of Pacific studies Australian National University Những nhân tố thương mại khu vực quốc tế a Sự chuyển biến trung tâm buôn bán lớn Đông Nam Á thời cổ trung đại Lịch sử hải thương Đông Nam Á thời cổ trung đại K.R.Hall chia thành năm vùng buôn bán ứng với giai đoạn (từ kỷ ITCN đến 1511, người Bồ Đào Nha đến Malacca): Thiên niên kỷ I TCN, hoạt động buôn bán tiến hành sơi động từ vùng biển phía bắc bán đảo Mãlai đến nam biển Việt Nam Điều hành hoạt động buôn bán hải nhân MalayoPolynesian, người bước mở rộng hoạt động bn bán họ xa phía tây đến Madagaxca phía đơng đến tận Trung Quốc Hàng hố Trung Quốc chuyên chở xuống nam biển Đông, chuyển qua eo Kra (bắc bán đảo Mã Lai) sau chuyển tiếp qua vịnh Bengan đến Ên Độ để phân phối vùng khác Từ khoảng kỷ I SCN, thuỷ thủ Arab phát tính chất ưu việt luồng gió mùa (monsoons) nên hoạt động hàng hải thuận lợi Buôn bán biển Trung Quốc với Trung Đông bao gồm Ýt ba tuyến nhỏ: trung Đông-Ên Độ, Ên ĐộPhù Nam, Phù Nam-Trung Quốc.3 Từ kỷ II-III SCN, vùng vùng buôn bán khác xuất vùng biển Java Mạng lưới buôn bán vùng biển liên quan chủ yếu đến nguồn lâm sản quý gỗ Gharu, Sandal loại hương liệu trầm hương, đinh hương…trong vùng quần đảo Lesser Sunda, Malluccas, bờ biển phía đơng Berneo, Java bờ biển phía nam Sumatra Vị trí lý tưởng vùng eo Sunda cho thấy nơi tập trung hàng hố lớn, dễ dàng thu hót thương nhân từ nhiều vùng khác nhau, đáp ứng đầy đủ sản phẩm nội địa quần đảo Indo K.R.Hall, Maritime trade and state Development in Early Southeast Asia, University of Hawaii Press, 1995 3 Từ kỷ V vùng bờ biển phía nam Sumatra mang tầm quan trọng mới, dịch chuyển tuyến đường buôn bán đông tây từ vùng thượng bán đảo Mã Lai xuống eo Mallacca Eo Mallacca trở thành tiêu điểm cho thương mại Mã Lai đông Borneo, Java đảo phía đơng vùng thượng bán đảo Mã Lai Sù thay đổi tuyến đường xuống eo biển Mallacca góp phần đưa đến suy tàn Phù Nam, đồng thời tạo điều kiện cho quốc gia biển Srivijaya lên trung tâm thay Trong bối cảnh đó, Champa lên thành vương quốc biển, thay vai trò Phù Nam trước Quan hệ bn bán số quốc gia thuộc vùng biển Indo Koying, Cantoli hay Srivijaya sau với Trung Quốc lại sôi động hơn, xác lập thương mại hàng hải từ Trung Quốc xuống vùng biển Đông Nam Á qua hải cảng Champa dọc bờ biển Đông Sự kiện tác động to lớn đến hải thương Champa Từ khoảng kỷ XI, buôn bán vùng biển Đông Nam Á lại có biến động Sự suy yếu Srivijaya xuất vào lúc thương nhân Arab, Ên Độ, Trung Quốc mở rộng thu mua mặt hàng từ vùng biển Borneo Philippin trỗi dậy tổ chức buôn bán hương liệu vùng biển Đông Nam Á Các thương nhân nhận ra: Việc gom hàng từ cảng lớn thu lợi nhiều Sự “sực tỉnh” lớn mạnh trở lại trung tâm buôn bán vùng hạ lưu bán đảo Mã Lai, bắc Sumatra tham dự trực tiếp lực đất liền (Ankor, Pagan…), làm cho khu vực từ vịnh Bengan qua bán đảo Mã Lai, nam biển Đơng hưng thịnh trở lại, tham dự tích cực vào đường buôn bán quốc tế b Những khuynh hướng hải thương Trung Hoa Quan hệ buôn bán Trung Quốc với Trung Á, Địa Trung Hải diễn từ kỷ III, II TCN thông qua đường tơ lụa đất liền dài ngàn số nối liền kinh đô Trường An, chạy qua hành lang Hà Tây lòng chảo Tarim Tân Cương-Trung Quốc, qua Tajikixtan, Udơbekixtan, Tuocmenixtan, sau qua Afganixtan, Iran, Iraq đến Địa Trung Hải Từ Địa Trung Hải, hàng hố Trung Quốc qua đường biển phía Tây đến Ai Cập bán đảo Italia Hàng hoá Tây Á, La mã, Syrie còng theo đường quay trở lại Trung Quốc Từ kỷ VIII trở sau, đường tơ lụa đất liền ngày bị suy thoái cướp bóc, tàn sát người Đột Quyết Người Batư-chủ lực việc vận chuyển tơ lụa Trung Quốc sang châu Âu bị suy yÕu bị người Arab chinh phục vào kỷ VII Con đường tơ lụa thay đường biển qua biển Đông, đến Ên Độ, Ba Tư, Arab Tuyến đường biển thừa nhận an toàn hiệu Trong bối cảnh đó, Champa tích cực tham dự vào luồng buôn bán sôi động Năm 907, nhà Đường (618-907), mét triều đại lịch sử cường thịnh lịch sử Trung Hoa chấm dứt 289 năm tồn Trong gần ba kỷ tồn tại, nhà Đường trở thành đế chế mạnh có ảnh hưởng rộng lớn đến bên ngồi, triều đại có tầm nhìn khu vực quốc tế Sự hình thành hai Con đường tơ lụa đất liền biển thời đại góp thêm minh chứng cho thấy tầm nhìn Trường An mức độ ảnh hưởng trung tâm kinh tế coi giàu tiềm châu Á Sù xụp đổ nhà Đường đứt gãy đổ vỡ hệ thống dày công kiến lập đế chế Trung Hoa với quốc gia vốn chịu nô dịch, quản chế phương Bắc.4 Nguyễn văn Kim, Việt Nam bối cảnh lịch sử Đông kỷ X, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, T.XXI, số 3, 2005 Sự xụp đổ nhà Đường có tác động sâu sắc đến hệ thống buôn bán thương mại Đông Tây Các thuyền buôn Arab, Ba Tư không vần phải đến tận Trung Quốc để lấy hàng hố nữa, mà cần đến Đơng Nam Á để nhập hàng Điều làm cho quan hệ thương mại chuyển vận với tốc độ cao hơn, lớn Sự thay đổi phương thức vận chuyển hàng hoá buôn bán trung tâm kinh tế lớn khiến cho vị Đông Nam Á tôn vinh, thúc đẩy hải thương Đông Nam Á phát triển Trong bối cảnh lịch sử Êy, Champa nắm bắt hội, phát huy mạnh từ vị trí trung gian đường thương mại đơng tây mình, phát triển cảng thị ven biển thành trung tâm trung chuyển hàng hoá lớn, đáp ứng nhu cầu hàng hoá cho thương nhân từ nơi đến Việc phát loại hình gốm Đường phong phú, sản xuất nhiều lị khác cho thấy q trình chuyển dịch mạnh cấu thương phẩm xuất Trung Quốc thời Đường: Từ mặt hàng tơ lụa sang gốm sứ Phương thức vận chuyển đường biển Trung Quốc xuống phía Nam đồng thời tạo điều kiện cho hải cảng dọc bờ biển miền trung nước ta phát triển hưng thịnh c Thị trường cho người Arab nửa sau kỷ VII Từ kỷ VII, thương nhân Ên dần vai trị chi phối bn bán Ên Độ với Đông Nam Á Các thuyền buôn người Arab tràn sang phía đơng, vượt qua Ên Độ từ kỷ VII, thuyền buôn tiến lên buôn bán vùng biển Champa Trung Quốc, đem theo nhiều mặt hàng có sức hấp dẫn mạnh thị trường phương Đông Đông Nam Á thuỷ tinh, gốm sứ, trang sức Những thư tịch cổ ghi chép người Arab q trình bn bán thương cảng Đông Nam Á, hay Shigeru Ikuta, Vai trò cảng thị vùng ven biển Đông Nam từ đầu kỷ II TCN đến kỷ XIX, trong: Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa häc X· héi, Hµ Néi-1991 vật khảo cổ học có nguồn gốc Tây Á thuỷ tinh, cốm sứ, đồ trang sức có niên đại kỷ IX, X tìm thấy nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á chứng minh sù tham dự tích cực thương nhân Tây Á thương mại khu vực thời kỳ Các thương nhân Tây Á quan tâm tới nguồn hàng hoá xuất quốc gia khu vực Đông Nam Á, đặc biệt mặt hàng:Trầm hương Champa, hồ tiêu, vàng… Sự phát triển nội vương quốc Champa Nửa cuối kỷ IX (niên đại chắn năm 875), mét trung tâm lên phía Bắc Champa, lập kinh mang tên thần chủ Indra Indrapura địa điểm Đồng Dương (nay thuộc huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) tiện đường giao thông Nam Bắc biển Sự thay đổi vương triều thành lập kinh đô trùng hợp với thời gian mà thư tịch cổ Trung Hoa (và sau thư tịch cổ Việt Nam) sử dụng tên gọi “Chiêm Thành” – phiên âm tên nước (Campapura) Sù thay đổi phản ánh thay đổi thương mại hàng hải quốc tế Lâm Êp chắn tuyệt diệt sù gia tăng buôn bán trực tiếp Srivijaya Trung Hoa Đồng Dương vương triều hưng thịnh, xu hướng thống tỏ chiếm ưu Giai đoạn Indrapura giai đoạn đặc sắc, bước ngoặt lịch sử văn hoá Chăm Sù ổn định thiết chế trị Champa yếu tố tiên cho việc tiến hành trao đổi buôn bán thiết lập mối liên hệ với bên Theo G.Maspero: giai đoạn từ kỷ II đến X thời kỳ ổn định Champa trị, tạo điều kiện cho việc tiến hành xõm ln, cp búc Lơng Ninh, Lịch sử vơng quốc Champa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Néi-2004, t.49 Dưới triều đại Đồng Dương, kế thừa tảng kinh tế vương triều trước đó, nông nghiệp sở cho ổn định nội vương quốc, làm ruộng theo lối “hoả canh thuỷ chủng” vùng Nam Trung Hoa Bên cạnh hoạt động kinh tế mạnh khác, Champa quốc gia nơng nghiệp vùng khơ Do có đồng nhỏ hẹp, nên vương quốc nuôi khát vọng chiếm đoạt châu thổ rộng lớn Người Chàm có nhìn biển đắn, biết tham dự dấn thân tích cực vào luồng thương mại quốc tế biển Qua thư tịch cổ Trung Quốc thì: Người Chàm sớm biết lấy hương liệu để đổi chác với người ngoài; Lâm Êp có núi vàng người Chàm tổ chức rộng rãi việc khai thác ngọc; người Chàm cổ bán tơ lụa cho thuyền buôn nước ghé qua Lâm Êp cấm xuất lúa gạo nước khơng đủ lương thực Người Chàm lịch sử nói chung kỷ IX-X nói riêng có tiềm lực hàng hải khơng nhỏ, khơng muốn nói hùng mạnh Thương nhân Champa khơng sử dụng thuyền nhỏ để dễ bề động, mà cịn có đồn thuyền có trọng tải lớn, biển an tồn hoạt động bn bán có hiệu Với mạnh này, người Chàm tiến hành trao đổi với nhiều vùng Đông, Đông Nam, Nam Tây Á Champa có hàng trăm chiến thuyền có lầu (lâu thuyền) lại có thương thuyền dài 20 trượng (60m) cao mặt nước 2-3 trượng (6m)trông nhà gác chở 6-700 người, hàng vạn hộc sản vật Ghe bầu Champa tham gia tích cực vào luồng giao thông-buôn bán ven biển quốc tế phương Đông liên tục từ cổ đại đến trung đại: Champa với Giao châu Đại Việt gạch nối giới văn minh Trung Hoa Trần quốc Vợng: Chiêm cảng Hội An với nhìn biển ngời Chàm ngời Việt, sách: Hội nghị khoa học khu phố cổ Hội An lần thứ 23-24.07.1985, UBND tỉnh Quảng Nam Đà N½ng 1985 với giới văn minh Ên Độ, văn minh Trung Cận Đông văn minh Địa Trung Hải Thuyền buôn thương nhân Hoa, Ên, Batư, Arab giới MãLai (Nam hải chư quốc thư tịch Trung Hoa) ghé Champa để lấy nước trao đổi hàng hoá hai chiều Các tên Lâm Êp, Chiêm Bà, Chiêm Bất Lao trở thành quen thuộc với giới Theo Tân Đường thư địa lý chí, đường biển từ Quảng Châu Trung Quốc đến Bagad (Arab) thuyền bè quốc tế bao giê ghé qua Chiêm Bất Lao (cửa Đại) Tăng Sơn, Mân Độc (Quy Nhơn), Cổ Đát Quốc (Kauthara Nha Trang), Bôn Dà Lãng Châu (Pandurraga, Phan Rang) cảng Champa Vàng, tơ lụa, trầm hương, đồ ngọc, đồ thuỷ tinh Champa sản phẩm hàng hoá thị trường giới Các vua Chăm có ý thức việc bn bán với người nước ngoài, tạo điều kiện, lợi dụng trọng dụng họ Sau Quảng Đông bị phá huỷ (758), việc làm ăn với thương nhân người Hoa gặp khó khăn Trên thực tế, từ 877 đến 951, Champa khơng có quan hệ bang giao với Trung Quốc hỗn loạn cuối thời Đường Trong thời gian đó, họ kịp mở cửa làm ăn với thương nhân Hồi giáo Arab ngang dọc khắp giới Đông – Tây Khi Quảng Đông mở lại triều Hậu Chu (951-959) sau triều Tống (960-1279), vua Đồng Dương liền xúc tiến lại mối quan hệ hai nước thông qua nhà buôn Hồi giáo Panduranga Tài liệu Trung Hoa xác định thêm rằng, từ thời nhà Tống trở (giữa kỷ X), tàu Trung Hoa đến cảng Champa phái viên nhà vua đến kiểm tra Vào cuối vương triều Đồng Dương, việc buôn bán với người Hoa nhén nhịp hẳn lên Kết khảo cổ học năm gần cho thấy dấu vết gốm thương mại kỷ IX-X Trung Quốc tìm thấy phổ biến di khai quật Đồng Dương, Trà Kiệu, cửa Đại Chiêm… Cùng với việc chủ động dự nhập vào hệ thống thương mại khu vực, thiết lập quan hệ tốt đệp với thương nhân Trung Quốc thương nhân Tây Á, vương quốc Chàm chủ động thiết lập mối quan hệ với quốc gia vùng Đông Nam Á Những bi kÝ Java có niên đại 840-909 lưu ý đến mối quan hệ tốt đẹp từ cuối vương triều miền nam Virapura Bia Nhan Biểu niên đại 908-911 cho biết thêm mối quan hệ mật thiết Champa Java Đó mối quan hệ thân thiết hai phận cư dân đồng téc sớm có quan hệ thường xuyên đường biển, mối giao lưu văn hoá truyền bá tơn giáo; đồng thời, làm tiền đề cho mối quan hệ thương mại buôn bán hai quốc gia (cung cấp hàng hố, nơ lệ…)8 Có cảng tốt, có sách kinh tế ngoại thương nên thư tịch Trung Hoa giới ghi là: Thuyền buôn nước ghé cảng Champa kỷ VIII-X thời kỳ quan hệ buôn bán đế quốc Arab (Empire des Chalifes de Bagdad) Ên Độ, Champa, Trung Quốc phát triển rực rỡ Uy tín biển Champa lớn hàng hải thương mại Sự phát triển thương mại Champa kỷ IX-XI Những mặt hàng xuất Champa Từ kỷ VII đến XIV, thuyền buôn Ên Độ, Ba Tư, Arab …đều gọi vùng biển miền trung Việt Nam biển Champa du ký lẫn hi Hà Thị Liên: Quan hệ vơng quốc cỉ Champa víi c¸c níc khu vùc, Ln ¸n Tiến sĩ Lịch sử, trờng Đại học S Phạm Hà Néi -2000 10 Theo nguồn thư tịch Hoa – Tây, Champa tranh thủ xuất đủ thứ, từ nước lã giếng Chàm ven biển đến Trầm hương, mã não núi rừng, có hàng cấm xuất khẩu, thiếu, lúa gạo9 Trong mặt hàng xuất khẩu, Lâm thổ sản nguồn hàng quan trọng người Chàm sử dụng để bán Trầm hương Chăm mặt hàng xuất ưu thế, thu hót ngưỡng mộ say mê thu mua thương nhân ngoại quốc Nhà sử học Ba Tư Abe Ya Kub kỷ IX cho “trầm hương Champa gọi Canfi, đánh giá tốt thị trường giới, xức quần áo bền mùi nhất.” Còn thương nhân giới quý téc Trung Hoa Nhật Bản q chuộng hàng này, người Nhật Bản gọi trầm hương Champa Gia-la-mộc (Kyaraboku) 10 Trầm hương người Champa sản phẩm ưu việt, làm say mê tất thương nhân Trung Á Đông Á Sách “Lĩnh ngoại đại đáp” Chu Khứ Phi hết lời ca ngợi giá trị trầm hương Champa “Giao với Chiêm Thành gần cõi nhau, phàm trầm hương mà Giao Chỉ đưa đến Khâm Châu trầm Chiêm Thành đấy” Trầm hương có trữ lượng lớn miền trung Việt Nam, tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình Một chi tiết đáng lưu ý vùng rừng núi Quảng Bình ngày nay, vùng có sản lượng trầm hương nhiều tốt miền Trung Việt Nam 11 Vì thế, việc cố giữ cho vùng đất phía bắc đèo Hải Vân nhiều kỷ trước sức Ðp từ phía Bắc Đại Việt sau kỷ X, chắn có gắn liền với quyền lợi khai thác trầm hương vương triều Champa Vì hàng q hàng xuất yếu, nên việc khai thác gỗ trầm vương quyền Champa kiểm sốt chặt chẽ “hàng năm, TrÇn Qc Vợng, Miền trung Việt Nam văn hoá Champa (một nhìn địa - văn hoá), tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 4.1995, t.18 10 Trần Kỳ Phơng-Vũ Hữu Minh, Cửa Đại Chiêm thời vơng quốc Champa kỷ IV-XV, trong: Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa Học XÃ Hội, Hà Nội-1991, t.132 11 Trần Kỳ Phơng-Vũ Hữu Minh, s®d, t.133 11 dân chúng đốn gỗ thơm lần theo kế hoạch, quyền kiểm soát vị đại diện nhà vua cử đến để lấy số làm thuế vật, trước đánh thuế, khơng sử dụng số gỗ thơm đó”.12 Ngồi trầm hương cịn có mun hương q khác, gỗ thơm, gỗ hương, gỗ phượng hoàng long não, đinh hương, trầm méc…Ngà voi thứ hàng buôn bán quan trọng, tê giác có giá trị y dược viễn đông Người Chàm biết đến người cung cấp nguồn nô lệ cho thuyền buôn ngoại quốc Sách “Lĩnh ngoại đại đáp” cho biết thuyền buôn Champa phần nhiều chở người nô lệ để bán, ghe thuyền họ thay chở hàng hố lại chở nơ lệ, “giá đứa trẻ ba lạng vang trả gỗ thơm tương đương đương với ba lạng vàng” GS Đào Duy Anh cho rằng: nguồn gốc nô lệ chủ yếu người Chăm đánh phá đất Nhật Nam nghề cướp biển Những nguồn khống sản q có trữ lượng không lớn miền trung lại người Chàm khai thác triệt để mua thêm từ bên Thư tịch cổ Trung Quốc miêu tả “núi vàng”, “vàng có sơng, muốn lấy tất cạn lịng sơng đi”, nhiều cống phẩm cho triều đình Trung Hoa:ngọc lưu ly, hổ phách… Nguồn hàng bí mật mà người Chàm thu mua từ Butuan (Philippin) suốt nhiều kỷ mà thương nhân Trung Hoa không hay biết Vương quốc Champa giấu Trung Quốc vị trí xác Butuan Champa muốn giữ bí mật Butuan nơi sản xuất vàng có quy mơ lớn quan trọng Những khai quật Butuan đưa chứng việc sản xuất vàng quy mô lớn, vàng thường vàng thau, cho phép thấy Champa nguồn vàng “bí mật” mà Trung Quốc Những mối liên hệ quan hệ thương mại MasspÐro G, Le Royaume du Champa, dÉn theo: Trần Kỳ Phơng-Vũ Hữu Minh, Cửa Đại Chiêm sđd, t.133 12 12 Champa Butuan chắn có trước xụp đổ Trà Kiệu phát triển Ýt từ kỷ X13 Các mặt hàng thủ cơng xuất khẩu: vải vóc, tơ lụa, đường mía Bán nước ngoạt cho tàu thuyền nước ngồi nguồn thu lớn cho cư dân Champa phân bố rải rác khắp nơi, tập trung nhiều vùng cửa sông, vũng, vịnh - tàu thuyền thường xuyên ghé vào trú ngụ buôn bán Ở khu vực quanh Hội An Cù Lao Chàm phát nhiều giếng tương tự, chúng hẳn xây dựng để bán nước cho thương thuyền ngoại quốc cập cảng bn bán, nghỉ ngơi Ngồi việc xuất cảng nguồn hàng đặc sản, quyền lợi vương quyền Champa đặt việc thu thuế thương thuyền đến buôn bán Lâm Êp phố Nơi bến thuyền bn nước ngồi đậu lại, người Chăm đặt trạm kiểm sốt thuế, “Những thuyền bn nước ngồi chở hàng nhập cảng, phải mời quan chức nhà vua lên thuyền khám xét hàng hoá chở đến, tất hàng hoá ghi chữ trắng sổ da đen, hàng hoá bốc dỡ lên bờ rồi, quan chức lấy phần năm thứ hàng để nép cho vua, cho phép bán số lại thị trường, hàng lậu thuế bị tịch thu”14 Như với nhìn biển đắn, người Chàm thiết kế cấu trúc kinh tÕ - sản xuất thương phẩm tương ứng, biết khai thác mạnh đất nước để xuất lâm thổ sản (ngà voi, hương liệu, hổ phách), hải sản (đồi mồi, vỏ bôi) sản phẩm thủ công (vải cát bá, đồ ngọc, đồ thuỷ tinh) sản phẩm nông nghiệp (tơ tằm, bông) 15 Người Chàm xưa tận dụng tất nguồn hàng sẵn có để tham gia bn bán, trao đổi với bên 13 Peter Burns – Roxanna M.Brown, Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippin kỷ XI, trong: Đô thị cỉ Héi An NXB Khoa häc X· héi, Hµ Néi-1991 14 MasspÐro G, Le Royaume du Champa, dÉn theo: TrÇn Kỳ Phơng-Vũ Hữu Minh, Cửa Đại Chiêm sđd, t.133 15 Trần quốc Vợng: Chiêm cảng Hội An với nhìn biển ngời Chàm ngời Việt, sách: Hội nghị khoa học khu phố cổ Hội An lần thứ 23-24.07.1985, UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng 1985 13 ngồi, tạo sù thu hót mạnh thương nhân ngoại quốc đến buôn bán nên số vùng nhờ trở nên hưng thịnh Sự hưng thịnh hải thương Champa thời kỳ gắn liền với hưng khởi cảng thị ven biển Panduranga, Cù Lao Chàm “Từ kỷ VII đến kỷ X giai đoạn toàn thịnh thương cảng Cù Lao Chàm thương mại Champa nói chung” 16 Cũng phần lớn quốc gia Đông Nam Á khác lịch sử, Champa chủ động dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thương mại khu vực để bù lấp thiếu hụt kinh tế nước mình, biến tiềm kinh tế bên ngồi thành phận kinh tế quan trọng Có thể thấy Champa có mặt hàng có giá trị, đáp ứng nhu cầu thị trường Trung Quốc Tây Á Champa với mạnh vị trí địa lý, mặt hàng thương mại có giá trị, khơng trở thành trạm trung chuyển hàng hoá (Entrepôt) cho thị trường lớn giới, mà cịn nguồn cung cấp hàng hố quan trọng cho thương mại khu vực giới Những nhân tố Êy góp phần bảo đảm cho vị quan trọng Champa hải thương khu vực Đông Nam Á kỷ IX-X Những mặt hàng nhập Champa Nguồn tư liệu quý giá đặc biệt quan trọng việc nghiên cứu mặt hàng nhập Champa khảo cổ học Những khai quật khảo cổ học năm gần với việc phát nhiều vật có nguồn gốc từ Trung Hoa, Tây Á, Ên Độ… góp phần minh chứng cho luận điểm: Champa không trung tâm trung chuyển 16 Hoàng Anh Tuấn, Cù Lao Chàm hoạt động thơng mại biển Đông thời vơng quốc Champa, trong: Khoa Lịch Sử, Trờng ĐH KHXH&NV: Một chặng đờng nghiên cứu lÞch sư (1995-2000), NXB ChÝnh trÞ Qc gia, 2000 14 hàng hố, nguồn cung cấp hàng hố mà cịn thị trường có sức tiêu thụ lớn, đặc biệt phục vụ cho nhu cầu vương triều Champa Những vật khảo cổ quan trọng phát lãnh thổ vương quốc Champa cổ xưa17: Đồ gốm, sành Trung Quốc số loại trang sức gương đồng: có kỹ thuật cao, nguyên liệu tốt, độ nung cao Đồ gốm Trung Quốc từ thời Đường sau tìm thấy khắp Đơng Nam Á, Tây Á, nhiều vùng khác giới Đối với người Chăm, loại hình vị đựng tráng men sử dụng táng tụng người chết Các hàng hoá Tây Á, Ai Cập…chủ yếu mặt hàng thuỷ tinh gốm, men ngọc Barsa Thuỷ tinh gia dụng Tây Á, độc đao chất liệu, hoa văn; thuỷ tinh trang sức Gốm Islam dù có xương gốm bở, xốp màu men xanh biếc, có sức hấp dẫn với người phương Đông Một số vật trang sức quý hạt chuỗi thuỷ tinh nhiều màu, hạt chuỗi ghép, hạt chuỗi đá quý, mảnh đá mã não Đào khai quật thu vài mảnh vò sành có xương gốm mịn, màu xám tro, mặt ngồi mảnh vị có nhiều vết lồi lõm nhẹ kỹ thuật sản xuất tay lưu lại, có nhiều khả sản xuất miền Bắc, gần gũi với vò sành phát Hoa Lư niên đại IX-X Gốm Đường lớn số lượng Các loại hình vị với loại chất liệu, kiểu dáng màu men khác cho thấy chúng sản xuất từ nhiều lò khác Phần lớn mảnh vò có men trấu rạn, xương gốm trắng sữa trắng xám cho thấy nguồn gốc Quảng Đông, số Ýt mảnh Hoµng Anh TuÊn, Cï Lao Chµm vµ hoạt động thơng mại biển Champa kỷ VII-X Luận văn Thạc sĩ khoa học, Hà Nội-2001 Tham khảo thêm Báo cáo khai quật khảo cổ học miỊn trung ViƯt Nam cđa L©m Mü Dung, Ngun ChiỊu 17 15 sản xuất lò Trường Sa, niên đại kỷ IX-X Loại gốm với kiểu trang trí phát nhiều Đông Nam Á (TháI Lan, Mã lai…) Bát làm từ chất liệu mịn, màu vàng nhạt khá, độ nung cao, tráng men trấu rạn màu vàng nhạt phần miệng chân đế Loại bát thuộc lò Việt Châu, kỷ IX-X Sản phẩm lò gốm Trường Sa, niên đại cuối thời Đường (IX-X) Loại gốm xuất rộng địa điểm Đông Nam, Nam, Tây Á, dọc theo “con đường tơ lụa biển” nối liền Đông – Tây lịch sử Kendy làm từ chất liệu mịn, độ nung cao nên xương gốm chắc, sản xuất lò Việt Châu Trung Quốc thời Đường Người Trung Quốc sở thích sử dụng Kendy sinh hoạt hang ngày nghi lễ tôn giáo Các sản phẩm Kendy Trung Quốc sản xuất chủ yếu dành cho hoạt động trao đổi với bên Hiện vật Tây Nam Á: Gốm Islam (Islamic Ceramics) đồ gốm sản xuất vùng Trung Cận Đông Số lượng mảnh gốm Islam phát miền Trung Việt Nam Ýt so với Đông Nam Á, Việt Nam có số lượng lớn thứ ba (khoảng100 mảnh), Thái Lan (400 mảnh), Trung Quốc (300 mảnh) Được phát không khu vực cận duyên, vùng hải cảng (Cù Lao Chàm) mà cịn tìm thấy vùng sâu nội địa (Trảng Sơn, Trà Kiệu) Những vật gốm phát góp phần khẳng định hải thương Champa giai đoạn IX-X Hiện vật thuỷ tinh không vật dụng đơn thuần, theo An Jiayao “hàng thuỷ tinh thường xuyên ngưỡng mộ kiểu nghệ 16 thuật mẫu trao đổi có giá trị”, Francis Peter “những sản phẩm thuỷ tinh xem đặc biệt, chí có phần thần bí” Thuỷ tinh có nguồn gốc Tây Á Fustat (Aicập) gồm số đồ thuỷ tinh gia dụng niên đại IX-X Được phát thông báo nhiều nơi Đông, Đông Nam Tây Á (Chân đế hạt thuỷ tinh nhỏ gắn vào mặt đáy, mảnh thuỷ tinh trang trí sơn màu đắp hình lá, hình đồng xu trịn… Thuỷ tinh có nguồn gốc Đơng Nam Á, Trung Quốc: Gồm hạt thuỷ tinh trang sức ghép (Mosaic beads) bao gồm hạt chuỗi ghép mắt (Mosaic eyes beads) hạt chuỗi có sọc thân (folded beads)… Những hạt chuỗi sản xuất Đông Nam Á (Java), Trung Quốc, Trung Đông… Điều cho thấy hoạt động hải thương sôi động vùng biển Đơng Đơng Nam Á, cịng tham gia tích cực người Chàm thời kỳ Những mặt hàng nhập Champa chủ yếu mặt hàng thủ công Những mặt hàng nhập Êy mặt phục vụ cho đời sống vương triều Champa, mặt khác chúng có vai trị quan trọng sinh hoạt tôn giáo người Chăm Có thể đưa giả thuyết rằng, vật khảo cổ tìm lãnh thổ vương quốc Champa cổ xưa không mặt hàng phục vụ cho cư dân Champa, mà cịn tiếp tục vận chuyển đến vương quốc nằm sâu lục địa (chẳng hạn téc người Tây Nguyên…); ngược lại Champa lại thu gom mặt hàng từ vương quốc - đặc biệt hàng lâm sản quý, để phục vụ cho q trình thương mại với bên ngồi Với ý nghĩa Êy, Champa trở thành trạm trung chuyển, vận chuyển hàng hố (entrepơt), khơng cầu nối thị trường Trung Hoa phía Bắc với thị trường Tây Á, mà 17 cầu nối giới hải đảo với giới lục địa thông qua đường thương mại, trao đổi hàng hoá KẾT LUẬN Champa quốc gia biển, người Chàm ngư dân thuỷ thủ tài ba, buôn bán giỏi, lại biết kế thừa tiền nhân “có nhìn biển đắn, biết tham dự dấn thân tích cực vào luồng thương mại quốc tế18 Hoạt động thương mại biển góp phần quan trọng vào q trình tồn phát triển vương quốc Champa Người Chàm cổ xây dựng cấu kinh tế tổng hợp bao hàm nghề nông trồng lúa nước (hai mùa) dâu tằm – tám lứa kén/năm – vải nhuộm nhiều màu, hoa màu, nghề rừng – khai thỏc lõm th sn: g 18 Trần Quốc Vợng 18 quý, quế, trầm hương… nghề thủ công: rèn sắt, dệt vải, lụa, chế tạo đồ thuỷ tinh, đá ngọc, khai khoáng (nhất mỏ vàng) làm đồ mĩ nghệ vàng bạc – phát triển nghề buôn bán đường biển đường sông, đường núi Cơ cấu kinh tế tổng hợp Champa kế tục phát huy trình độ cao với chất lượng cấu có sẵn phức hệ văn hoá Sa Huỳnh Người Chàm xưa tận dụng tất nguồn hàng sẵn có để tham gia bn bán, trao đổi với bên ngồi, tạo sù thu hót mạnh thương nhân ngoại quốc đến bn bán nên số vùng nhờ trở nên hưng thịnh Giai đoạn Indrapura giai đoạn đặc sắc , bước ngoặt lịch sử văn hoá Chăm 19 Thế kỷ IX, X so với nước khu vực, Champa sáng chãi cả, ghi nhận đỉnh cao lịch sử Champa: trị với hưng khởi vương triều Đồng Dương, kinh tế với vai trò cảng thị Bắc – Nam, đặc biệt văn hoá - nhiều đền tháp xây dựng, nhiều văn bia tạo dựng Thống kê từ minh văn Chàm qua nhiều thời kỳ khác nhau, kể sau kỷ X, ta thấy số lượng cải đồ dâng cóng cho đền tháp dứơi vương triều Đồng Dương nhiều Điều phần nói lên giầu có thịnh vượng Champa Với sức sống mạnh mẽ đó, vương triều Đồng Dương có ý thức vươn lên cai quản lãnh thổ vương quốc Không có vương triều trước có ý thức thống nhất, tập trung, quyền cai quản toàn lãnh thổ vương quốc vương quốc vương triỊu này20 Có thể lý giải điều nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan tác động tới vương quốc Champa Sự kiện có ý nghĩa quan trọng với Champa: Năm 938 người Việt đánh đổ quyền hộ giành quyền độc lập tự ch v nhanh 19 20 Lơng Ninh, Lịch sử vơng quốc Champa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội-2004, t.49 Lơng Ninh, Lịch sử vơng quốc Champa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội-2004 t.57 19 chóng trở thành quốc gia hùng mạnh Ở phía Nam, vương quốc Chân Lạp sau bị người Java xâm chiếm khôi phục quyền tự chủ, thống hai dòng họ Bắc-Nam trở thành quốc gia hùng mạnh, bành trướng lãnh thổ cách riết bắt đầu tiếp xúc với biên giói Tây Nam Champa Trong bối cảnh Êy, với mẫn cảm trị, tiểu quốc lãnh thổ Champa nhận thức nhu cầu cần thiết phải có thống để có đủ sức mạnh đương đầu với sức Ðp trị hai đầu Nam Bắc vương quốc Mặt khác, giải thích điều sức mạnh thực vương triều Đồng Dương thông qua việc dự nhập mạnh mẽ vào luồng thương mại khu vực quốc tế, với hưng khởi của cảng thị Cù Lao Chàm, Panduranga… Thống kê từ minh văn Chàm qua nhiều thời kỳ khác nhau, kể sau kỷ X, ta thấy số lượng cải đồ dâng cóng cho đền tháp vương triều Đồng Dương nhiều Điều phần nói lên giầu có Champa Thế kỷ X ghi nhận đỉnh cao lịch sử Champa 21 Trên sở sức mạnh trội vượt nhờ vào thương mại vậy, vương triều Đồng Dương có sở để tiến hành thống tiểu quốc cai quản TÀI LIỆU THAM KHẢO Claude Jacqes, Sources on Economic Activities in Khmer and Cham Lands, in: Southeast Asia in the 9th to 14th Centuries, Institude of southeast asian studies Singapore and the Research School of Pacific studies Australian National University K.R.Hall, Maritime trade and state Development in Early Southeast Asia, University of Hawaii Press, 1995 21 Hµ Bích Liên, sđd, t.64 20 ... khởi vương quốc Champa thời kỳ không gắn liền với việc dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thương mại biển khu vực, vai trò thương mại biển phát triển Những điều kiện thúc đẩy thng mi Champa phỏt trin... Đông Nam Á tôn vinh, thúc đẩy hải thương Đông Nam Á phát triển Trong bối cảnh lịch sử Êy, Champa nắm bắt hội, phát huy mạnh từ vị trí trung gian đường thương mại đông tây mình, phát triển cảng thị... Champa, Trung Quốc phát triển rực rỡ Uy tín biển Champa lớn hàng hải thương mại Sự phát triển thương mại Champa kỷ IX-XI Những mặt hàng xuất Champa Từ kỷ VII đến XIV, thuyền buôn Ên Độ, Ba Tư,

Ngày đăng: 06/05/2015, 07:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan