BÁO cáo THỰC tập KHOA tài CHÍNH NGÂN HÀNG đại học THƯƠNG mại tại quỹ tín dụng nhân dân HOÀNG MAI (bản hoàn chỉnh )

18 2K 11
BÁO cáo THỰC tập KHOA tài CHÍNH NGÂN HÀNG đại học THƯƠNG mại tại quỹ tín dụng nhân dân HOÀNG MAI (bản hoàn chỉnh )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Tài chính ngân hàng MỤC LỤC Sinh Viên: Nguyễn Thế Biên Lớp: K47H4 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Tài chính ngân hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân. 2. QTD: Quỹ tin dụng. 3. TCTD: Tổ chức tín dụng. 4. NHNN: Ngân hàng Nhà nước. 5. HĐQT: Hội đồng quản trị. 6. TD : Tín dụng. 7. QĐ: Quyết định. 8. QTDTW: Quỹ tín dụng trung ương Sinh Viên: Nguyễn Thế Biên Lớp: K47H4 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Tài chính ngân hàng I GIỚI THIỆU VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN (cơ sở )HOÀNG MAI 1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của quỹ tín dụng nhân dân HOÀNG MAI Tên đơn vị :quỹ tín dụng nhân dân hoàng mai Trụ sở : Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai trụ sở chính tại 82 Đường Vĩnh Hưng - P.Vĩnh Hưng - Q.Hoàng Mai - Hà Nội Loại hình :quỹ tín dụng nhân dân Website: www.hmf.com.vn Vốn điều lệ : 6,7 tỷ VND Được sự chấp thuận của NHNN thành phố Hà Nội, sự ủng hộ nhiệt tình của Quận ủy, UBND Quận Hoàng Mai, Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai ( HMF) đã chính thức được thành lập theo giấy phép số 15/GP-NHNN do Ngân hàng nhà nước Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Nội cấp ngày 10/8/2007 và chính thức đi vào hoạt động ngày 13/10/2007. Quỹ tín dụng nhân dân là một loại hình tổ chức tín dụng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ khác của ngân hàng, nhằm mục tiêu tương trợ, hỗ trợ cho các thành viên, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế của địa phương. Về cơ bản, Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động với các nghiệp vụ giống như một ngân hàng thương mại, chủ yếu cho vay và huy động vốn, thực hiện các nghiệp vụ khác của ngân hàng. Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai trụ sở chính tại 82 Đường Vĩnh Hưng - P.Vĩnh Hưng - Q.Hoàng Mai - Hà Nội; có 03 điểm giao dịch tại Vĩnh Hưng, Yên Sở và Mai Động. Hoạt động trên 04 phường: Hồng Văn Thụ, Yên Sở, Mai Động, Vĩnh Hưng thuộc quận Hoàng Mai. Mục tiêu kinh doanh là hỗ trợ phát triển kinhh tế địa phương. 1.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của quỹ tín dụng nhân dân HOÀNG MAI 1.2.1 Chức năng Sinh Viên: Nguyễn Thế Biên Lớp: K47H4 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Tài chính ngân hàng Từ khi được thành lập tới nay Quỹ tín dụng nhân dân HOÀNG MAI đã không ngừng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.Thông qua việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư nhằm cung cấp vốn cho các thành viên để phục vụ sản xuất ,phát triển nghành nghề ,cải thiện sinh hoạt và đời sống,góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ,hình thành quan hệ sản xuất mới ở địa phương ; bước đầu khôi phục niềm tin của quần chúng nhân dân với khu vực kinh tế tập thể. -QTD huy động vốn nhàn dỗi của tổ chức, cá nhân, vay vốn từ QTD Trung ương cung cấp cho vay thành viên, cho vay khách hàng phục vụ kinh doanh sản xuất và nhu cầu đời sống -Huy động vốn,cho vay vốn,và thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác theo giấy phép hoạt động. -Yêu cầu người vay cung cấp các tài liệu tài chính,sản xuất,kinh doanh liên quan đến khoản cho vay. -Tuyển chọn,sử dụng,đào tạo lao động,lựa chọn các hình thức trả lương,thưởng thích hợp và thực hiện các quyền khác của người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật. -Kết nạp thành viên mới,giải quyết việc thành viên ra khỏi Quỹ tín dụng,khai trừ thành viên. 1.2.2 Nhiệm vụ -Hoạt động kinh doanh theo giấy phép được cấp,chấp hành các quy định của nhà nước về tiền tệ,tín dụng và dịch vụ ngân hàng. -Thực hiện pháp lệnh kế toán,thống kê và chấp hành chế độ thanh tra,chế độ kiểm toán theo quy định. -Hoàn trả tiền gửi ,tiền vay và các khoản nợ khác đúng kỳ hạn,chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ khác bằng toàn bộ tài sản và số vốn thuộc sở hữu của Quỹ tín dụng. -Tham gia tổ chức liên kết phát triển hệ thống nhằm mục tiêu xây dựng Quỹ tín dụng và hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân an toàn,hiệu quả,phát triển bền vững. Sinh Viên: Nguyễn Thế Biên Lớp: K47H4 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Tài chính ngân hàng 1.3 Mô hình tổ chức của quỹ tín dụng nhân dân HOÀNG MAI Sơ đồ 1.1 mô hình tổ chức của quỹ tín dụng nhân dân HOÀNG MAI Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai đã thiết lập 2 bộ máy quản trị và điều hành riêng biệt phù hợp với các tiêu chuẩn về tổ chức và hoạt động của QTDND (Quyết định số 45/2006/QĐ-NHNN ngày 11/09/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhànớc). - Hội đồng quản trị: Hội đồng Quản trị (HĐQT) của Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai gồm 3 thành viên trong đó Chủ tịch HĐQT làm việc thường trực. Hội đồng họp định kỳ hàng tháng để đánh giá và định hướng hoạt động của Quỹ. Hội đồng quản trị Sinh Viên: Nguyễn Thế Biên Lớp: K47H4 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Tài chính ngân hàng có vai trò xây dựng chiến lược tổng thể và định hướng lâu dài cho Quỹ, ấn định mục tiêu tài chính giao cho Ban điều hành. - Ban điều hành: Ban điều hành gồm có Giám đốc điều hành chung và 01 Phó Giám đốc. Ban điều hành có chức năng cụ thể hóa chiến lược tổng thể và các mục tiêu do HĐQT đề ra, bằng các kế hoạch và phương án kinh doanh, tham mưu cho HĐQT các vấn đề về chiến lược, chính sách - Ban kiểm soát: Nhiệm vụ của Ban là kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động của Quỹ về sự tuân thủ pháp luật, các quy định pháp lý của hệ thống QTDND và các quy chế, quy trình nghiệp vụ của QTD. Qua đó, Ban Kiểm soát đánh giá chất lượng điều hành và hoạt động của Quỹ - Bộ phận kế toán: Chịu trách nhiệm toàn bộ nghiệp vụ kế toán tiền gửi, tiền vay, cho vay, thu nhập chi phí, các khoản thanh toán đảm bảo đúng luật kế toán Việt Nam, đúng quy định hướng dẫn của NHNN. + Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm tổng hợp, hạch toán chung các hoạt động thu chi; trực tiếp hạch toán kế toán cổ phần, tập hợp, tổng hợp báo cáo các loại. + Kế toán viên: chịu trách nhiệm cập nhật, theo dõi và hạch toán phần kế toán tiền gửi, tiền vay thông qua phần mềm kế toán. -Bộ phận tín dụng: Khai thác thị trường, tìm hiểu nghiên cứu tình hình thị trường đầu ra, tiếp nhận hố sơ vay vốn, thẩm định hồ sơ vay vốn và kiểm tra việc sử dụng vốn vay theo đúng quy trình, quyết định. Đôn đốc nhắc nhở khách hàng thực hiện trả lãi, trả gốc đúng hợp đồng tín dụng. II.TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 2.1 Phân tích tình hình tài sản nguồn vốn Để đánh giá tình hình tài chính của QTD thời gian gần đây ta có thể theo dõi bảng cân đối kế toán rút gọn của QTD từ năm 2011tới 2013: Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của QTD trong 3 năm 2011-2013. (Đơn vị: triệu VNĐ) Sinh Viên: Nguyễn Thế Biên Lớp: K47H4 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Tài chính ngân hàng Chi tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 % % % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % A TỔNG TÀI SẢN III Tiền gửi tại các TCTD khác 115 0,2% 271 0,3% 151 0,1% 156 135,6 % (120) 44,2% VI Cho vay khách hàng 55.37 2 97% 88.530 98% 149.54 5 98,5 % 94.173 59,9% 61.015 68,9% IX Tài sản cố định 742 1,3% 720 0,8% 910 0,6% (22 ) 2,96% 190 26,4% XI Tài sản có khác 856 1,5% 813 0,9% 1214 0,8% (43 ) 5,02% 401 49,3% Tổng cộng tài sản 57.08 5 100 % 90.337 100% 151.82 3 100 % 33.252 58,2% 61.486 68,1% B TỔNG NGUỒN VỐN III Tiền gửi của khách hàng 43.19 0 75,6 % 70.894 78,5% 100.93 9 66,5 % 27.704 64,1% 30.045 42,4% V Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro 3.050 5,3% 2.450 2,7% 23.250 15,3 % -600 -19,7% 20.800 849,0 % VII Các khoản nợ khác 7.411 7,1% 11.174 6% 18.422 6,1% 3.763 50,8% 7.248 64,9% Tổng nợ phải trả 53.65 1 94% 84.518 93,6 % 142.61 1 94% 30.867 57,5% 58.093 68,7% VIII Vốn và các quỹ 3.434 6% 5.819 6,4% 9.212 6% 2.385 69,5% 3.393 58,3% TỔNG NGUỒN VỐN 57.08 5 100 % 90.337 100% 151.82 3 100 % 33.252 58,2% 61.486 68,1% Sinh Viên: Nguyễn Thế Biên Lớp: K47H4 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Tài chính ngân hàng (Nguồn: Phòng kế toán) Sinh Viên: Nguyễn Thế Biên Lớp: K47H4 Tài sản :Do tính đặc thù của QTD nên tài sản của QTD HOÀNG MAI có nhiều điểm khác biệt so với các ngân hàng thương mại khác. Chủ yếu là các khoản cho vay khách hàng, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác, tài sản cố định và các tài sản khác. Trong đó, tài sản chủ yếu là các khoản cho vay khách hàng, luôn chiếm tỷ trọng trên 95% trong tổng cơ cấu tài sản. Nói chung tài sản của QTD tăng qua các năm từ 2011 đến 2013, nhưng mức tăng chênh lệch nhau nhiều. Cụ thể năm 2012 tăng hơn 33 tỷ so với năm 2011, trong khi năm 2013 tăng hơn 61 tỷ so với năm 2012. Mức tăng chủ yếu là tăng ở khoản cho vay khách hàng, do đây là tài sản luôn chiếm đến 97% tài sản của QTD. Năm 2012 bằng 159,9% so với năm 2011 và năm 2013 bằng 168,9% so với năm 2012. Điều này chứng tỏ QTD tiếp xúc được nhiều hơn với khách hàng, giải ngân được nhiều hơn. Góp phần tích cực trong công cuộc xóa đói giảm nghèo trên địa bàn Nguồn vốn : Tổng nguồn vốn tăng dần qua các năm.Năm 2012 tổng nguồn vốn là 90.337 triệu đông tăng 33.252 triệu đông tương ứng tăng 58,2% so với năm 2011.Đến năm 2013 tổng nguồn vốn là 151.823 triệu đồng tăng 61.486 triệu đồng so với năm 2012 tương ứng tăng 68,1% so với năm 2012 Vốn chủ sở hữu của quỹ TD chiếm trong khoảng 6% đến 6,5 % trên tổng nguồn vốn trong 3 năm .Năm 2012 vốn chủ sở hữu là 5.819 triệu đồng tăng 2.385 triệu đồng tương ứng tăng 69,5 % so với năm 2011.Đến năm 2013 vốn chủ sở hữu là 9.212 triệu đồng tăng 3.393 triệu đồng tương ứng tăng 58,3% so với năm 2012 Trong cơ cấu nguồn vốn, tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất,( chiếm khoảng 66,5 % đến 78,5% )trên tổng nguồn vốn trong giai đoạn 2011 – 2013. Tiền gửi của khách hàng năm 2012 là 70.894 triệu đồng tăng 27.704 triệu đồng tương ứng tăng 64,1%. Năm 2013, tiền gửi của khách hàng là 100.939 triệu đồng tăng 30.045 triệu đồng tương ứng tăng 42,4% so với năm 2012. Các khoản nợ khác chiếm tỷ trọng nhỏ. Sinh Viên: Nguyễn Thế Biên Lớp: K47H4 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của quỹ tín dụng nhân dân HOÀNG MAI (Đvt:triệu đồng) Stt Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 6.494 9.730 16.904 3.236 49,8% 7.174 73,7% Chi phí lãi và các chi phí tương tự 4.509 6.447 12.045 1.938 42,9% 5.598 86,8% 1 Thu nhập lãi thuần 1.985 3.256 4.859 1.271 64% 1.603 49,2% Thu nhập từ các hoạt động khác 38 42 160 4 10,5% 118 - Chi phí hoạt động khác 0 63 98 (63) - 35 - 2 Lãi lỗ thuần từ hoạt động khác 38 (21) 62 - - 83 - 3 Chi phí hoạt động 656 864 1.207 208 31,7% 343 39,6% 4 Lợi nhuận từ HĐKD trước chi phí DP rủi ro TD 1.367 2.371 3.714 1.004 73,4% 1.343 56,6% 5 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 303 600 896 297 98% 296 49,3% 6 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.064 1.771 2.818 707 66,4% 1.047 59,1 % 7 Lợi nhuận sau thuế 798 1328,25 2113,5 530,25 66,4% 785,25 59,1 % Bảng 2.2:Kết quả hoạt động của QTD HOÀNG MAI qua 3 năm (Nguồn: Phòng kế toán và xử lý số liệu của tác giả) Sinh Viên: Nguyễn Thế Biên Lớp: K47H4 [...]... tín dụng nhân dân Hoàng Mai thuộc bộ môn ngân hàng –chứng khoán Hướng 2: Xuất phát từ vấn đề 2 em xin đề xuất đướng đề tài : Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai thuộc bộ môn ngân hàng –chứng khoán Hướng 3: Xuất phát từ vấn đề 3 em xin đề xuất đướng đề tài : Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai thuộc bộ môn ngân hàng. .. Qũy tín dụng HOÀNG MAI chỉ tập trung cho vay ngắn hạn và mới bắt đầu cho vay trung hạn từ năm 2010 Khách hàng chủ yếu trong hoạt động tín dụng là khách hàng thuộc thành phần kinh tế cá thể, nguyên nhân là do lãi suất cho vay tại QTD HOÀNG MAI cao hơn so với lãi suất của các Ngân hàng thương mại khác và chưa dám cho vay một lượng tiền lớn, nên các doanh nghiệp thường tìm đến các Ngân hàng thương mại. .. vay của Quỹ tín dụng HOÀNG MAI chủ yếu từ huy động ngắn hạn, và đa phần các ngành nghề có chu kỳ vốn ngắn nên việc cho vay của Quỹ tín dụng thường tập trung cho vay ngắn hạn Đó cũng là xu thế chung của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng doanh số cho vay) Điều này cho thấy thu nhập của Quỹ tín dụng HOÀNG MAI chủ yếu từ hoạt động tín dụng ngắn... của Quỹ tín dụng không bằng năm 2012 về số tương đối đó là do chi phí tăng lên do phải dùng nhiều biện pháp thu hút khách hàng: khuyến mại về lãi suất, chi phí quảng cáo, nhằm cạnh tranh với các Quỹ tín dụng khác trên địa bàn Qua việc phân tích bảng kết quả kinh doanh của Quỹ tín dụng cho thấy hoạt động của Quỹ tín dụng ngày càng hiệu quả Đó là do nỗ lực của tập thể Cán bộ công nhân viên của Quỹ tín dụng, ... tình hình kinh tế khó khắn ,khách hàng tham gia kinh doanh, sản xuất dịch vụ cũng bị ảnh hưởng theo III/ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT CỦA QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN HOÀNG MAI Vấn đề 1: (Chất lượng tín dụng của quỹ tín dụng còn chưa tốt,phát sinh nhiều khoản nợ xấu) Với đặc thù của quỹ tín dụng thường tập trung chủ yếu vào các khoản cho vay ngắn hạn ,cho khách hàng vay để tập trung vào sản xuất kinh doanh... Hoạt động kinh doanh có lãi thì đời sống cán bộ công nhân viên mới được cải thiện, có điều kiện trang bị cơ sở vật chất, mở rộng quy mô hoạt động, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng 2.3 Đánh giá khái quát về tình hình hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân HOÀNG MAI 2.3.1 Hoạt động huy động vốn của quỹ tín dụng Trong thời gian qua, QTD HOÀNG MAI đã chú trọng cố gắng huy động vốn bằng nhiều hình... khách hàng cũ, QTD luôn tìm kiếm khách hàng mới bằng cách mở thêm phòng giao dịch, tăng cường công tác tiếp thị, áp dụng các chính sách khách hàng, chính sách thích hợp, bằng cách phục vụ khách nhanh gọn, văn minh, lịch sự Do vậy Quỹ tín dụng ngày càng thu hút được nhiều khách hàng đến gửi tiền làm cho nguồn vốn huy động ngày một tăng Tuy nhiên do quy mô nhỏ và vị thế của Quỹ tín dụng HOÀNG MAI trong... các ngân hàng thương mại gây ra không ít áp lực cạnh tranh cho QTD) Vấn đề đặt ra ở đây là QTD HOÀNG MAI phải đưa ra các chính sách hoạt động sao cho phù hợp để giảm bớt sự cạnh tranh để từ đó tiếp tục nâng cao được hiệu quả hoạt động trong tương lai IV ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI Hướng 1 : Xuất phát từ vấn đề 1 em xin đề xuất đướng đề tài :Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại quỹ tín. .. vậy trong thời gian tới, Quỹ tín dụng cần tập trung cho vay trung hạn bên cạnh cho vay ngắn hạn Trên thực tế nếu người vay không trả được nợ đúng hạn thì có thể gây ra ảnh hưởng khác nhau đối với Quỹ tín dụng, giả sử Quỹ tín dụng đang trong tình trạng thiếu vốn thì sự chậm trễ trả nợ vay sẽ gây thêm áp lực cho khả năng chi trả Điều đó có thể dẫn đến tình trạng Quỹ tín dụng phải thực hiện một loạt các... mặt với những thách thức, những hạn chế như trên nhưng chính nhờ vào sự nỗ lực hết sức của mình mà nguồn vốn huy động của Quỹ tín dụng HOÀNG MAI đều tăng qua các năm Có được kết quả đó là nhờ QTD đã áp dụng nhiều giải pháp có hiệu quả trong đó lãi suất là công cụ mang lại hiệu quả thiết thực nhất Bảng 2.3: Nguồn vốn huy động qua 3 năm tại QTD HOÀNG MAI (Đvt:triệu đồng) (Nguồn: Phòng kế toán và xử lý số . K47H4 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Tài chính ngân hàng 1.3 Mô hình tổ chức của quỹ tín dụng nhân dân HOÀNG MAI Sơ đồ 1.1 mô hình tổ chức của quỹ tín dụng nhân dân HOÀNG MAI Quỹ tín dụng nhân dân. đơn vị :quỹ tín dụng nhân dân hoàng mai Trụ sở : Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai trụ sở chính tại 82 Đường Vĩnh Hưng - P.Vĩnh Hưng - Q .Hoàng Mai - Hà Nội Loại hình :quỹ tín dụng nhân dân Website:. K47H4 Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Tài chính ngân hàng I GIỚI THIỆU VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN (cơ sở )HOÀNG MAI 1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của quỹ tín dụng nhân dân HOÀNG MAI Tên

Ngày đăng: 06/05/2015, 07:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Bộ phận tín dụng: Khai thác thị trường, tìm hiểu nghiên cứu tình hình thị trường đầu ra, tiếp nhận hố sơ vay vốn, thẩm định hồ sơ vay vốn và kiểm tra việc sử dụng vốn vay theo đúng quy trình, quyết định. Đôn đốc nhắc nhở khách hàng thực hiện trả lãi, trả gốc đúng hợp đồng tín dụng.

  • II.TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

  • 2.1 Phân tích tình hình tài sản nguồn vốn

  • Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của QTD trong 3 năm 2011-2013.

  • (Đơn vị: triệu VNĐ)

    • Tài sản :Do tính đặc thù của QTD nên tài sản của QTD HOÀNG MAI có nhiều điểm khác biệt so với các ngân hàng thương mại khác. Chủ yếu là các khoản cho vay khách hàng, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác, tài sản cố định và các tài sản khác. Trong đó, tài sản chủ yếu là các khoản cho vay khách hàng, luôn chiếm tỷ trọng trên 95% trong tổng cơ cấu tài sản.

    • Nói chung tài sản của QTD tăng qua các năm từ 2011 đến 2013, nhưng mức tăng chênh lệch nhau nhiều. Cụ thể năm 2012 tăng hơn 33 tỷ so với năm 2011, trong khi năm 2013 tăng hơn 61 tỷ so với năm 2012.

    • Mức tăng chủ yếu là tăng ở khoản cho vay khách hàng, do đây là tài sản luôn chiếm đến 97% tài sản của QTD. Năm 2012 bằng 159,9% so với năm 2011 và năm 2013 bằng 168,9% so với năm 2012. Điều này chứng tỏ QTD tiếp xúc được nhiều hơn với khách hàng, giải ngân được nhiều hơn. Góp phần tích cực trong công cuộc xóa đói giảm nghèo trên địa bàn

    • 2.3.1. Hoạt động huy động vốn của quỹ tín dụng

    • Bảng 2.3: Nguồn vốn huy động qua 3 năm tại QTD HOÀNG MAI.

    • Hướng 1 : Xuất phát từ vấn đề 1 em xin đề xuất đướng đề tài :Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai thuộc bộ môn ngân hàng –chứng khoán

    • Hướng 2: Xuất phát từ vấn đề 2 em xin đề xuất đướng đề tài : Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai thuộc bộ môn ngân hàng –chứng khoán

    • Hướng 3: Xuất phát từ vấn đề 3 em xin đề xuất đướng đề tài : Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai thuộc bộ môn ngân hàng –chứng khoán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan